Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

Nghiên cứu được thực hiện tại Vườn quốc gia Tam Đảo - Huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc, dựa vào các tiêu chí phân chia rừng theo thông tư 34/2009/TT-BNN&PTNT đã phân chia rừng lá rộng thường xanh ở đây thành 4 trạng thái rừng: rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh rất giàu, rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh giàu, rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh trung bình và rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh phục hồi. Tiến hành lập ô tiêu chuẩn điều tra trên các trạng thái thu được kết quả về cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính: số lượng cây theo cấp kính có sự biến đổi rõ rệt. Đối với cấp kính nhỏ từ 6 - 15 cm, mật độ lớn nhất tại trạng thái rừng phục hồi và thấp nhất tại trạng thái rừng rất giàu; đối với các cấp kính lớn hơn sự biến đổi mật độ hoàn toàn ngược lại. Khi phân chia theo nhóm gỗ, kết quả cho thấy tổng số cây đứng tập trung lớn nhất ở nhóm gỗ 8 đối với rừng phục hồi và tập trung lớn nhất ở nhóm gỗ 5, 6 đối với 3 trạng thái rừng còn lại. Cũng tương tự như vậy với tổng tiết diện ngang và trữ lượng, trừ trạng thái rừng rất giàu có trữ lượng ở nhóm 3, 4 khá lớn còn lại các trạng thái khác có thể thấy các giá trị này đều rất thấp ở nhóm các nhóm gỗ 1, 2, 3, 4. Kết quả của nghiên cứu này là một trong những cơ sở quan trọng cho việc đề xuất các phương án bảo tồn và phát triển rừng bền vững tại Vườn Quốc gia Tam Đảo

Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc trang 1

Trang 1

Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc trang 2

Trang 2

Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc trang 3

Trang 3

Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc trang 4

Trang 4

Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc trang 5

Trang 5

Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc trang 6

Trang 6

Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc trang 7

Trang 7

Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 1600
Bạn đang xem tài liệu "Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc
95 71 24 9 
 Kháo, Dẻ, 
 Gội, Dẻ, Xoan 
 Ngát, Sung, Kháo, Ngát,Dẻ, Kháo, Ba soi, Dẻ, Kháo, Xoan 
 đào, Côm, 
 Re, Máu Sung, Re, Máu Dẻ Xoan đào, đào, Côm, Máu 
 Số loài ưu thế Sồi, Kháo 
 chó,Trám, chó, Trâm, Sung, Re, Chẹo, chó, Bồ đề, Lá 
 (10 loài) vàng, Trám, 
 Chẹo, Trâm Thừng mực, Sồi, Trường nến, Trường 
 Côm , Dẻ tía, 
 tía, Thừng Trám, Thị rừng sâng, Vàng anh sâng, Sòi tía 
 Thành ngạnh 
 mực 
 Rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh Phục hồi (TXP) 
Mật độ (cây/ha) 990 801 180 9 0 
Số loài (loài/ha) 117 110 54 8 0 
 Kháo, Dẻ, 
 Dẻ, Thành Kháo, Dẻ, Sung, Kháo, Sảng, 
 Thành ngạnh, 
 ngạnh, Kháo, Ngát, Sau sau, Côm, Thanh 
 Sảng, Sung, 
 Số loài ưu thế Sảng, Lá nến, Sảng, Thẩu tấu, thất, Mán đỉa, 
 Thẩu tấu, Lá 
 (10 loài) Thẩu tấu, Re, Lim xanh, Bồ đề, Dẻ, 
 nến, Re gừng, 
 Sung, Thừng Chẹo, Thành Sung, Ngát, 
 Ngát, Vàng 
 mực, Vàng anh ngạnh Sau sau 
 anh 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018 31
 Lâm học 
 Mật độ trung bình của 4 trạng thái nghiên trạng thái rừng giàu (84 loài/ha). Số loài cây tại 
cứu biến động trong khoảng từ 765 - 1105 các cấp kính có sự biến đổi tương tự như đối 
cây/ha. Trạng thái rừng trung bình có mật độ với mật độ. Trạng thái rừng phục hồi có số loài 
lớn nhất (1105 cây/ha), mật độ nhỏ nhất tại đạt giá trị lớn nhất tại cấp kính 6 - 15 cm (110 
trạng thái rừng giàu (765 cây/ha). Nhìn chung, loài/ha) và thấp nhất tại các cấp kính còn lại. 
tại những trạng thái rừng giàu và rất giàu, cấu Trong khi đó, trạng thái rừng rất giàu đạt giá trị 
trúc lâm phần đạt đến độ ổn định cao nên tổng thấp nhất tại cấp kính 6 - 15 cm (62 loài/ha) và 
số cây tương đối thấp, những trạng thái rừng lớn nhất tại các cấp kính 30 - 45 cm, > 45 cm. 
còn lại chưa đạt được cấu trúc ổn định nên có Đối với cấp kính từ 15 - 30 cm số loài đạt giá 
 trị lớn nhất tại trạng thái rừng trung bình (71 
mật độ cao. 
 loài/ha). 
 Số lượng cây theo từng cấp kính có sự biến 
 Các loài ưu thế trong các trạng thái rừng 
đổi rõ rệt. Đối với cấp kính nhỏ từ 6 - 15 cm, 
 không có sự khác nhau rõ rệt giữa các trạng 
mật độ số cây lớn nhất tại trạng thái rừng phục 
 thái cũng như giữa các cấp kính trong cùng 
hồi (801 cây/ha), thấp nhất tại trạng thái rừng 
 một trạng thái. Những loài chiếm tỷ lệ cao 
rất giàu (331 cây/ha). Tuy nhiên, đối với các trong lâm phần là Kháo xanh (Cinnadenia 
cấp kính lớn hơn (15 - 30 cm, 30 - 45 cm, trên paniculate), Dẻ (Castanopsis indica), Re 
45 cm) sự biến đổi số cây hoàn toàn ngược lại. (Cinnamomum parthenoxylum), Thừng mực ( 
Mật độ số cây tại các cấp kính này đều đạt giá Wrightia tomentosa), Ngát (Gironniera 
trị lớn nhất tại trạng thái rừng rất giàu và nhỏ subaequalis). Những cây gỗ quý hiếm thuộc 
nhất tại trạng thái rừng phục hồi. Tại trạng thái nhóm 1, 2 như Sến mật (Madhuca pasquieri), 
rừng phục hồi không có cây nào có đường kính Đinh (Markhmia stipulate) hiện còn lại rất ít và 
đạt giá trị trên 45 cm. không xuất hiện trong các công thức tổ thành. 
 Tổng số loài cây tại 2 trạng thái có trữ 3.2. Số cây tái sinh theo nhóm gỗ 
lượng thấp lớn hơn so với 2 trạng thái còn lại. Tỷ lệ cây tái sinh quyết định đến tổ thành 
Tổng số loài đạt giá trị lớn nhất tại trạng thái tầng cây cao trong tương lai. Vì vậy, nghiên 
rừng phục hồi (117 loài/ha), theo sau là trạng cứu về cây tái sinh có thể dự đoán được diễn 
thái rừng trung bình (112 loài/ha), rừng rất thế trong tương lai của lâm phần. Số cây tái 
giàu (93 loài/ha) và đạt giá trị thấp nhất tại sinh theo nhóm gỗ được trình bày tại bảng 3.2: 
 Bảng 3.2. Số cây tái sinh theo nhóm gỗ 
 Rừng rất giàu Rừng giàu Rừng TB Rừng phục hồi Trung bình 
 Nhóm 
 N Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ 
 gỗ 
 (cây/ha) (%) (cây/ha) (%) (cây/ha) (%) (cây/ha) (%) (cây/ha) (%) 
 1 190 3,4 50 1,1 0 0,0 10 0,3 63 1,4 
 2 320 5,8 290 6,5 50 1,2 170 4,4 208 4,6 
 3 20 0,4 30 0,7 80 1,9 10 0,3 35 0,8 
 4 100 1,8 80 1,8 20 0,5 50 1,3 63 1,4 
 5 1420 25,5 1370 30,7 1430 33,1 730 19,1 1238 27,2 
 6 1510 27,2 1630 36,5 1680 38,9 940 24,5 1440 31,7 
 7 1150 20,7 710 15,9 560 13,0 780 20,4 800 17,6 
 8 850 15,3 300 6,7 500 11,6 1140 29,8 697 15,4 
 Tổng 5560 100,0 4460 100,0 4320 100,0 3830 100,0 4543 100,0 
32 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018 
 Lâm học 
 Mật độ cây tái sinh trung bình tại trạng thái phục hồi số lượng loài cây tái sinh đạt giá trị 
rừng rất giàu đạt giá trị lớn nhất 5560 cây/ha, lớn nhất tại nhóm 8 (29,8%) là nhóm gỗ tập 
nhỏ nhất tại trạng thái rừng phục hồi 3830 trung những cây tiên phong, ưa sáng điển hình 
cây/ha, trung bình là 4543 cây/ha. của rừng phục hồi. 
 Số cây tái sinh theo từng nhóm gỗ tại 3 Tại trạng thái rừng rất giàu và giàu, số cây 
trạng thái rừng rất giàu, rừng giàu, rừng trung tái sinh tại nhóm 1, 2 lớn hơn so với hai trạng 
bình không có sự khác biệt. Tại 4 nhóm gỗ 1, thái còn lại, tuy nhiên không đáng kể. 
2, 3, 4 số cây tái sinh có giá trị rất thấp và đạt 3.3. Mật độ cây theo nhóm gỗ và cấp kính 
giá trị lớn nhất tại nhóm 6 (lần lượt là 27,2%, Mật độ số cây theo nhóm gỗ và cấp kính 
36,5%, 38,9%). Sau đó số cây tái sinh giảm được trình bày tại bảng 3.3 và 3.4. 
dần tại nhóm 7 và 8. Đối với trạng thái rừng 
 Bảng 3.3. Mật độ cây theo nhóm gỗ 
 TXRG TXG TXB TXP 
 Nhóm gỗ N N N N 
 % % % % 
 (cây/ha) (cây/ha) (cây/ha) (cây/ha) 
 1 2 0,2 4 0,5 6 0,5 2 0,2 
 2 9 1,1 13 1,7 8 0,7 28 2,8 
 3 16 1,9 4 0,5 32 2,9 41 4,1 
 4 12 1,4 14 1,8 14 1,3 6 0,6 
 5 216 25,8 176 23 174 15,7 229 23,1 
 6 238 28,4 256 33,5 347 31,4 263 26,6 
 7 154 18,4 110 14,4 173 15,7 166 16,8 
 8 190 22,7 188 24,6 351 31,8 255 25,8 
 Tổng 837 100 765 100 1105 100 990 100 
 Bảng 3.4. Mật độ cây theo cấp kính 
 TXRG TXG TXB TXP 
 Cấp kính N N N N 
 % % % % 
 (cây/ha) (cây/ha) (cây/ha) (cây/ha) 
 6 < D1.3 < 15 cm 331 39,5 371 48,5 771 69,8 801 80,9 
 15 < D1.3 < 30 cm 349 41,7 273 35,7 282 25,5 180 18,2 
 30 < D1.3 < 45 cm 114 13,6 90 11,8 42 3,8 9 0,9 
 D1.3 > 45 cm 43 5,1 31 4,1 10 0,9 0 0 
 Tổng 837 100 765 100 1105 100 990 100 
 Qua bảng 3.3 và 3.4 nhận thấy: 32,6%). Tại cấp kính 30 - 45 cm và trên 45 cm, 
 Số cây đứng tại trạng thái rừng rất giàu tập số cây đứng đạt giá trị lớn nhất tại nhóm gỗ 5 
trung nhiều nhất tại nhóm gỗ 5, 6 ở hầu hết các (33,3% và 38,7%). 
cấp kính. Tại 3 cấp kính nhỏ hơn 45 cm số cây Số cây đứng trạng thái rừng trung bình ở 
đứng tập trung nhiều nhất tại nhóm gỗ 6 (đạt cấp kính 6 - 15 cm, 30 - 45 cm và trên 45 cm 
giá trị lần lượt là 29,9c%, 26,1%, 36,0%). Đối tập trung nhiều nhất tại nhóm gỗ 6 (chiếm tỷ lệ 
với cấp kính trên 45 cm, số cây đứng tập trung lần lượt là 30,6%, 35,7% và 30,0%). Trong khi 
nhiều tại nhóm gỗ 7, 8 (chiếm 25,6%). đó tại cấp kính 15 - 30 cm, số cây đứng đạt giá 
 Số cây đứng trạng thái rừng giàu ở cấp kính trị lớn nhất tại nhóm gỗ 8 là 36,5%. 
6 - 15 cm và 15 - 30 cm tập trung nhiều nhất Số cây đứng tại trạng thái rừng phục hồi ở 
tại nhóm gỗ 6 (chiếm tỷ lệ lần lượt là 35,8% và cấp kính 6 - 15 cm đạt giá trị cao nhất tại nhóm 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018 33
 Lâm học 
gỗ 6 (28,1%), ở cấp kính 15 - 30 cm, 30 - 45 1, 2, 3, 4. Đối với cấp kính trên 45 cm, số cây 
cm đạt giá trị lớn nhất tại nhóm gỗ 8 (chiếm tỷ tại các nhóm gỗ 1, 2, 3, 4 hầu như không có. 
lệ lần lượt là 30% và 66,7%), không có cây nào 3.4. Tiết diện ngang theo nhóm gỗ và cấp 
trong cỡ kính trên 45 cm. kính 
 Nhìn chung, số cây đứng tại hầu hết các Tổng tiết diện ngang theo nhóm gỗ và cấp 
trạng thái và cấp kính tập trung nhiều nhất tại kính được trình bày cụ thể tại hình 3.1 và 3.2. 
nhóm gỗ 5, 6, 7, 8 và thấp hơn tại các nhóm gỗ 
 Hình 3.1. Tổng tiết diện ngang các trạng thái rừng phân theo nhóm gỗ 
 Hình 3.2. Tổng tiết diện ngang các trạng thái rừng phân theo cấp kính 
 Đối với trạng thái rừng rất giàu, tổng tiết (9,6 m2/ha), tiếp theo là cấp kính 30 - 45 cm và 
diện ngang cây đứng tập trung chủ yếu tại trên 45 cm (đạt giá trị lần lượt là 9,45 m2/ha và 
nhóm gỗ 5 (27,8%), 6 (26,2%) và 8 (22,4%). 7,9 m2/ha). 
Tổng tiết diện ngang tại các nhóm gỗ 1, 2 Đối với trạng thái rừng trung bình, tổng tiết 
chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Tổng tiết diện ngang cây diện ngang cây đứng tập trung chủ yếu tại 
đứng tại cấp kính 15 - 30 cm có giá trị lớn nhất nhóm gỗ 6 (32,2%) và nhóm gỗ 8 (29%). Tổng 
(12,65 m2/ha), tiếp theo là cấp kính 30 - 45 cm tiết diện ngang số cây tại các nhóm gỗ 1, 2, 3, 
và trên 45 cm (đạt giá trị lần lượt là 11,69 m2/ha 4 chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Tổng tiết diện ngang cây 
và 10,81 m2/ha). đứng tại cấp kính 15 - 30 cm, 6 - 15 cm có giá 
 Đối với trạng thái rừng giàu, tổng tiết diện trị lớn (đạt giá trị lần lượt là 9,56 m2/ha và 6,29 
ngang cây đứng tập trung chủ yếu tại nhóm gỗ m2/ha). Cấp kính trên 45 cm có giá trị nhỏ nhất 
5 (31,4%) và nhóm gỗ 6 (29,9%). Tổng tiết (1,98 m2/ha). 
diện ngang tại các nhóm gỗ 1, 2, 3, 4 chiếm tỷ Đối với trạng thái rừng phục hồi, tổng tiết 
lệ rất nhỏ (dưới 1%). Tổng tiết diện ngang cây diện ngang cây đứng tập trung chủ yếu tại 
đứng tại cấp kính 15 - 30 cm có giá trị lớn nhất nhóm gỗ 8 (6,23 m2/ha). Tổng tiết diện ngang 
34 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018 
 Lâm học 
số cây tại các nhóm gỗ 1, 2 chiếm tỷ lệ rất nhỏ. không đáng kể. 
Tổng tiết diện ngang cây đứng tại cấp kính 6 – 3.5. Trữ lượng theo nhóm gỗ và cấp kính 
15 cm có giá trị lớn nhất (6,23 m2/ha). Các cấp Trữ lượng các trạng thái phân theo nhóm gỗ 
kính trên 30 cm có giá trị tổng tiết diện ngang và cấp kính được thể hiện tại hình 3.3 và 3.4. 
 Hình 3.3. Trữ lượng các trạng thái rừng phân theo nhóm gỗ 
 Hình 3.4. Trữ lượng các trạng thái rừng phân theo cấp kính 
 Đối với trạng thái rừng rất giàu, tổng trữ lượng gỗ đạt giá trị lớn nhất tại nhóm gỗ 6 
lượng gỗ đạt giá trị lớn nhất tại nhóm 5 (87,6 (50,8 m3/ha). Trữ lượng tại các nhóm gỗ 1, 2 
m3/ha) và nhóm 6 (76,6 m3/ha). Trữ lượng tại đạt giá trị rất nhỏ (dưới 1 m3/ha). Cấp kính từ 15 
các nhóm gỗ 3, 4 đạt giá trị khá lớn lần lượt là - 30 cm có trữ lượng cao nhất (68,1 m3/ha), cấp 
11,2 m3/ha và 12,2 m3/ha. Trữ lượng tại các kính trên 45 cm đạt giá trị thấp nhất (20,4 m3/ha). 
cấp kính có giá trị tăng dần. Cấp kính từ 6 - 15 Đối với trạng thái rừng phục hồi, tổng trữ 
cm có giá trị thấp nhất (15,53 m3/ha), cấp kính lượng gỗ đạt giá trị lớn nhất tại nhóm 8 (21,8 
trên 45 cm đạt giá trị lớn nhất (117,9 m3/ha). m3/ha) và nhóm 5 (17,3 m3/ha). Trữ lượng tại các 
 Đối với trạng thái rừng giàu, tổng trữ lượng nhóm gỗ 1, 2, 3, 4 đạt giá trị rất thấp (dưới 1 
gỗ đạt giá trị lớn nhất tại nhóm 5 (93,8 m3/ha) và m3/ha). Cấp kính từ 15 - 30 cm có trữ lượng cao 
nhóm 6 (85,3 m3/ha). Trữ lượng tại các nhóm gỗ nhất (38,1 m3/ha), cấp kính trên 45 cm đạt giá trị 
2, 3 đạt giá trị rất nhỏ (dưới 1 m3/ha). Cấp kính thấp nhất (0 m3/ha). 
từ 6 - 15 cm có giá trị thấp nhất (16,9 m3/ha), IV. KẾT LUẬN 
cấp kính từ 30 - 45 cm đạt giá trị lớn nhất (88,2 Nghiên cứu về cấu trúc rừng theo nhóm gỗ 
m3/ha). và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại 
 Đối với trạng thái rừng trung bình, tổng trữ Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thu 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018 35
 Lâm học 
được kết quả như sau: Mật độ trung bình của 4 gỗ 8 (6,23m2/ha). 
trạng thái nghiên cứu biến động trong khoảng Tổng trữ lượng gỗ của trạng thái rừng rất 
từ 765 - 1105 cây/ha. Trạng thái rừng trung giàu đạt giá trị lớn nhất tại nhóm gỗ 5 (87,6 
bình có mật độ lớn nhất (1105 cây/ha), mật độ m3/ha), 6 (76,6 m3/ha), trạng thái rừng giàu có 
nhỏ nhất tại trạng thái rừng giàu (765 cây/ha). phân bố tương tự với nhóm 5 (93,8 m3/ha), 6 
Đối với cấp kính nhỏ từ 6 - 15 cm, mật độ số (85,3 m3/ha). Đối với trạng thái rừng trung 
cây lớn nhất tại trạng thái rừng phục hồi (801 bình, tổng trữ lượng gỗ đạt giá trị lớn nhất tại 
cây/ha), thấp nhất tại trạng thái rừng rất giàu nhóm gỗ 6 (50,8 m3/ha. Đối với trạng thái rừng 
(331 cây/ha). Đối với các cấp kính lớn hơn (15 phục hồi, tổng trữ lượng gỗ đạt giá trị lớn nhất 
- 30 cm, 30 - 45 cm, trên 45 cm) sự biến đổi số tại nhóm gỗ 8 (21,8 m3/ha), 5 (17,3 m3/ha). 
cây hoàn toàn ngược lại. Số loài cây tại các cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO 
kính có sự biến đổi tương tự như đối với mật 1. Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Cử, Hà Văn Tuế, Hà 
độ. Ở cả 4 trạng thái rừng tổng số cây đều tập Quý Quỳnh (2009). Báo cáo kết quả xây dựng chương 
 trình giám sát và đánh giá đa dạng sinh học cho Vườn 
trung nhiều nhất ở gỗ nhóm 6 và chiếm tỷ lệ quốc gia Tam Đảo. 
rất thấp ở các nhóm 1, 2, 3, 4. 2. Tổng cục Lâm nghiệp (2012). Hướng dẫn xây 
 Tổng tiết diện ngang của trạng thái rừng rất dựng phương án quản lý rừng bền vững kèm theo công 
 văn số 778/TCLN-SDR ngày 13/6/2012. 
giàu tập trung chủ yếu ở các nhóm gỗ 5 3. Thông tư số 34/2009/TT-BNN&PTNT ngày 10 
(27,8%), 6 (26,2%), 8 (22,4%), đối với trạng tháng 6 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển 
thái rừng giàu là nhóm gỗ 5 (31,4%), 6 nông thôn về tiêu chí xác định và phân loại rừng. 
 4. Quyết định số 2198/CNR-BLN ngày 26/11/1977 
(29,9%), rừng trung bình tại nhóm gỗ 6 của Bộ Lâm nghiệp về ban hành bảng phân loại tạm thời 
(32,2%), 8 (29%), và rừng phục hồi tại nhóm các loại gỗ sử dụng trong cả nước. 
 STUDY ON SOME STRUCTURAL CHARACTERISTICS BY TIMBER 
 CLASS AND DIAMETER CLASS OF EVERGREEN BROADLEAF 
 FORESTS IN TAM DAO NATIONAL PARK, VINH PHUC PROVINCE 
 Pham Thi Hanh1, Nguyen Thi Yen2, Pham Tien Dung3 
 1,2Vietnam National University of Forestry 
 3Vietnam Academy of Forestry Science 
 SUMMARY 
 The study was conducted in Tam Dao National Park, Tam Dao district, Vinh Phuc province. According to 
 Circular 34 issued by Ministry of Agriculture & Rural Development in 2009, evergreen broadleaf forests were 
 divided to 4 statuses: very rich forests, rich forests, medium forests and regenerated forests. Using 40 sample 
 plots of different forest statuses, this study analyzes some structural characterisics (composition and density) of 
 the forests by timber class and diameter classes. The density of trees by diameter classes varies among the 
 forest statuses. The highest density is in the regenerated forest and the lowest in the rich forest status in 
 diameter class from 6 - 15 cm. The density of higher diameter classes is reversing. The results show that the 
 total number of trees is the highest in timber class 8 at the regenerated forests. However, this figure is the 
 higest in timber class 5 and 6 at the other forest statuses. Similarly, the very rich forests have high volumes 
 in timber class 3 and 4. And those other status are lowly in timber class 1; 2; 3 and 4. The results of this study 
 are one of the important foundations for predicting the succession of forest structures in Tam Dao National Park. 
 Keywords: Diameter class, evergreen broadleaf forest, structural characteristics, Tam Dao national 
 park, timber class. 
 Ngày nhận bài : 29/8/2017 
 Ngày phản biện : 03/10/2017 
 Ngày quyết định đăng : 10/10/2017 
36 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018 

File đính kèm:

  • pdfmot_so_dac_diem_cau_truc_theo_nhom_go_va_cap_kinh_cua_rung_l.pdf