Nâng cao chất lượng hình ảnh nữ giới trên báo chí Việt Nam

Tóm tắt: Mặc dù đã có nhiều chuyển biến đáng ghi nhận, song hiện nay, báo chí vẫn còn định kiến trong

việc phản ánh các hoạt động cũng như mô tả chân dung người nữ. Hình ảnh nữ giới trên báo chí

thường gắn với một số biểu hiện khuôn mẫu, gây áp lực và thiếu công bằng giới. Hiện tượng định kiến

giới sẽ làm giảm hiệu quả của truyền thông cũng như làm chậm tiến trình bình đẳng giới ở Việt Nam. Để

nâng cao chất lượng hình ảnh nữ giới, bài báo đề xuất các đơn vị báo chí cần xây dựng chiến lược và

chú trọng bồi dưỡng năng lực truyền thông giới cho đội ngũ phóng viên. Ngoài ra, một số cách sử dụng

ngôn ngữ mang tính định kiến cũng cần được chuẩn hoá để hạn chế những ám gợi tiêu cực về người

nữ.

Nâng cao chất lượng hình ảnh nữ giới trên báo chí Việt Nam trang 1

Trang 1

Nâng cao chất lượng hình ảnh nữ giới trên báo chí Việt Nam trang 2

Trang 2

Nâng cao chất lượng hình ảnh nữ giới trên báo chí Việt Nam trang 3

Trang 3

Nâng cao chất lượng hình ảnh nữ giới trên báo chí Việt Nam trang 4

Trang 4

Nâng cao chất lượng hình ảnh nữ giới trên báo chí Việt Nam trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 6380
Bạn đang xem tài liệu "Nâng cao chất lượng hình ảnh nữ giới trên báo chí Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nâng cao chất lượng hình ảnh nữ giới trên báo chí Việt Nam

Nâng cao chất lượng hình ảnh nữ giới trên báo chí Việt Nam
báo cũng thường xây 
dựng khuôn mẫu kép về nữ chính trị gia vừa “giỏi việc Bà tám Người/ hành vi nhiều chuyện 
nước, đảm việc nhà”. Điều này ít khi gặp ở nhân vật 
 Đàn bà Nhỏ nhen, ích kỉ 
nam ở vị trí tương tự. Khuôn mẫu giới còn thể hiện ở 
giá trị nữ giới thường được truyền thông xem xét từ vẻ 
đẹp hình thể quyến rũ, gợi cảm. Một mặt, có thể xem Mặc dù những nhân vật hay hành vi tiêu cực trên 
đây là biểu hiện tích cực về mẫu hình người nữ hiện đại đều có thể là/ do cả nam và nữ thực hiện nhưng việc sử 
và tự tin về năng lực của bản thân. Tuy nhiên, việc lạm dụng từ ngữ có từ tố chỉ giới nữ hoặc có nguồn gốc tên 
dụng vẻ đẹp hình thể người nữ để thu hút sự chú ý của riêng của nữ như “mẹ”, “má”, “bà”, “Ô-sin” có thể gây 
độc giả lại là bước lùi của bình đẳng giới nói riêng và cái nhìn thiếu thiện cảm đối với nữ giới. 
chất lượng báo chí nói chung. Đáng nói hơn, một số bài 2.2. Phương pháp nghiên cứu 
viết trên các chuyên trang y tế, sức khoẻ hoặc giải trí Phương pháp nhóm trọng điểm được tiến hành với 
cuối tuần còn thường xuyên khuyến khích phái nữ cần 26 phóng viên, nhà báo hoặc cộng tác viên, chia thành 5 
phải làm đẹp và hoàn thiện bản thân để giữ chồng và nhóm (trung bình 5 người/nhóm) nhằm tìm hiểu kiến 
duy trì hạnh phúc gia đình. Chăm sóc bản thân là quyền thức, nhận thức, thái độ, kinh nghiệm của đáp viên đối 
lợi đáng được khuyến khích của người nữ nhưng việc với việc tường thuật các vấn đề liên quan trực tiếp hoặc 
nữ giới làm đẹp theo tiêu chuẩn của nam giới, nhằm gián tiếp đến yếu tố nữ. Phỏng vấn nhóm trọng điểm 
mục đích thoả mãn người nam lại là một dạng bạo lực cũng nhằm xác định những khó khăn họ thường gặp khi 
giới được nam giới sử dụng để nhằm chế ngự người nữ. tác nghiệp đề tài nữ giới cũng như kinh nghiệm vượt 
 Bên cạnh việc hình ảnh nữ còn bị áp đặt bởi tính qua những khó khăn để có những tác phẩm không định 
58 
 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4A(2015), 57-61 
kiến. Đây sẽ là gợi ý để nghiên cứu đề xuất giải pháp Trong trường hợp không thể bố trí trang hoặc mục 
nhằm nâng cao chất lượng hình ảnh nữ giới trên báo chí. riêng, toà soạn có thể linh hoạt lồng ghép định kì chủ đề 
 nữ giới vào các chuyên mục sẵn có nhằm gia tăng mật 
3. Kết quả và đánh giá độ phủ sóng của nữ giới trên các phương tiện thông tin 
3.1. Thiết lập chiến lược truyền thông giới ở đại chúng. 
các đơn vị báo chí Bên cạnh việc đề ra chủ trương, chiến lược và 
 Dữ liệu từ các cuộc PV nhóm trọng điểm cho thấy chương trình hành động cụ thể, các toà soạn cũng cần có 
hầu như các đơn vị báo chí chưa có chiến lược hoặc kế kế hoạch kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện. Trách 
hoạch truyền thông về bình đẳng giới, cũng không đặt ra nhiệm này có thể giao cho Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ của 
quy chế hay yêu cầu đối với phóng viên trong tác chính đơn vị đảm nhận. Ở cấp độ phối hợp quản lý của 
nghiệp cần cân nhắc yếu tố giới. Do đó, để hạn chế tình các cấp, các đơn vị chủ quản như Bộ Thông tin – 
trạng định kiến và tạo ra cái nhìn đa chiều tích cực về Truyền thông và Sở Thông tin – Truyền thông và các cơ 
người nữ, đơn vị chủ quản cần dành nhiều ưu tiên cho quan chuyên trách – chịu trách nhiệm theo dõi việc thực 
truyền thông giới nói chung và nữ giới nói riêng. Nói hiện bình đẳng giới như Uỷ ban Vì sự tiến bộ phụ nữ, 
cách khác, các toà soạn cần xây dựng cho mình một kế Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp cần tăng cường tư vấn và 
hoạch truyền thông giới và bình đẳng giới cụ thể và giám sát chương trình hành động của các đơn vị báo chí, 
thiết thực. truyền thông cần xem nhạy cảm giới như là nhằm thúc đẩy thực hiện mục tiêu giới nói chung và xoá 
một tiêu chí để đánh giá chất lượng tác phẩm báo chí và bỏ định kiến về nữ giới trong lĩnh vực truyền thông. 
năng lực của phóng viên. Cụ thể, các toà soạn có thể đề 3.2. Tăng cường phổ cập kiến thức và kĩ năng 
ra quy định đối với phóng viên trong tác nghiệp, ví dụ: truyền thông giới cho đội ngũ phóng viên 
quy định về số lượng tối thiểu bài về đề tài nữ trong Phóng viên, biên tập viên là những người trực tiếp 
tháng hoặc quý, xác lập quy chế thưởng đối với những tạo ra thông điệp truyền thông trên báo chí. Do đó, tăng 
tác phẩm nhạy cảm giới và phạt đối với tác phẩm nhiều cường hỗ trợ kiến thức và bồi đắp nhạy cảm giới cũng 
sạn giới, xây dựng cẩm nang nhạy cảm giới của đơn vị được xem là giải pháp hàng đầu nhằm nâng cao chất 
để định hướng phóng viên. lượng hình ảnh nữ giới trên báo chí. Nhiều đáp viên 
 [BTV nam, 28 năm công tác] Lãnh đạo nên coi trong 6 cuộc thảo luận nhóm thừa nhận thiếu hiểu biết 
trọng mảng đề tài về giới và có sự chỉ đạo cụ thể hơn. về bình đẳng giới là rào cản khiến họ chưa đủ tự tin để 
 [BTV nữ, 14 năm công tác] Toà soạn nên có nhiều đi sâu tìm hiểu và phân tích vấn đề liên quan đến nữ. Do 
ưu đãi cho phóng viên, khuyến khích khai thác đề tài đó, hơn ai hết, bản thân những người làm truyền thông 
phụ nữ. cần tham gia các khoá tập huấn và chia sẻ kinh nghiệm 
 về kĩ năng tác nghiệp trong mảng giới. Theo đề xuất của 
 Thứ hai, trong điều kiện cho phép, các toà soạn có 
 một số đáp viên, các khoá tập huấn này cần tổ chức theo 
thể xây dựng chuyên trang hoặc chuyên mục định kì 
 hướng mở, trải nghiệm. Ngoài ra, nhiều đáp viên cũng 
hoặc phi định kì dành cho nữ giới. Nội dung các chuyên 
 cho rằng nội dung truyền thông giới nên được lồng ghép 
mục này có thể bao gồm phổ biến chính sách về bình 
 vào chương trình của sinh viên báo chí. Thực tế hiện 
đẳng giới, giới thiệu các chương trình hành động nâng 
 nay, khung chương trình Cử nhân báo chí ở một số cơ 
cao năng lực nữ giới, tôn vinh những gương mặt nữ hay 
 sở đại học có học phần “Giáo dục giới tính”. Tuy nhiên, 
cung cấp cho chị em kiến thức, kinh nghiệm trong tất cả 
 nội dung học phần này chủ yếu xoay quanh kiến thức về 
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Xây dựng được 
 giới tính mà chưa có sự mở rộng đến kĩ năng truyền 
chuyên mục riêng cũng đồng nghĩa các phóng viên có 
 thông giới. Ngoài ra, vì là một học phần tự chọn nên số 
nhiều “đất” để “khai vỡ” nhiều mảng thú vị trong đề tài 
 lượng sinh viên đăng kí môn học này còn khá ít. Vì vậy, 
về nữ giới. 
 nghiên cứu đề xuất điều chỉnh tên gọi và nội dung của 
 [PV nữ, 2 năm công tác] Nếu có riêng chuyên mục học phần thành “Giới và truyền thông giới” hoặc “Báo 
dành cho nữ giới thì phóng viên dễ viết hơn. Tin bài chí và giới” để tạo sự đồng nhất với các học phần “Báo 
cũng đa dạng và phong phú hơn. chí và chính trị”, “Báo chí và kinh tế”, “Báo chí và dư 
 59 
 Trần Thị Yến Minh 
luận xã hội”... và đảm bảo cung cấp cho sinh viên thông tin, báo chí không những đưa tin mà còn theo sát 
những kiến thức cơ bản, giúp hình thành ở sinh viên báo các sự kiện này trong thời gian dài. Nhờ quá trình tiếp 
chí sự nhạy cảm giới. xúc với nội dung bình đẳng giới, gặp gỡ với các chuyên 
 Vì hạn chế về thời gian và thường xuyên chịu áp gia về giới, không những nhận thức và kĩ năng của 
lực bài vở nên nhiều phóng viên, biên tập viên tỏ ra phóng viên được cải thiện mà thông qua quá trình đưa 
không nhiệt tình nếu được mời tham gia các hội thảo, tin, bài của phóng viên, thông điệp bình đẳng giới và vì 
tập huấn chuyên đề về truyền thông giới. Vì vậy, các toà sự tiến bộ của nữ giới sẽ tiếp tục được củng cố và lan 
soạn có thể hỗ trợ cho phóng viên bằng cách xây dựng toả, góp phần thu hút sự chú ý của công chúng đối với 
bản tin “Nhặt sạn giới” hằng tháng hoặc quý cho chính một đề tài được các phóng viên xem là đã nguội và khó 
tờ báo của mình. Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ của báo hoặc khai thác. 
Câu lạc bộ Nữ trí thức của đơn vị sẽ giữ vai trò chủ đạo Ngoài ra, để khích lệ những người làm báo, các cơ 
trong việc xuất bản bản tin nội bộ này. Tuy nhiên, nếu quan chuyên trách cũng có thể phối hợp với các đơn vị 
toà soạn và phóng viên còn ngại ngần và chưa sẵn sàng báo chí tổ chức các cuộc thi viết về nữ giới/ bình đẳng 
trong tự đánh giá, đơn vị cũng có thể bắt đầu bằng phổ giới nhằm giúp phóng viên rèn luyện tay nghề. Để tạo 
biến bản tin “Nhặt sạn giới” do Trung tâm Nghiên cứu điều kiện cho phóng viên tham gia các cuộc thi, cơ quan 
và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và báo chí cần có sự định hướng và chính sách hỗ trợ 
Vị thành niên (Csaga) thực hiện đến các phóng viên, phóng viên về mặt thời gian, kinh phí... Thông qua quá 
biên tập viên. Phương pháp “dùng báo chí dạy báo chí”, trình tìm kiếm đề tài, gặp gỡ nhân vật, nghiên cứu tài 
học từ lỗi sai sẽ giúp các phóng viên đối chiếu với sản liệu dưới định hướng giới, tinh thần nhạy cảm giới của 
phẩm của mình và có những điều chỉnh nhằm hạn chế phóng viên cũng dần hình thành và được củng cố. 
lỗi định kiến giới. 3.4. Chuẩn hoá một số khái niệm ngôn ngữ báo 
 Song song với phổ biến kiến thức, thông qua các chí nhằm hạn chế định kiến 
cuộc họp nội bộ, các sinh hoạt tại đơn vị, Ban Vì sự tiến Hình ảnh nữ trên báo chí còn nặng tính khuôn mẫu 
bộ phụ nữ có thể đề nghị các phóng viên có kinh bởi nhiều nhà báo có thói quen diễn đạt hoặc sử dụng 
nghiệm chia sẻ kinh nghiệm vượt qua rào cản giới trong những từ hoặc cụm từ mang tính định kiến hoặc hàm 
tác nghiệp. Những chia sẻ thực tiễn từ chính những chứa ý nghĩa tiêu cực về nữ [6]. Ví dụ, thói quen sử 
người đã xóa bỏ được định kiến giới trong tác phẩm của dụng từ ngữ có gốc nghĩa chỉ nữ như “mẹ mìn”, “má 
mình sẽ thiết thực và gần gũi với phóng viên hơn là mì”, “Hoạn Thư”, “Ô-sin” để chỉ chung cho người hoặc 
những kiến thức giáo khoa nặng tính chuyên môn. hành vi tiêu cực cũng tạo định kiến về đặc điểm, tính 
3.3. Tăng cường hợp tác hỗ trợ giữa các đơn vị cách của nữ giới. Ngoài ra, cách dùng từ “phụ nữ” để 
vì sự phát triển phụ nữ và đơn vị truyền thông chỉ nữ giới cũng cần phải cân nhắc bởi tiền tố Hán Việt 
 Rất nhiều phóng viên tham gia thảo luận nhóm cho “phụ” mang nét nghĩa chỉ sự phụ thuộc (Trần Thị Thuý 
biết ít có điều kiện tiếp cận các nguồn tài liệu chuyên Bình, 2012). Ngoài ra, khi viết về giám đốc nữ, vận 
sâu về giới và truyền thông giới. Để nguồn thông tin đến động viên nữ, nhà khoa học nữ, nữ giáo sư,... PV hoặc 
được với chủ thể truyền tin, giữa đơn vị báo chí và các BTV thường thêm tiền tố nữ vào trước danh từ như: nữ 
bộ phận chuyên trách vì sự phát triển của phụ nữ cần giám đốc, nữ nghiên cứu sinh, nữ giáo sư, nữ cầu thủ. 
xây dựng mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau. Trước Ngược lại, đối với nam, danh xưng chỉ gói gọn trong 
tiên, bản thân các cơ quan chịu trách nhiệm về bình danh từ chỉ nghề hoặc chức vụ như: giám đốc, nghiên 
đẳng giới cần cam kết hỗ trợ thông tin đều đặn và trong cứu sinh, giáo sư, vận động viên Sự khác biệt vô hình 
những trường hợp đơn vị báo chí cần. Ngược lại, các này sẽ khiến bạn đọc nghĩ rằng những công việc đòi hỏi 
đơn vị truyền thông cũng cần cam kết tích cực hỗ trợ trí tuệ, bản lĩnh, sức mạnh chỉ dành cho nam giới. Để 
các hoạt động của cơ quan chuyên trách về giới và nữ khắc phục tình trạng này, toà soạn cần có sự phối hợp 
giới. Bên cạnh đó, để đa dạng hoá nội dung và thu hút với các chuyên gia ngôn ngữ để thực hiện những nghiên 
sự quan tâm của xã hội, các cơ quan chuyên trách có thể cứu nghiêm túc nhằm phân tích hạn chế của những cách 
phối hợp với đơn vị báo chí tạo ra các sự kiện, hoạt dùng từ, đặt câu thiếu nhạy cảm giới. Kết quả nghiên 
động nhằm “hâm nóng” đề tài giới. Với tư cách bảo trợ cứu này cần được phản biện bởi các chuyên gia về giới 
60 
 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4A(2015), 57-61 
và phụ nữ cũng như đội ngũ biên tập viên có kinh số cách sử dụng ngôn ngữ cũng cần được xem xét nhằm 
nghiệm. Trên cơ sở đó, các đơn vị báo chí thống nhất và tạo ra chuẩn ngôn ngữ báo chí hạn chế định kiến giới, 
tiến tới chuẩn hoá một số cách sử dụng ngôn ngữ tránh nâng cao chất lượng hình ảnh nữ trên báo chí Việt Nam, 
định kiến giới. đảm bảo hoàn thành mục tiêu đến năm 2020, 80% ấn 
 phẩm báo chí không còn định kiến giới. 
4. Kết luận 
 “Truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc Tài liệu tham khảo 
cổ vũ cho những lựa chọn hướng về tiến bộ và phát triển [1] Đỗ Thuý Bình (2012), Bình đẳng giới trên truyền 
của văn hoá, nhưng cũng có thể góp phần làm kìm hãm hình qua nghiên cứu các chương trình văn hoá – 
phát triển Khi hướng đến những giá trị tích cực, xã hội của kênh VTV1 và VTV3 của Đài truyền 
 hình Việt Nam, Báo cáo Chương trình Lãnh đạo 
truyền thông đang tự làm mới và tôn vinh vị trí của 
 nữ Cambridge – Việt Nam, Hà Nội. 
mình trong xã hội và trong lòng người đọc” (Csaga, [2] CSAGA, Oxfam (2011), Cẩm nang “Truyền 
2009). Chính vì vậy, đơn vị báo chí truyền thông cần nỗ thông có nhạy cảm giới – Một số giợi ý dành cho 
lực không ngừng trong việc hiện đại và bình đẳng hoá phóng viên và người làm báo”, Hà Nội. 
hình ảnh người nữ. Ở góc độ định hướng, các đơn vị [3] Lê Thị Ngân Giang et.al (2007), Một số thuật ngữ 
báo chí cần nhanh chóng xây dựng chiến lược truyền về giới và bình đẳng giới, Công ty Tư vấn và Đầu 
thông giới và xác định bình đẳng giới là một trong tư y tế - Quỹ The Rocketfeller, Hà Nội. 
 [4] Đào Hồng Lê (2009), “Hình ảnh người phụ nữ 
những mục tiêu quan trọng trong kế hoạch thực hiện tin 
 trên truyền thông qua một số nghiên cứu”, Tạp 
bài. Đồng thời, để nâng cao chất lượng hình ảnh nữ trên chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 2 – 2009, 
báo chí, đội ngũ phóng viên, biên tập viên và sinh viên Trang: 1 – 19. 
báo chí tương lai cần được bổ sung kiến thức và kĩ năng [5] Hà Thị Minh Khương và Võ Kim Hương (2009), 
truyền thông giới. Giữa các đơn vị Vì sự tiến bộ phụ nữ “Hình ảnh phụ nữ trên truyền hình”, Tạp chí Nghiên 
và đơn vị truyền thông cũng cần có sự phối hợp trong cứu Gia đình và Giới, Số 3 – 2009, Trang: 1 – 19. 
xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức những sự kiện [6] Trần Thị Yến Minh (2015), “Định kiến giới trên 
 báo chí Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã 
hấp dẫn nhằm “hâm nóng” đề tài giới trên báo chí và tạo 
 hội Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế 
điều kiện cho phóng viên có cơ hội rèn luyện kĩ năng viết xã hội Đà Nẵng, Tháng 7/2015. 
bài về nữ và bình đẳng cho nữ trong thời kì hội nhập. Một 
 IMPROVING THE QUALITY OF THE FEMALE IMAGE IN THE VIETNAMESE PRESS 
 Abstract: Despite many improvements worth being acknowleged, at the moment, there still remain prejudices in the way women 
and their activities are depicted by the press. The female images in the press are usually potrayed as gender stereotypes, resulting in 
pressure and inequality. Gender prejudice is believed to reduce the effects of the media on the public as well as slow down the 
gender equality process in Vietnam. In order to enhance the quality of the female images, this paper proposes that media agencies 
build up strategies and develop journalists’ professional capacities. In addition, prejudiced language uses should be standardized in 
order to restrict negative evocations of females. 
 Key words: gender; female; gender prejudice; equality; media. 
 61 

File đính kèm:

  • pdfnang_cao_chat_luong_hinh_anh_nu_gioi_tren_bao_chi_viet_nam.pdf