Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí

Thể thao giải trí là một dạng hoạt động thể thao có tính đặc thù, nhằm thỏa mãn nhu

cầu vui chơi, giải trí, ít tính toán đến kết quả. Mục đích chủ yếu của thể thao giải trí đó là chiến

thắng bản thân nhằm rèn luyện thể lực, chinh phục thiên nhiên, hoàn thiện bản thân, thông qua

các hoạt động thể thao này để triệt tiêu mệt nhọc, bồi dưỡng lòng tự tin, khắc phục tính nhút

nhát, tăng thêm lòng yêu mến thiên nhiên, cuộc sống và công việc,. Bài báo giới thiệu một số

kết quả nghiên cứu về mức độ đáp ứng và sự hài lòng của người dân trên địa bàn Quận Hà Đông,

Thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng

trong qua trình nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn,

phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, Các kết luận được đưa ra trên cơ sở các kết quả phân

tích, thống kê bằng phần mềm SPSS.

Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí trang 1

Trang 1

Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí trang 2

Trang 2

Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí trang 3

Trang 3

Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí trang 4

Trang 4

Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí trang 5

Trang 5

Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí trang 6

Trang 6

Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 7220
Bạn đang xem tài liệu "Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí

Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đối với hoạt động thể thao giải trí
 sống và 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 37 
làm việc trên địa bàn Quận Hà Đông, 
Thành phố Hà Nội. 
3.2. Phương pháp nghiên cứu 
Trong quá trình triển khai nghiên cứu, 
chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương 
pháp: Phương pháp phân tích và tổng hợp 
tài liệu; phương pháp phỏng vấn; phương 
pháp điều tra bằng phiếu hỏi. Trên cơ sở 
các kết quả thu nhận được, chúng tôi sử 
dụng phần mềm SPSS 21 để phân tích và 
đưa ra kết luận. 
Để xác định sự hài lòng của người dân 
Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội khi 
tham gia các hoạt động thể thao giải trí, 
nhóm tác giả đã triển khai thực hiện các 
bước sau: 
 Bước 1: Nghiên cứu và xây dựng 
phiếu phỏng vấn. 
Bước 2: Phỏng vấn thử (test - retest). 
Bước 3: Phỏng vấn thu thập dữ liệu. 
Bước 4: Phân tích dữ liệu và đưa ra kết 
luận 
3.3. Thời gian nghiên cứu 
Quá trình nghiên cứu của chúng tôi bắt 
đầu thực hiện từ tháng 7 năm 2017 và kết 
thúc vào tháng 5 năm 2019. 
4. Kết quả nghiên cứu 
Trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo các 
tài liệu khác nhau trong và ngoài nước, 
nhóm tác giả tiến hành xây dựng phiếu 
phỏng vấn gồm 02 nội dung chính: Thông 
tin cá nhân và sự hài lòng đối với các hoạt 
động thể thao giải trí. Sau khi tiến hành 
phát 200 phiếu thử nghiệm, nhóm tác giả 
thu về 172 phiếu (đạt tỷ lệ 86%). Nhóm tác 
giả đã tiến hành nghiên cứu bổ sung và 
điều chỉnh các thông tin trong phiếu điều 
tra. Kết quả cuối cùng, phiếu điều tra chính 
thức (Phụ lục 1), gồm các thông tin sau: 
Thông tin cá nhân bao gồm các thông 
tin: 
Thông tin về nhân khẩu - xã hội (giới 
tính, lứa tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ 
học vấn, nghề nghiệp, thu nhập hàng 
tháng, nơi cư ngụ). 
Thông tin về thời gian tham gia TTGT 
(gồm 8 khung thời gian); 
Thông tin về động cơ tham gia TTGT 
(gồm 18 mục); 
Thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến 
hoạt động TTGT (gồm 13 mục). 
Thông tin về sự hài lòng bao gồm các 
thông tin sau: 
Thông tin về loại hình hoạt động TTGT 
(gồm 21 môn); 
Thông tin về đặc điểm hài lòng hoạt 
động TTGT; 
Thông tin về thực trạng của người tham 
gia TTGT ở Quận Hà Đông, Thành phố Hà 
Nội. 
Sau khi hoàn thiện các thông tin, phiếu 
điều tra được phát ngẫu nhiên cho người 
dân đang sinh sống và làm việc trên địa 
bàn Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội. 
Tổng số phiếu điều tra được phát ra: 
800 phiếu; tổng số phiếu thu vào: 632 
phiếu, đạt tỷ lệ 79%. 
Trước hết, chúng ta có kết quả phân tích 
về sự hài lòng của người dân đối với các 
loại hình thể thao giải trí. 
4.1. Sự hài lòng đối với các loại hình 
thể thao giải trí 
Kết quả khảo sát sự hài lòng thể hiện ở 
Bảng 1 cho thấy, không có sự khác biệt có 
ý nghĩa thống kê giữa sự hài lòng của 
người tham gia đối với các loại hình 
TTGT. 
Với giá trị trung bình X > 3.50 tương 
đương với mức độ đánh giá hài lòng: Chạy 
bộ (X = 4.09); cầu lông (X= 4.05); đi bộ 
(X = 4.02) và Gym (X = 3.99),... 
Với giá trị trung bình X < 2.50 tương 
đương với mức độ đánh giá không hài lòng 
là các môn TTGT còn lại. 
Kết quả trên cho thấy, người dân Quận 
Hà Đông, Thành phố Hà Nội đánh giá 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 38 
không cao về sự hài lòng của mình đối với 
các loại hình TTGT hiện có trên địa bàn. 
Bảng 1. Mức độ hài lòng đối với 
các loại hình thể thao giải trí 
TT Loại hình Giá trị trung 
bình 
1 Billiard 2.6 
2 Bowling 2.5 
3 Golf 2.9 
4 Cầu lông 4.05 
5 Bóng đá 2.6 
6 Bóng rổ 2.09 
7 Tennis 2 
8 Bóng bàn 1.93 
9 Bóng chuyền 2.38 
10 Võ 2.08 
11 Võ nhạc 2.12 
12 Thể dục thẩm mỹ 2 
13 Thể dục nhịp điệu 2.01 
14 Khiêu vũ thể thao 1.89 
15 Chạy bộ 4.09 
16 Xe đạp 2.12 
17 Gym 3.99 
18 Đi bộ 4.02 
19 Bơi lội 2.29 
20 Yoga 2.91 
21 Thể dục dưỡng sinh 2 
4.2. Các yếu tố khác nhau ảnh hưởng 
đến sự hài lòng 
Kết quả trên cho chúng ta thấy kết quả 
đánh giá chung về sự hài lòng của người 
dân đối với các loại hình TTGT. Trong 
mục này, chúng ta có kết quả nghiên cứu 
về các yếu tố khác nhau có ảnh hưởng đến 
việc đánh giá sự hài lòng. 
Đối với yếu tố khác nhau ảnh hưởng 
đến sự hài lòng khi tham gia các hoạt động 
TTGT nhóm tác giả xây dựng dạng câu hỏi 
Likert - 5 mức độ và sử dụng phương pháp 
one-way ANOVA để phân tích sự khác 
biệt giữa các yếu tố của các đối tượng tham 
gia phỏng vấn. Trong phạm vi bài viết này, 
chúng tôi lựa chọn và trình bày kết quả 
nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các yếu 
tố: Giới tính, lứa tuổi, tình trạng hôn nhân, 
nghề nghiệp, thu nhập. 
4.2.1. Yếu tố giới tính 
Kết quả phân tích (Bảng 2) cho thấy có 
sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 
nam và nữ ở 2 yếu tố về sự hài lòng như 
sau: (1) Hình thức thể thao giải trí phù hợp 
(p = .017 < .05); (2) Sự quản lý các loại 
hình TTGT hiện có (p = .006 < .05) cả hai 
yếu tố trên đều được nữ hài lòng hơn nam. 
Các yếu tố còn lại không có sự khác biệt rõ 
rệt mang ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ. 
Biểu 2. Sự khác biệt giữa các nhóm Giới tính về sự hài long 
Ghi chú: n.s: không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê. 
TT Mức độ hài lòng 
Nam Nữ 
t P 
X X 
1 Hài lòng với cơ sở vật chất TTGT tại địa phương 2.68 1.071 2.79 1.080 -1.062 n.s. 
2 Chất lượng các hoạt động TTGT 2.59 .965 2.78 1.058 -1.942 n.s. 
3 Hình thức TTGT phù hợp 2.58 .905 2.79 .953 -2.400 .017 
4 Chi phí tham gia các loại hình TTGT phù hợp 2.44 .915 2.56 .982 -1.273 n.s. 
5 Điều kiện GT cho trẻ em phù hợp 2.52 .958 2.69 .993 -1.788 n.s. 
6 Hình thức GT gia đình phù hợp 2.60 1.008 2.59 .959 0.092 n.s. 
7 Quảng cáo, thông tin các loại hình TTGT phù hợp 3.38 1.144 3.32 1.027 -0.612 n.s. 
8 
Mức độ an toàn và an ninh khi tham gia hoạt 
động TTGT được đảm bảo 
3.53 .913 3.59 .885 -0.643 n.s. 
9 
Sự thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia hoạt 
động TTGT 
3.56 .962 3.68 .823 -1.499 n.s. 
10 Dịch vụ phục vụ các loại hình TTGT hiện có 3.46 1.004 3.55 .955 -0.906 n.s. 
11 Sự quản lý các loại hình TTGT hiện có 2.46 .919 2.73 1.063 -2.781 .006 
12 
Tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi của tự nhiên 
vào phát triển thể thao giải trí 
3.02 1.001 2.16 0.934 -1.546 n.s 
13 Mức độ đa dạng của các loại hình TTGT 2.59 .936 2.56 1.009 0.325 n.s. 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 39 
4.2.2. Yếu tố lứa tuổi 
Kết quả phân tích phương sai một yếu 
tố (one-way ANOVA) cho thấy (Bảng 3): 
có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê 
giữa các nhóm lứa tuổi về sự hài lòng thể 
hiện ở một yếu tố duy nhất là “Hình thức 
giải trí gia đình phù hợp” (p = .032 < .05). 
Các yếu tố còn lại không có sự khác biệt rõ 
rệt mang ý nghĩa thống kê giữa các nhóm 
lứa tuổi về sự hài lòng. 
4.2.3. Yếu tố tình trạng hôn nhân 
Kết quả phân tích phương sai một yếu 
tố (one-way ANO VA) (Bảng 4) cho thấy: 
Có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê 
giữa các nhóm trong tình trạng hôn nhân 
về sự hài lòng thể hiện ở một yếu tố duy 
nhất là “Mức độ an toàn và an ninh khi 
tham gia hoạt động TTGT được đảm bảo” 
(p = .043 < .05). Các yếu tố còn lại không 
có sự khác biệt rõ rệt mang ý nghĩa thống 
kê giữa các nhóm trong tình trạng hôn 
nhân về sự hài lòng. 
Biểu 3. Sự khác biệt giữa các nhóm Lứa tuổi về sự hài lòng 
Ghi chú: n.s.: không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê 
Biểu 4. Sự khác biệt giữa các nhóm tình trạng hôn nhân về sự hài lòng 
Mức độ hài lòng F P 
Post-hoc 
(scheffe) 
Hài lòng với cơ sở vật chất TTGT tại địa phương 3.127 n.s. 
Chất lượng các hoạt động TTGT 2.127 n.s 
Hình thức TTGT phù hợp 1.006 n.s. 
Chi phí tham gia các loại hình TTGT phù hợp 2.332 n.s. 
Điều kiện giải trí cho trẻ em phù hợp 1.606 n.s 
Hình thức giải trí gia đình phù hợp 0.531 n.s. 
Sự thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia hoạt động thể thao giải trí 1.094 n.s. 
Mức độ an toàn và an ninh khi tham gia hoạt động TTGT được đảm bảo .289 0.043 
Sự quản lý các loại hình thể thao giải trí hiện có 0.765 n.s. 
Mức độ đa dạng của các loại hình thể thao giải trí 2.095 n.s. 
Tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi của tự nhiên vào phát triển thể thao giải trí 1.578 n.s. 
Quảng cáo, thông tin các loại hình TTGT phù hợp 2.201 n.s. 
Dịch vụ phục vụ các loại hình thể thao giải trí hiện có 
Ghi chú: n.s.: không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê. 
Mức độ hài lòng F P 
Post-hoc 
(scheffe) 
Hài lòng với cơ sở vật chất TTGT tại địa phương 0.733 n.s. 
Chất lượng các hoạt động TTGT 0.533 n.s. 
Hình thức TTGT phù hợp 0.584 n.s. 
Chi phí tham gia các loại hình TTGT phù hợp 1.614 n.s. 
Điều kiện giải trí cho trẻ em phù hợp 1.075 n.s. 
Hình thức GT gia đình phù hợp 1.942 0.032 
Quảng cáo, thông tin các loại hình TTGT phù hợp 1.103 n.s. 
Mức độ an toàn và an ninh khi tham gia hoạt động TTGT được đảm bảo 1.387 n.s. 
Sự thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia hoạt động thể thao giải trí 1.230 n.s. 
Dịch vụ phục vụ các loại hình thể thao giải trí hiện có 1.650 n.s. 
Sự quản lý các loại hình thể thao giải trí hiện có 0.893 n.s. 
Mức độ đa dạng của các loại hình thể thao giải trí 1.403 n.s. 
Tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi của tự nhiên vào phát triển thể thao giải trí 0.974 n.s. 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 40 
4.2.4. Yếu tố nghề nghiệp 
Kết quả phân tích phương sai một yếu 
tố (one-way ANOVA) (Bảng 5) cho thấy 
có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở 
các nhóm yếu tố sau: 
Về “Chi phí tham gia các loại hình 
TTGT phù hợp” (p = .0007< .01), trong đó 
nhóm nghề nghiệp “thành phần khác”, “về 
hưu” và “học sinh, sinh viên” có mức độ 
hài lòng cao hơn nhóm “cán bộ viên chức 
nhà nước” và “kinh doanh cá thể” 
Về “Chất lượng các hoạt động TTGT” 
(p = .038 < .05), trong đó nhóm nghề 
nghiệp “thành phần khác” và “nghề tự do” 
có mức độ hài lòng cao hơn nhóm nghề 
nghiệp “kinh doanh cá thể” , “học sinh sinh 
viên”, “về hưu”, “cán bộ viên chức nhà 
nước”. 
Các yếu tố ảnh hưởng khác không có sự 
khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa các 
nhóm nghề nghiệp về sự hài lòng. 
4.2.5. Yếu tố thu nhập 
Bảng 6 thể hiện sự khác nhau về mức 
độ hài lòng của người dân tùy theo thu 
nhập hàng tháng của mỗi cá nhân.
Biểu 5. Sự khác nhau về sự hài lòng giữa các nhóm nghề 
Biểu 6. Sự khác biệt giữa các nhóm Thu nhập hàng tháng về sự hài lòng 
Mức độ hài lòng F P 
Post-hoc 
(scheffe) 
Hài lòng với cơ sở vật chất TTGT tại địa phương .832 n.s. 
Chất lượng các hoạt động TTGT .738 n.s. 
Hình thức TTGT phù hợp .455 n.s. 
Chi phí tham gia các loại hình TTGT phù hợp .981 n.s. 
Điều kiện GT cho trẻ em phù hợp 2.191 n.s. 
Hình thức GT gia đình phù hợp 2.030 n.s. 
Quảng cáo, thông tin các loại hình TTGT phù hợp 1.357 n.s. 
Mức độ an toàn và an ninh khi tham gia hoạt động TTGT được đảm bảo .644 n.s. 
Sự thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia hoạt động TTGT .189 n.s. 
Dịch vụ phục vụ các loại hình thể thao giải trí hiện có 2.904 n.s. 
Sự quản lý các loại hình thể thao giải trí hiện có 1.843 n.s. 
Mức độ đa dạng của các loại hình thể thao giải trí 2.095 n.s. 
Tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi của tự nhiên vào phát triển thể thao giải trí 0.794 n.s. 
Mức độ hài lòng F P 
Post-hoc 
(scheffe) 
Hài lòng với cơ sở vật chất TTGT tại địa phương 1.375 n.s. 
Chất lượng các hoạt động TTGT 1.472 0.038 
Hình thức TTGT phù hợp .221 n.s. 
Chi phí tham gia các loại hình TTGT phù hợp 1.220 0.007 
Điều kiện GT cho trẻ em phù hợp .828 n.s. 
Hình thức GT gia đình phù hợp 2.306 n.s 
Quảng cáo, thông tin các loại hình TTGT phù hợp .731 n.s. 
Sự thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia hoạt động thể thao giải trí 1.304 n.s. 
Dịch vụ phục vụ các loại hình thể thao giải trí hiện có 2.903 n.s. 
Sự quản lý các loại hình thể thao giải trí hiện có 1.763 n.s. 
Mức độ đa dạng của các loại hình thể thao giải trí 2.075 n.s. 
Tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi của tự nhiên vào phát triển thể thao giải trí .573 n.s. 
Mức độ an toàn và an ninh khi tham gia hoạt động TTGT được đảm bảo .592 n.s. 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 41 
P1: Dưới 2 triệu đồng 
P2: Từ 2 đến 5 triệu đồng 
P3: Trên 5 đến 10 triệu đồng 
P4: Trên 10 đến 20 triệu đồng 
P5: Trên 20 triệu đồng. 
Các yếu tố hài lòng khác không có sự 
khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa các 
nhóm thu nhập về sự hài lòng. 
5. Kết luận 
5.1. Sự hài lòng của người dân khi tham 
gia các hoạt động TTGT đa phần tập trung 
đánh giá cao ở 3 yếu tố: Chi phí tham gia 
các loại hình thể thao giải trí; tận dụng tối 
đa điều kiện thuận lợi của tự nhiên vào 
phát triển TTGT; mức độ đa dạng của các 
loại hình thể thao. 
5.2. Sự hài lòng của người dân khi tham 
gia các hoạt động TTGT có sự khác biệt 
giữa các yếu tố nhân khẩu - xã hội học. 
Riêng yếu tố trình độ học vấn không có sự 
khác biệt mang ý nghĩa thống kê. 
5.3. Đối với sự hài lòng về “hình thức 
TTGT phù hợp với từng lứa tuổi” và “sự 
quản lý các loại hình TTGT hiện có” được 
giới tính nữ đánh giá hơn so với giới tính 
nam. Đối với sự hài lòng về “mức độ an 
toàn và an ninh khi tham gia hoạt động 
TTGT được đảm bảo” có sự khác biệt rõ 
rệt đối với nhóm độc thân và đã có gia 
đình. 
5.4. Có sự hài lòng khác nhau rõ rệt về 
“chất lượng các hoạt động TTGT” đối với 
mỗi nhóm nghề. Trong đó, nhóm nghề 
nghiệp “thành phần khác” và “nghề tự do” 
có mức độ hài lòng cao hơn nhóm nghề 
nghiệp “kinh doanh cá thể” , “học sinh sinh 
viên”, “về hưu”, “cán bộ viên chức nhà 
nước”. Điều này do về quan điểm và lối 
sống riêng của mỗi người, đồng thời cũng 
do yếu tố nghề nghiệp tạo nên. 
5.5. Sự hài lòng về yếu tố “chi phí tham 
gia các loại hình TTGT”, nhóm nghề 
nghiệp “thành phần khác”, “về hưu” và 
“học sinh, sinh viên” có mức độ hài lòng 
cao hơn nhóm “về hưu”, “học sinh sinh 
viên”, “cán bộ viên chức nhà nước” và 
“kinh doanh cá thể”. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Hồ Hải, 2007, Thực trạng phát triển thể dục thể thao giải trí ở một số tỉnh phía Nam, Tạp chí khoa 
học thể thao số 2. 
[2] Lê Văn Huy, 2007, Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược kinh doanh 
ngân hàng: cách tiếp cận mô hình lý thuyết , tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 2 
(19). 
[3] Nguyễn Thị Thảo Vy, 2010, Phát triển thể thao giải trí và du lịch thể thao, Tạp chí thể thao, số 9, 
26-27. 
[4] Nguyễn Thị Thảo Vy, 2012, Phát triển các sự kiện thể thao giải trí ngoài trời khác nhau tại Đại học 
Thể thao Giải trí Thành phố Hồ Chí Minh, tạp trí thể thao số 2, 26-30. 
[5] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, Phân tích dữ liệu với SPSS, Nxb Thống Kê. 
[6] Thể dục thể thao giải trí - Giáo trình dành cho sinh viên Cao Đẳng và Đại học TDTT, Nxb TDTT, 
Hà Nội - 2008. 
[7] Thông tin Khoa học và Công nghệ Thể thao Giải trí Số 1, 2, 3, 4 Đại học Thể thao Thành phố Hồ 
Chí Minh, 2007 và 2008. 
[8] Steele P D, Zurcher L A. Leisure Sports as "Ephemeral Roles": An Exploratory Study[J]. Pacific 
Sociological Review, 1973, 16(3):345-356. 
[9] Rados D L . Marketing for nonprofit organizations[M]. Prentice-Hall, 1982. 
[10] Kristen A. Nielsen, Justine S. Gibson. Bacteria isolated from dugongs (Dugong dugon) sub-mitted 
for postmortem examination in Queensland, Australia, 2000-2011[J]. J Zoo Wildl Med, 2013, 44(1):35-
41. 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 

File đính kèm:

  • pdfmot_so_ket_qua_nghien_cuu_ve_su_hai_long_cua_nguoi_dan_quan.pdf