Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu về các nhân tố có tác động

đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông

tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam. Đề

tài sử dụng các phương pháp như phương pháp phân tích nhân tố

khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), phân tích

mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) và kiểm định ước lượng mô

hình bằng Boostrap. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 nhân tố có

tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh

bạch của thông tin kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp ở

Việt Nam bao gồm thể chế chính trị, năng lực nhân viên kế toán

và vai trò lãnh đạo của nhà quản lý. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm

tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm giúp các đơn vị khu

vực công thúc đẩy quá trình cải cách kế toán theo cơ sở dồn tích

hướng đến tính minh bạch của thông tin kế toán hiệu quả hơn, và

giúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn về công

tác quản lý nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động của tổ chức.

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang xuanhieu 4720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng đến tính minh bạch thông tin kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam
ện nhưng có giá trị thấp và ổn định (cao 
nhất là |CR| = 2), chứng tỏ ước lượng trong mô hình nghiên cứu này là tin cậy được. 
 Lâm T. M. Yến, Phạm Đ. Tuấn. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(8), 127-143 139 
Bảng 9 
Kết quả ước lượng Boostrap (N=1.000) 
Quan hệ SE SE-SE Mean Bias SE-Bias CR 
CCKT <--- NLKT 0.08 0.002 0.002 0.005 0.003 1.7 
CCKT <--- TCCT 0.059 0.001 0.353 0.003 0.002 1.5 
CCKT <--- NQL 0.074 0.002 0.485 0.004 0.002 2.0 
MBTT <--- CCKT 0.031 0.001 0.746 0.002 0.001 2.0 
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra 
Tóm lại, từ kết quả ước lượng mô hình nghiên cứu và ước lượng mô hình lý thuyết bằng 
boostrap trong phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cho thấy kết quả các mối quan hệ 
được giả thuyết trong mô hình và mức độ tác động của các yếu tố trong mô hình như Bảng 10. 
Bảng 10 
Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 
Mối quan hệ Giả thuyết 
Hệ số hồi quy 
(β) 
p Kết quả 
TCCT CCKT H1 0.227 0.000 Chấp nhận 
NLKT CCKT H2 0.046 0.032 Chấp nhận 
NQL CCKT H3 0.393 0.000 Chấp nhận 
CCKT MBTT H4 0.532 0.000 Chấp nhận 
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp 
Kết quả trên Bảng 10 cho thấy các nhân tố như thể chế chính trị, năng lực kế toán và vai 
trò lãnh đạo của nhà quản lý đều có tác động cũng chiều đến việc áp dụng kế toán dồn tích hướng 
đến tính minh bạch của thông tin kế toán. Trong đó, vai trò lãnh đạo của nhà quản lý (NQL) có tác 
động mạnh nhất đến cải cách kế toán theo cơ sở dồn tích (CCKT) với βNQL=0.393; tiếp đến là thể 
chế chính trị (TCCT) với βTCCT=0.227 và tác động yếu nhất là năng lực nhân viên kế toán với 
βNLKT=0.046. Cải cách kế toán theo cơ sở dồn tích (CCKT) cũng có tác động cùng chiều mạnh đến 
tính minh bạch thông tin kế toán (MBTT) với βCCKT-MBTT=0.532. 
5. Kết luận và một số đề xuất 
5.1. Kết luận 
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: 
Ở Việt Nam mọi quyết định được tập trung vào Trung ương; các quy tắc, quy định được 
ban hành bởi các cơ quan nhà nước theo niềm tin cũng như là các tiêu chuẩn chung của xã hội, và 
đơn vị cấp dưới thực hiện mọi hoạt động dưới chỉ đạo của các cơ quan cấp trên. Với thể chế chính 
trị có quyền lực và các quyết định đều tập trung vào người có quyền lực cao nhất sẽ ảnh hưởng 
không nhỏ đến quá trình cải cách kế toán theo cơ sở dồn tích (Samaratunge & Bennington, 2002). 
Nhân viên kế toán là một yếu tố quan trọng để thực hiện thành công việc sản xuất thông 
tin tài chính, tạo ra những thông tin chất lượng (Azmi & Mohamed, 2014) vì họ là người trực tiếp 
vận dụng quy định của pháp luật để thực thi công tác kế toán. Do đó, để việc áp dụng kế toán theo 
 140 Lâm T. M. Yến, Phạm Đ. Tuấn. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(8), 127-143 
cơ sở dồn tích thành công thì điều kiện tiên quyết phải có một đội ngũ kế toán chuyên nghiệp, có 
trình độ và kỹ năng tốt (Okpala, 2012). 
Có thể nói rằng nhận thức và cách quản lý đúng đắn của nhà quản lý sẽ giúp cho các hoạt 
động của đơn vị diễn ra hiệu quả, trong đó có quá trình áp dụng kế toán theo cơ sở dồn tích (Ouda, 
2004). Điều này cũng có nghĩa là nếu nhà quản lý có văn hóa quản lý quan liêu, ngại đổi mới chính 
là một trong những cản trở của việc áp dụng kế toán dồn tích ở các nước đang phát triển (Chan, 
2005). 
Kế toán dồn tích có ảnh hưởng đáng kể đến việc tiết lộ các thông tin của các đơn vị công, 
đơn vị thực hiện tốt kế toán dồn tích thì sẽ tiết lộ nhiều thông tin đáng tin cậy hơn. Do đó, theo kết 
quả nghiên cứu, áp dụng kế toán theo cơ sở dồn tích có tác động tích cực đến tính minh bạch của 
thông tin kế toán bởi vì việc áp dụng kế toán dồn tích trong khu vực công tạo ra các báo cáo tài 
chính toàn diện và chất lượng cao, điều này phù hợp với các nghiên cứu của Christiaens và cộng 
sự (2010); Abushamsieh, López-Hernández, and Ortiz-Rodríguez (2014). 
5.2 Một số đề xuất 
Về thể chế chính trị: cần làm rõ mối quan hệ giữa cơ quan hành pháp và cơ quan giám sát 
của Chính phủ, xác định rõ vai trò của kiểm toán nhà nước trong việc kiểm tra tình hình thực hiện 
ngân sách và quy định rõ trong Luật NSNN. Ngoài ra, Chính phủ phối hợp cùng với các cơ quan 
hành chính khác như Kiểm toán nhà nước, Kho bạc nhà nước, Bộ Tài chính, ) để lắng nghe 
mong đợi của những tổ chức này vì đây là những đơn vị thực hiện trực tiếp những nhiệm vụ do 
Chính phủ đề ra. 
Về năng lực của nhân viên kế toán: các đơn vị cần phát triển đội ngũ cán bộ có chất lượng, 
chú trọng đến việc đào tạo cho các chuyên gia kế toán, có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm 
nghề nghiệp nhằm đáp ứng các yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức 
tuân thủ các pháp luật về kế toán và kinh tế khác; bên cạnh đó nâng cao khả năng thích ứng với 
những sự thay đổi trong tổ chức cũng như kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin ở các đơn vị cho 
phù hợp với giai đoạn Cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay. 
Về vai trò lãnh đạo của nhà quản lý: nâng cao nhận thức về sự cần thiết và mức độ quan 
trọng của việc áp dụng kế toán dồn tích và sự ảnh hưởng của quá trình này đến tính minh bạch của 
thông tin kế toán. Ngoài ra, nhà quản lý cần có những thay đổi tư duy trong cách thức quản lý, có 
sự chuyển đổi từ cách thức quản lý một chiều từ trên xuống sang cách thức tiếp nhận ý kiến của 
nhân viên các cấp nhằm nâng cao tinh thần sáng tạo và cởi mở của nhân viên giúp cho quá trình 
áp dụng kế toán theo cơ sở dồn tích được thực hiện một cách hiệu quả hơn. 
Tài liệu tham khảo 
Abushamsieh, K., López-Hernández, A. M., & Ortiz-Rodríguez, D. (2014). The development of 
public accounting transparency in selected Arab countries. International Review of 
Administrative Sciences, 80(2), 1-22. doi:10.1177/0020852313514522 
Adhikari, P., & Mellemvik, F. (2010). The adoption of IPSASs in South Asia: A comparative study 
of seven countries. Research in Accounting in Emerging Economies, 10, 169-199. 
doi:10.1108/S1479-3563(2010)0000010012 
Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modelling in practice: A review and 
recommended two-step approach. Psychological Bulletin, 103(3), 411-23. doi:10.1037/0033-
2909.103.3.411 
 Lâm T. M. Yến, Phạm Đ. Tuấn. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(8), 127-143 141 
Azmi, A. H., & Mohamed, N. (2014). Readiness of Malaysian public sector employees in moving 
towarda accural accounting for improve accountability: The case of Ministry of Education (MOE). 
Procedia-Social and Behavioral Sciences, 164, 106-111. doi:10.1016/j.sbspro.2014.11.057 
Bellanca, S., Cultrera, L., & Vermeylen, G. (2015). Analysis of public accounting systems in the 
European Union. Research in World Economy, 6(3), 23-35. doi:10.5430/rwe.v6n3p23 
Bentler, P., M., & Bonett, D. G. (1980). Significance tests and goodness of fit in the analysis of 
covariance structures. Psychological Bulletin, 88, 588-606. doi:10.1037/0033-
2909.88.3.588 
Bowrey, G. (2007). Have recent financial reforms improved financial accountability in the 
Australian commonwealth public sector? Australian Accounting, Business and Finance 
Journal, 1(3), 34-48. doi:10.14453/aabfj.v1i3.4 
Broadbent, J., & Guthrie, J. (2008). Public sector to public services: 20 years of "contextual" 
accounting research. Accounting, Auditing & Accountability Journal, 21(2), 129-169. 
doi:10.1108/09513570810854383 
Bui, L. T. Y. (2014). Tổ chức công tác kế toán ở các cơ sở y tế công lập tỉnh Quảng Ngãi 
[Organizing accounting work at healthn centers established in Quang Ngai province] 
(Doctoral disertation, The Academy of Finance (AOF), Vietnam). Retrieved May 10, 2020, 
from https://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-kinh-te-to-chuc-cong-tac-ke-toan-tai-cac-co-so-
y-te-cong-lap-tinh-quang-ngai-1719571.html 
Cao, V. T. C. (2016). Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chuẩn mực kế toán 
công Việt Nam trong điều kiện vận dụng kế toán công quốc tế [Studying the factors affecting 
the development of Vietnamese public accounting standards in terms of applying 
international public accounting] (Doctoral disertation, University of Economics Ho Chi 
Minh City, Vietnam). Retrieved March 10, 2020, from 
sinh/lats-chuan-bi-bao-ve/luan-an-tien-si-cao-thi-cam-van/ 
Cardoso, R. L., Aquino, A. C. B., & Pigatto, J. A. M. (2014). Brazilian governmental accounting 
reforms: IPSAS and accrual accounting adoption. SSRN Electronic Journal. Retrieved 
March 20, 2020 from https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2466484 
Carmines, E. G., & McIver, J. P. (1981). Analyzing models with unobserved variables: Analysis of 
covariance structures. In G. W. Bohmstedt & E. F. Borgatta (Eds.), Social measurement: 
Current issues (pp. 65-115). Beverly Hills, LA: Sage Publications. doi:10.117/0049124183011003003 
Chan, J. L. (2005). IPSAS and government accounting reform in developing countries. In E. Lande 
& J.-C. Scheid (Eds.), Accounting reform in the public sector: Mimicry, fad or Necessity 
(pp. 31-41). Paris, France: Experts Comptables Media. 
Christensen, M. (2001). Public sector accrual accounting: Who made the emperor’s clothes? 
Retrieved March 21, 2020, from https://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download? 
doi=10.1.1.199.577 &rep=rep1&type=pdf 
Christiaens, J., Reyniers, B., & Rolle´, C. (2010). Impact of IPSAS on reforming governmental 
financial information systems: A comparative study. International Review of Administrative 
Sciences, 76(3), 537-554. doi:10.1177/0020852310372449 
Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Evaluating structural equation models with unobservable 
variables and measurement error. Journal of Marketing Research, 18(1), 39-50. 
doi:10.2307/3151312 
 142 Lâm T. M. Yến, Phạm Đ. Tuấn. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(8), 127-143 
Grimmelikhuijsen, S., & Meijer, A. (2014). Effects of transparency on the perceived 
trustworthiness of a government organization: Evidence from an online experiment. Journal 
of Public Administration Research and Theory, 24(1), 137-157. doi:10.1093/jopart/mus048 
Hair, J. F., Anderson, R. E., Babin, B. J., & Black, W. C. (2010). Multivariate data 
analysis (7th ed.). New York, NY: Prentice Hall. 
Hart, P., & Tummers, L. (2014). Understanding public leadership (2nd ed.). London, UK: Red 
Globe Press. 
Harun, H., & Kamase, H. P. (2012). Accounting change and institutional capacity: The case of a 
provincial government in Indonesia. Australasian Accounting Business and Finance 
Journal, 6(2), 35-50. 
Heald, D. A., & Hood, C. (2006). Transparency: The key to better governance? Oxford, UK: 
Oxford University Press. 
Hladika, M., Vasicek, V., & Dragija, M. (2010). Impact of public internal financial control on 
public administration in Croatia. Theoretical and Applied Economics, 17(4), 71-86. 
Huynh, H. T. H. (2014). Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin kế toán trong các bệnh viện công 
[Analyzing and designing accounting information systems in public hospitals] (Doctoral 
disertation, Da Nang University, Vietnam). Retrieved April 10, 2020, from 
https://123doc.net//document/2523386-luan-an-tien-si-phan-tich-va-thiet-ke-he-thong-
thong-tin-ke-toan-trong-cac-benh-vien-cong.htm 
Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Manageral behaviour, agency costs 
and ownership structure. Journal of Financial Economics, 3(4), 305-360. doi:10.1016/0304-
405X(76)90026-X 
Joreskog, K. G. (1971). Statistical analysis of sets of congeneric tests. Psychometrika, 36(2), 109-
133. doi:10.1007/BF02291393 
Khan, A., & Mayes, S. (2009). Transition to accrual accounting. Fiscal affairs department. 
Retrieved March 21, 2020, from International Monetary Fund website: 
https://www.imf.org/external/pubs/ft/tnm/2009/tnm0902.pdf 
Kline, R. B. (2011). Methodology in the social sciences. Principles and practice of structural 
equation modeling (3rd ed.). New York, NY: Guilford Press. 
Nguyen, H. T. T. (2015). Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công Việt Nam [Completing 
Vietnam's public sector financial statements] (Doctoral disertation, University of Economics 
Ho Chi Minh City, Vietnam). Retrieved May 15, 2020, from  
nghien-cuu-sinh/lats-chuan-bi-bao-ve/luan-an-tien-si-nguyen-thi-thu-hien/ 
Nguyen, T. D. (2014). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh 
[Curriculum Methods of scientific research in business]. Ho Chi Minh City, Vietnam: Nhà 
xuất bản Tài chính. 
Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory (3rd ed.). NewYork, NY: McGraw-
Hill. 
Okpala, K. E. (2012). Fiscal accountability dilemma in Nigeria public sector: A warning model 
for economic retrogression. Research Journal of Finance and Accounting, 3(6), 113-132. 
 Lâm T. M. Yến, Phạm Đ. Tuấn. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(8), 127-143 143 
Ouda, H. A. G. (2004). Basic requirements model for successful implementation of accrual 
accounting in the public sector. International Consortium on Governmental Financial 
Management, 4(1), 78-99. 
Ouda, H. A. G. (2007). Accrual accounting in the government sector, background, concepts, 
benefits and costs. The International Consortium on Governmental Financial Management, 
4(1), 39-52. 
Pham, H. Q. (2017). Bàn về tính minh bạch thông tin kế toán công và mối quan hệ với trách nhiệm 
giải trình [Discussion on public accounting information transparency and its relationship 
to accountability]. Retrieved March 10, 2020, from Industry and Trade Magazine website: 
moi-quan-he-voi-trach-nhiem-giai-trinh-48834.htm 
Samaratunge, R., & Bennington, L. A. (2002). Public sector reforms in Sri Lanka: An empirical 
study. In D. Lamaond (Ed.), Management in a global context: Prospects for the 21st century 
(pp. 1-9). Queensland, Australia: Griffith University. 
Sekaran, U., & Bougie, R. (2003). Reasearch methods for business: A skill building approach (4th 
ed.). New York, NY: John Willey and Sons. 
Stamatiadis, F. (2009). Investigating the governmental accounting reform of Greek national health 
system (ESY): Some preliminary evidence. International Journal on Governmental 
Financial Management, 9(2), 73-97. 
Steiger, J. H. (1990). Structural model evaluation and modification: An interval estimation 
approach. Multivariate Behavioral Research, 25(2), 173-180. 
doi:10.1207/s15327906mbr2502_4 
Tummers, L., & Kinies, E. (2016). Measuring public lesdership: Developing scales for four key 
public leadership roles. Public administration, 94(2), 433-451. doi:10.1111/padm.12224 
Van der Voet, J., Kuipers, B. S., & Groeneveld, S. (2015). Implemeting change in public 
organizations: The relationship between leadership and affective commitment to change in 
a public sector context. Public Management Review, 18(6), 842-865. 
doi:10.1080/14719037.2015.1045020 
Venieris, G., Cohen, S., & Sykianakis, N. (2003). The accounting reform attempt in the Greek 
NHS. International Journal of Management Cases, 14(1), 283-294. 
doi:10.5848/APBJ.2012.00027 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_cac_nhan_to_tac_dong_den_viec_ap_dung_ke_toan_don.pdf