Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tóm tắt

Năm 2010, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã quyết định mở chuyên ngành Viết báo trong ngành

Sáng tác văn học thuộc Khoa Viết văn, Báo chí (tiền thân là Trường Viết văn Nguyễn Du). Năm 2016,

chuyên ngành Viết báo được nâng lên thành ngành Báo chí. Có thể nói, thực tiễn đời sống báo chí đã

có những biến động không ngừng, đặc biệt trước sự tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Vì

vậy, việc nhận thức đúng, trúng các vấn đề đặt ra và điều chỉnh chương trình đào tạo ngành Báo chí

trong bối cảnh hiện nay sẽ góp phần quan trọng trong mục tiêu phát triển đào tạo bền vững của nhà

trường, đồng thời đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động cho lĩnh vực báo chí

Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang 1

Trang 1

Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang 2

Trang 2

Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang 3

Trang 3

Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang 4

Trang 4

Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang 5

Trang 5

Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang 6

Trang 6

Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang 7

Trang 7

Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 3520
Bạn đang xem tài liệu "Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Một số vấn đề về đào tạo báo chí tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
iểu khi các môn học thuộc 
 (33,3%) và chỉ có 01 phiếu cho là ít cần thiết các nhóm kiến thức này đều đã bám sát được 
 (1,67%). Điều này cho thấy các kiến thức về những yêu cầu của đời sống báo chí. Năng lực 
 khoa học xã hội và nhân văn luôn có vai trò và tự chủ và trách nhiệm của người học là một 
 vị trí quan trọng trong hành trang tri thức của yêu cầu rất đỗi cần thiết đối với bất cứ CTĐT 
 người học ngành Báo chí truyền thông. đại học nào. Vì vậy, phần lớn các ý kiến khảo 
 Về nhóm kiến thức tin học và ngoại ngữ, sát đều bày tỏ quan điểm là cần thiết (48,3%) 
 các ý kiến đều cho rằng cần thiết (60%) và rất và rất cần thiết (50%).
 cần thiết (40%). Rõ ràng, trong bối cảnh Cách Tuy nhiên, thực tế đào tạo cho thấy, do ảnh 
 mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, khi Việt Nam hưởng của lối sống thực dụng, không ít sinh 
 đã, đang và sẽ còn hội nhập ngày càng sâu viên báo chí khi học những môn mà họ chưa 
 rộng với khu vực và thế giới thì việc trang bị thấy liên quan đến chuyên ngành, chưa thấy 
 những kiến thức về tin học và ngoại ngữ thực phục vụ trực tiếp cho công việc sau này thì đều 
 sự mang ý nghĩa sống còn trong cuộc chiến cho là không quan trọng. Cái nhìn hạn hẹp này 
 việc làm của bất cứ ai và thuộc bất cứ lĩnh vực của người học bắt nguồn từ suốt những năm 
 đào tạo nào. phổ thông. Khi đó, học sinh chỉ tập trung học 
 Về nhóm kiến thức giáo dục thể chất và toán, lý, hóa, văn, sử, địa, ngoại ngữ,... để thi tốt 
 quốc phòng an ninh, đã có những ý kiến khác nghiệp và thi đại học. Chính vì vậy, giáo dục phổ 
 nhau khi có đến 10 phiếu (chiếm 16,7%) cho thông đã dồn học sinh vào góc hẹp của tri thức. 
 rằng ít cần thiết và 01 phiếu (chiếm 1,67%) là Các em không hình dung được công việc của 
 không cần thiết. Thực tế, các kiến thức về an mình sau này cần những kiến thức liên quan 
 ninh quốc phòng và giáo dục thể chất luôn nào. Mặt khác, các môn đại cương thường khô 
 có vai trò quan trọng nhưng khảo sát lại cho khan, một số môn học thường bị chính trị hóa 
 ra kết quả không tương xứng. Điều này đặt dẫn đến sinh viên không có hứng thú khi học. 
 Bảng 2. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết 
 của khối kiến thức giáo dục đại cương đối với sinh viên báo chí (Nguồn: [3])
 Tỉ lệ % (Mức 1 Tỉ lệ % (Mức 2 Tỉ lệ % (Mức 3 Tỉ lệ % (Mức 4 Tỉ lệ % (Mức 5 
 Nội dung - Không cần - Ít cần thiết) - Phân vân) - Cần thiết) - Rất cần thiết)
 thiết)
 Kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn 0 1.67 0 65 33.3
 Kiến thức tin học và ngoại ngữ 0 0 0 60 40
 Kiến thức giáo dục thể chất và quốc 
 1.67 16.7 10 53.3 18.3
 phòng an ninh
 Kiến thức cơ sở của nhóm ngành 0 0 0 61.7 38.3
 Kiến thức cơ sở của ngành 0 0 0 56.7 43.3
 Kiến thức ngành 0 0 0 56.7 43.3
 Kiến thức chuyên ngành 0 0 0 41.7 58.3
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm 0 0 1.67 48.3 50
110 Số 31 (Tháng 3 - 2020)
 TRAO ĐỔI - NGHIỆP VỤ
 * Giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đề cao hàng đầu trong quá trình đào tạo 
 Thực tế đời sống báo chí nước ta cho thấy, Hiện nay, các điều kiện kỹ thuật hiện có trong 
vừa qua có không ít phóng viên, nhà báo vi Trường Đại học Văn hóa Hà Nội còn khá hạn 
phạm đạo đức, có lối sống buông thả, vì tiền chế trong khi công nghệ, thiết bị đang thay đổi 
mà sẵn sàng vi phạm pháp luật, bán rẻ đạo từng ngày. Người học không thể né tránh việc 
đức, nhân cách của mình. Đây không chỉ đơn học sâu các thao tác kỹ thuật vì đó là đặc trưng 
giản là việc vi phạm pháp luật, vi phạm đạo của báo chí đa phương tiện. Do đó, trường cần 
đức nhà báo mà nó còn bộc lộ tình trạng suy quan tâm đầu tư cơ sở vật chất tương xứng ở 
đồi về đạo đức, thấp kém về nhận thức và đặc mức cao nhất, đồng thời tận dụng các nguồn 
biệt là tha hóa về lý tưởng cách mạng. Điều lực xã hội hóa, khả năng liên kết với các cơ 
này có liên quan mật thiết đến việc đào tạo, quan báo chí, truyền thông để bảo đảm điều 
giáo dục nhân cách cho đội ngũ nhà báo ngay kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhu cầu 
khi còn ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt là đào tạo một chuyên ngành mới mẻ và đầy tính 
trong giáo dục đại học. cạnh tranh này.
 Kết quả khảo sát của Khoa Viết văn, Báo chí Thứ hai, thực hiện đào tạo phải theo hướng 
(Bảng 3) cho thấy, ở cả nội dung phẩm chất mở, phát huy cao độ khả năng và nhu cầu của 
đạo đức cá nhân và phẩm chất đạo đức nghề người học. Với quỹ thời gian đào tạo 4 năm như 
nghiệp, xã hội, mức độ rất cần thiết lần lượt là các ngành học khác, chương trình, nội dung 
56,7% và 58,3%. Điều đó chứng tỏ, bên cạnh đào tạo cần được xây dựng theo hướng trang 
các yêu cầu về kiến thức, chuyên môn và các bị các tri thức và kỹ năng cơ bản, tạo khả năng 
kỹ năng cần thiết, thì các yêu cầu về đạo đức cá thích ứng nghề nghiệp tốt nhất, đồng thời tạo 
nhân và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ngày cơ hội phát huy khả năng và thiên hướng cá 
càng được đề cao, đặc biệt trong bối cảnh nhân để đi vào một số kỹ năng cần thiết do 
ngày càng có nhiều phóng viên, nhà báo bị sa từng sinh viên lựa chọn, cụ thể là:
ngã, chạy theo tiếng gọi của đồng tiền mà vi + Yêu cầu xử lý ngôn ngữ đa phương tiện: 
phạm pháp luật. Xu hướng làm báo đa phương tiện đặt ra yêu 
 2.2. Yêu cầu đổi mới đào tạo báo chí cầu ngày càng cao đối với nhà báo. Một trong 
 * Đối với việc đào tạo kỹ năng, công nghệ những yêu cầu đó là nhà báo phải thành thạo 
hiện đại cho sinh viên kỹ năng xử lý ngôn ngữ đa phương tiện, như 
 xử lý văn bản, hình ảnh, âm thanh, các chương 
 Để cạnh tranh được với các cơ sở đào tạo 
 trình tương tác...
báo chí khác trong việc thu hút đầu vào chất 
lượng cao và để đáp ứng được yêu cầu từ các + Yêu cầu về kỹ năng: Kỹ năng xử lý văn 
cơ quan báo chí, truyền thông (đơn vị sử dụng bản, kỹ năng xử lý hình ảnh, kỹ năng xử lý âm 
lao động), việc tăng cường nhóm kiến thức kỹ thanh 
năng cho sinh viên báo chí tại Trường Đại học + Yêu cầu về kỹ thuật: Kỹ thuật ghi hình, kỹ 
Văn hóa Hà Nội phải luôn được chú trọng thực thuật dựng phim hay còn gọi là công tác hậu 
hiện trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu sau đây: kỳ, kỹ thuật đồ họa, kỹ thuật chụp ảnh 
 Thứ nhất, CTĐT được xây dựng phải gắn Thứ ba, một yêu cầu quan trọng và bức 
giữa kỹ năng làm báo với khả năng sử dụng thiết là phải mở rộng và tăng cường hợp tác 
phương tiện kỹ thuật; vai trò của tác nghiệp quốc tế trong trang bị nhóm kiến thức, kỹ 
thực tế, lăn lộn thực tế làm nghề phải được năng công nghệ thông tin cho sinh viên. Đào 
 Bảng 3. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết 
 về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đối với sinh viên báo chí (Nguồn: [3])
 Tỉ lệ % (Mức 1 Tỉ lệ % (Mức 2 Tỉ lệ % (Mức 3 Tỉ lệ % (Mức 4 Tỉ lệ % (Mức 5 
 Nội dung - Không cần - Ít cần thiết) - Phân vân) - Cần thiết) - Rất cần thiết)
 thiết)
Phẩm chất đạo đức cá nhân 0 0 0 43.3 56.7
Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, xã hội 0 0 0 41.7 58.3
 NGHIÊN CỨU
Số 31 (Tháng 3 - 2020) VĂ N H ÓA 111
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA
 tạo nhà báo đa phương tiện là vấn đề mới mẻ nhà trường phải tăng cường cơ sở vật chất,.... 
 không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới. Do để đáp ứng được những đòi hỏi đặt ra trong 
 đó, cần tận dụng mọi cơ hội hợp tác, nhất là thực tiễn.
 với các cơ sở đào tạo truyền thông tên tuổi để * Đối với việc giáo dục phẩm chất đạo đức 
 phát huy lợi thế về công nghệ, kinh nghiệm nghề nghiệp người làm báo
 và môi trường truyền thông chuyên nghiệp. Việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp báo chí 
 Bước đầu có thể tính đến xây dựng CTĐT liên cho sinh viên phải được thực hiện một cách 
 kết, cấp bằng quốc tế và tăng cường công tác liên tục, triệt để thông qua việc lồng ghép 
 quảng bá thu hút người học. Muốn vậy cần lựa các giờ học, môn học chính khóa với các buổi 
 chọn đối tác phù hợp, gắn kết chặt chẽ và xây tham quan, dã ngoại và đặc biệt là các cuộc 
 dựng kế hoạch chi tiết, nhằm tạo thuận lợi cho hội thảo chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề do 
 người học cũng như bảo đảm chất lượng và các chuyên gia, phóng viên, nhà báo - những 
 tính thiết thực của chương trình. người đang trực tiếp hoạt động báo chí tại các 
 Mặt khác, cần tính đến chuyện mở rộng cơ quan báo chí giảng dạy.
 liên kết tam giác giữa trường với cơ sở đào tạo Ngay trong quá trình học, sinh viên ngành 
 nước ngoài và các cơ quan báo chí lớn có nhu Báo chí phải nhận thức được rằng ngoài việc 
 cầu để xây dựng chương trình phù hợp điều tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định 
 kiện và nguồn lực cụ thể. Khi đã có một số lớp đạo đức nghề nghiệp người làm báo1, còn phải 
 đào tạo, bồi dưỡng thành công theo hướng xác định rõ những điều mà bất cứ một phóng 
 đó, chắc chắn sự khai mở một ngành đào tạo viên, nhà báo nào cũng không được làm. Cụ 
 mới sẽ có những thuận lợi cơ bản, tạo được thể là: 
 tiếng vang và sức hút với thị trường nhân lực Một là, vi phạm các quy định về quản lý, 
 nhà báo đa phương tiện như hiện nay. cung cấp, sử dụng thông tin trên mạng; các 
 * Đối với việc cung cấp kiến thức nền tảng quy định về bảo mật dữ liệu, tài liệu; quy định 
 thiết yếu về bảo vệ bí mật thông tin riêng, thông tin cá 
 nhân của công dân và các quy định khác của 
 Để nâng cao hiệu quả của công tác giảng pháp luật;
 dạy các học phần đại cương, ngoài việc 
 thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn Hai là, đăng tải các tin, bài, hình ảnh, âm 
 thanh trên mạng xã hội, đưa ra các bình luận, 
 của giảng viên, cần chú trọng tập trung vào 
 chia sẻ quan điểm cá nhân hoặc trích đăng lại 
 một số yếu tố sau:
 các bài phát biểu, ý kiến trái với đường lối, chủ 
 Thứ nhất, phải đổi mới phương pháp giảng trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; trái 
 dạy, các ví dụ minh chứng nên gắn với yêu cầu với nội dung, quan điểm của tác phẩm báo chí 
 thực tiễn, gắn với nghề báo chí mà sinh viên mà bản thân người làm báo đó đã viết và đăng 
 theo học. Có như vậy, sinh viên mới cảm thấy tải, trái với quan điểm của cơ quan báo chí nơi 
 có hứng thú trong việc tiếp thu các học phần. mình công tác;
 Thứ hai, các học phần thuộc khối kiến thức Ba là, bình luận, nhận xét, chia sẻ các thông 
 giáo dục đại cương cũng phải có ngoại khóa, tin có muc đich kích động, lôi kéo người khac 
 có giao lưu xã hội, tổ chức tham quan, bài phản ứng tiêu cực về các vấn đề chính trị, kinh 
 giảng có video minh họa, giảng viên phải đặt tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đôi 
 ra các bài tập tình huống và gợi mở cho sinh ngoai, có yếu tố phưc tap, nhạy cảm đang cần 
 viên tìm hiểu, giải đáp. Tức, người thầy là người tạo cach nhin, thai đô tich cưc mang tinh xây 
 thiết kế khung, còn sinh viên là người thi công dưng cua công đông và sự đồng thuận xã hội;
 chi tiết bài giảng trên khung đó thì giờ học mới Bốn là, sao chép, chia se, phát tán tin, bài, 
 sinh động được. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả tác phẩm, âm thanh, hình ảnh có được bằng 
 giảng dạy và học tập khối kiến thức giáo dục những cach thưc không hơp phap, vi pham 
 đại cương, bên cạnh việc nâng cao trình độ ban quyên; 
 chuyên môn, giảng viên cần phải thay đổi cả Năm là, được thông tin về những vụ việc 
 nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy; 
112 Số 31 (Tháng 3 - 2020)
 TRAO ĐỔI - NGHIỆP VỤ
chưa được kiểm chứng, gây hoang mang trong tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp 
nhân dân, gây thiệt hại cho các hoạt động kinh của tổ chức và cá nhân.
tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ Điều 5: Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia 
quan Nhà nước hoặc người thi hành công vụ; mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác.
gây tổn hại về thể chất, danh dự, nhân phẩm Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn 
của công dân; tuyên truyền, kích động bạo lực, tin theo quy định của pháp luật.
cổ súy lối sống đồi trụy, hủ tục mê tín dị đoan, 
 Điều 7: Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
các hành vi tiêu cực, phân biệt đối xử về giới, 
vùng miền, dân tôc, chủng tộc; Điều 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ 
 chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn đấu vì một 
 Sáu là, miêu tả thô thiển, phản cảm những nền báo chí dân chủ, chuyên nghiệp và hiện đại.
hành động dâm ô, tội ác, thông tin không phù 
 Điều 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; 
hợp với thuần phong mỹ tục, truyền thống văn 
 bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam, 
hóa của dân tộc và đạo đức xã hội. tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
 Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với nhiều Điều 10: Những người làm báo Việt Nam cam 
công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, internet kết thực hiện những quy định trên, đó là bổn 
vạn vật, điện toán đám mây, hệ thống ảo, phận và nguyên tắc hành nghề, là lương tâm và 
đang từng bước cho thấy sự thay đổi nhanh trách nhiệm của người làm báo [2].
chóng và tác động tới mọi hoạt động của đời 
sống con người và lĩnh vực báo chí truyền 
 Tài liệu tham khảo
thông cũng không nằm ngoài xu thế đó. Trong 
bối cảnh ấy, các cơ sở đào tạo báo chí nói 1. Andy Bull (2010), Multimedia Journalism: A 
chung, đào tạo báo chí tại Trường Đại học Văn practical guide, Routledge Publisher. 
hóa Hà Nội nói riêng, nếu biết nắm bắt và đổi 2. Hội nhà báo Việt Nam (2016), “Quy định 
mới, cải tiến kịp thời chương trình, nội dung và đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam”, 
phương pháp đào tạo chắc chắn sẽ theo kịp 
sự phát triển và phát triển một cách bền vững. 10-dieu-quy-dinh-dao-duc-nghe-nghiep-nguoi-
 lam-bao-n4292.html
 N.V.P; L.T.D 3. Khoa Viết văn, báo chí, Trường Đại học Văn 
 hóa Hà Nội (2019), Báo cáo khảo sát chuẩn đầu ra 
Chú thích và chương trình đào tạo ngành Báo chí.
 1 Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm 4. Thùy Linh (2016), “Báo chí đa phương 
báo Việt Nam tiện thời làm chủ kĩ thuật”, Báo Hải quan Online, 
 https://haiquanonline.com.vn/bao-chi-da-
 Điều 1: Trung thành với sự nghiệp xây dựng và 
 phuong-tien-thoi-lam-chu-ki-thuat-76124.html
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN dưới sự lãnh đạo 
của Đảng Cộng sản Việt Nam; vì lợi ích của đất 5. Mark Deuze (2004), “What is Multimedia 
nước, vì hạnh phúc của nhân dân; góp phần nâng Journalism”, Journalism Studies, Volume 5, 
cao uy tín, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Number 2, pp. 139-152, Taylor and Francis Group, 
 The Netherland.
 Điều 2: Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, 
 6. Đỗ Chí Nghĩa (2014), “Một số quan niệm 
Luật Báo chí, Luật bản quyền và các quy định của 
 về đào tạo nhà báo đa phương tiện”, https://
pháp luật. Thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích; nội 
 ajc.hcma.vn/Pages/nghien-cuu-khoa-hoc.
quy, quy chế của cơ quan báo chí nơi công tác.
 aspx?CateID=679&ItemID=4575
 Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, 
 7. We are social, “Digital in 2020 Global 
công tâm, không vụ lợi. Bảo vệ công lý và lẽ phải. Overview”, https://wearesocial.com/special-reports 
Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, /digital-in-2020-global-overview
gây chia rẽ, kích động xã hội, phá hoại khối đại 
đoàn kết toàn dân tộc và tình đoàn kết, hữu nghị 
 Ngày nhận bài: 26 - 2 - 2020
giữa các quốc gia, dân tộc.
 Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng Ngày phản biện, đánh giá: 5 - 3 - 2020
quyền con người. Không xâm phạm đời tư, làm Ngày chấp nhận đăng: 25 - 3 - 2020
 NGHIÊN CỨU
Số 31 (Tháng 3 - 2020) VĂ N H ÓA 113

File đính kèm:

  • pdfmot_so_van_de_ve_dao_tao_bao_chi_tai_truong_dai_hoc_van_hoa.pdf