Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh môn Bóng chuyền cho sinh viên Học viện Tài chính

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học

cơ bản, đề tài đã lựa chọn được 19 bài tập (BT)

phát triển sức mạnh (PTSM) và 5 Test đánh giá

trình độ sức mạnh có đủ độ tin cậy, tính thông

báo và bước đầu chứng minh tính hiệu quả của

các BT này trong việc nâng cao trình độ thể lực

chuyên môn cho sinh viên bóng chuyền (SVBC)

Học viện Tài chính (HVTC).

 

Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh môn Bóng chuyền cho sinh viên Học viện Tài chính trang 1

Trang 1

Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh môn Bóng chuyền cho sinh viên Học viện Tài chính trang 2

Trang 2

Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh môn Bóng chuyền cho sinh viên Học viện Tài chính trang 3

Trang 3

Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh môn Bóng chuyền cho sinh viên Học viện Tài chính trang 4

Trang 4

Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh môn Bóng chuyền cho sinh viên Học viện Tài chính trang 5

Trang 5

Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh môn Bóng chuyền cho sinh viên Học viện Tài chính trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 6100
Bạn đang xem tài liệu "Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh môn Bóng chuyền cho sinh viên Học viện Tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh môn Bóng chuyền cho sinh viên Học viện Tài chính

Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh môn Bóng chuyền cho sinh viên Học viện Tài chính
øy ở bảng 3
Bảng 2. Thực trạng các BT sử dụng trong PTSM 
cho SVBC tại HVTC
Thực trạng 
TT Các BT Mức sử 
dụng 
% 
1 Nằm sấp chống đẩy 4 40 
2 Cơ lưng 2 20 
3 Cơ bụng 2 20 
4 
Chạy 3 bước bật nhảy mô 
phỏng động tác 
1 10 
5 Mô phỏng động tác đập bóng 1 10 
6 
Di chuyển ngang làm động tác 
chắn bóng dọc lưới 
2 20 
7 
Đập bóng theo phương lấy đà 
(hạ thấp lưới) 
0 0 
Bảng 1: Chương trình môn học BC tại HVTC
Các hình thức lên lớp Học phần tự 
chọn 
Số 
tín 
chỉ Lý thuyết 
Thực 
hành 
Tổng 
1 (CQ 56 trở 
về trước) 
1 2 28 30 
2 (CQ 57) 2 2 58 60 
Bảng 3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn BT PTSM cho SVBC tại HVTC
(n=34) STT Phân loại BT 
n % 
I BT phát triển thể lực chung 
1 Bật cao không đà 28 82.35 
2 Bật rút gối liên tục 30 88.23 
3 Bật cao có đà 29 85.29 
4 Bật xa tại chỗ 27 79.41 
5 Gánh tạ đứng lên ngồi xuống 20 68.63 
6 Lực bóp tay 16 47.06 
7 Lực kéo lưng 18 52.94 
8 Cơ lưng - cơ bụng 26 74.47 
9 Nằm sấp chống đẩy 33 97.06 
10 Bóp bóng Tennis 27 79.41 
11 Tự nắm duỗi tay 18 52.94 
12 Cầm tạ đôi gập duỗi cổ tay 19 55,88 
13 Cầm đòn tạ gập cổ tay 17 50.00 
14 Cầm tạ đôi quay cổ tay 18 52.94 
15 Kéo vật nặng lên cao 22 64.70 
16 Nằm sấp chống đẩy bằng ngón tay 25 73.52 
17 Nằm sấp chống đẩy vỗ tay trước ngực 27 79.41 
18 Hai người đẩy xe cút kít 19 55,88 
19 Trồng chuối tay lên xuống nhanh 17 50.00 
20 
Dùng các vật nặng như bao cát, tạ đẩy, lựu đạn, lao... ném xa 
nhanh (có đà và không có đà) 
18 52.94 
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 2/2021
44 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
II BT PTSM chuyên môn 
21 Tung bắt bóng nhồi liên tục nhanh ở các tư thế (Tại chỗ, quay 
xoay người, di chuyển tung bắt 1 tay, 2 tay) 
25 73.52 
22 
Tay cầm dây chun hoặc kéo vật cố định đàn hồi, vung tay đập 
bóng cùng sức mạnh của vai 
21 61.76 
23 Hay tay cầm bóng nhồi, vật nặng làm động tác giơ tay ngang 
ngực, ngang vai, lên trên ra sau, quay tròn) 
26 74.47 
24 Nhảy ném bóng nhồi xa ở các tư thể khác nhau 22 64.70 
25 Tay không làm động tác vung tay đập bóng liên tục 26 74.47 
26 Tay cầm vợt cầu lông vung tay vút như đập bóng 19 55,88 
27 
Cầm bóng con (Tennis, bóng cao su) ném vào tường động tác vút 
như đập bóng 
19 55,88 
28 
Tay cầm dây chun hoặc kéo vật đàn hồi vung tay đập bóng cùng 
sức mạnh của vai 
17 50.00 
29 Bật nhảy ném bóng con qua lưới vào khu nhất định 20 58.82 
30 Bật nhảy đập bóng treo (động tác kỹ thuật kéo tay vai hết 
biên độ ra sau) 26 74.47 
31 Vung tay đập bóng tại chỗ 18 52.94 
32 Gõ bóng vào tường 28 82.35 
33 Tự tung bóng đập số 4 và số 2 30 88.23 
34 Đập bóng mạnh số 4 hoặc số 2 liên tục với chuyền 2 29 85.29 
35 Đập bóng trúng mục tiêu 27 79.41 
36 Đập bóng hàng sau 29 85.29 
37 Chuyền bóng vào tường kết hợp với di chuyển 20 58.82 
38 
Bật nhảy chắn bóng đối diện chạm tay nhau trên lưới 28 82.35 
 Như vậy, theo nguyên tắc phỏng vấn đặt ra, qua
phỏng vấn, đề tài đã lựa chọn được 19 BT PTSM cho
SVBC tại HVTC gồm 9 BT PTSM chung và 10 BT
PTSM chuyên môn.
2.2.2. Lựa chọn Test đánh giá sức mạnh cho SVBC
tại HVTC
Tiến hành lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho
SVBC tại HVTC thông qua các bước:
- Lựa chọn qua tham khảo tài liệu, quan sát sư
phạm
- Lựa chọn qua phỏng vấn trực tiếp các chuyên
gia, giáo viên, huấn luyện viên
Bảng 4. Kết quả phỏng vấn lựa chọn Test đánh giá sức mạnh cho SVBC tại HVTC
n=34 TT Phân loại Test 
n % 
I Sức mạnh chung 
Bật cao tại chỗ (cm) 27 79.41 
Bật cao có đà (cm) 29 85.29 
Bật xa tại chỗ (cm) 20 58.82 
Cơ lưng (KG) 19 55,88 
Cơ bụng (KG) 19 55,88 
Nằm sấp chống đẩy 30s (lần) 30 88.33 
Lực bóp tay (KG) 21 61.76 
Gánh tạ đứng lên ngồi xuống (lần) 22 64.70 
II Sức mạnh chuyên môn 
Bật chắn liên tục 20 lần (s) 19 55,88 
Phát bóng vào cuối sân 20 lần (số lần đạt yêu cầu) 28 82.35 
Bật với có đà (cm) 20 58.82 
Ném bóng nhồi đi xa (m) 19 55,88 
Ném quả cầu Lông đi xa (m) 20 58.82 
Đập bóng 20 lần (số lần trúng đích) 29 85.29 
Chạy dẻ quạt (s) 21 61.76 
Chuyền bóng qua lại cách 9m trong 30s (lần) 22 64.70 
Chạy 9-3-6-3-9 (s) 19 55,88 
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 2/2021
45THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
- Lựa chọn qua phỏng vấn trên diện rộng bằng
phiếu hỏi. 
Qua bảng 4 cho thấy: đã lựa chọn được 5 test đánh
giá sức mạnh, đồng thời tiến hành xác định tính thông
báo, độ tin cậy của test. Kết quả đề tài đã lựa chọn
được 5 test đánh giá sức mạnh cho SVBC tại HVTC
gồm: Bật cao tại chỗ (cm), Bật cao có đà (cm), Nằm
sấp chống đẩy 30s (lần), Phát bóng vào cuối sân 20
lần (số lần đạt yêu cầu) và Đập bóng 20 lần (số lần
trúng đích).
2.4. Ứng dụng BT PTSM đã lựa chọn cho SV
trong môn BC tại HVTC
2.4.1. Tổ chức thực nghiệm
- Phương pháp thực nghiệm (TN): TN so sánh song
song
Bảng 5. Tiến trình TN
Tuần 
BT 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0 
1
1 
1
2 
BT 1: Bật cao không đà (Thực hiện 3-5 tổ, mỗi tổ trong khoảng 10-15 giây, nghỉ 
giữa mỗi tổ 15 giây, nghỉ ngơi tích cực). x x x x x x x x x 
BT 2: Bật rút gối liên tục (Thực hiện 3-5 tổ, mỗi tổ trong khoảng 10-15 giây, 
nghỉ giữa mỗi tổ 15 giây, nghỉ ngơi tích cực). x x x x x x 
Bài 3: Bật cao có đà (Thực hiện liên tục 5-7 lần/tổ, thực hiện 3 tổ, nghỉ giữa tổ 
15 giây, nghỉ ngơi tích cực). 
 x x x x x x x 
BT 4: Bật xa tại chỗ (thực hiện 3 tổ, nghỉ giữa tổ 15 giây, nghỉ ngơi tích cực). x x x x x x 
BT 5: Cơ lưng – Cơ bụng (Thực hiện liên tục từ 20-25 lần. Thực hiện 2-3 tổ, 
nghỉ giữa tổ 15 giây, nghỉ ngơi tích cực) 
x x x x x x 
BT 6: Nằm sấp chống đẩy (Thực hiện 3 tổ, mỗi tổ từ 15-20 lần, nghỉ giữa tổ 30 
giây, nghỉ ngơi tích cực). x x x x x x x 
BT 7: Bóp bóng Tennis (Thực hiện 3 tổ, mỗi tổ từ 15-20 giây, nghỉ giữa tổ tự 
nhiên (nghỉ trong quá trình đổi tay thực hiện), nghỉ ngơi tích cực). 
 x x x x x x 
BT 8: Nằm sấp chống đẩy bằng ngón tay (Thực hiện 3 tổ, mỗi tổ từ 5-7 lần, 
nghỉ giữa tổ 30 giây, nghỉ ngơi tích cực). x x x x x x 
BT 9: Nằm sấp chống đẩy vỗ tay trước ngực (Thực hiện 3 tổ, mỗi tổ từ 8-10 lần, 
nghỉ giữa tổ 30 giây, nghỉ ngơi tích cực). 
 x x x x x x x 
BT 10: Tung bắt bóng nhồi liên tục nhanh ở các tư thế (Tại chỗ, quay xoay 
người, di chuyển tung bắt 1 tay, 2 tay): Hai người một nhóm, cầm bóng nhồi 
thực hiện tung bắt bóng nhanh từ 2-3 tổ, mỗi tổ 15-20 giây, nghỉ giữa tổ 30 giây, 
nghỉ ngơi tích cực. 
 x x x x x x 
BT 11: Hay tay cầm bóng nhồi, vật nặng làm động tác giơ tay ngang ngực, 
ngang vai, lên trên ra sau, quay tròn): Thực hiện 2-3 tổ, mỗi tổ 15-20 giây, nghỉ 
giữa tổ tự nhiên (quá trình đổi tay thực hiện), nghỉ ngơi tích cực. 
x x x x x x 
BT 12: Tay không làm động tác vung tay đập bóng liên tục (Thực hiện liên tục 
trong 3 tổ, mỗi tổ 15-20 giây, nghỉ giữa tổ 15 giây, nghỉ ngơi tích cực). 
 x x x x x x 
BT 13: Bật nhảy đập bóng treo (động tác kỹ thuật kéo tay vai hết biên độ ra 
sau): Thực hiện liên tục trong 3 tổ, mỗi tổ 10-12 lần, nghỉ giữa tổ 30 giây 
 x x x x x x x 
BT 14: Gõ bóng vào tường (gõ bóng cách tường 2-3 m trong khoảng 1.5-2 phút/ 
tổ, thực hiện 3 tổ, nghỉ giữa tổ 30 giây, nghỉ ngơi tích cực). 
x x x x x x 
BT 15: Tự tung bóng đập số 4 và số 2 (Người thực hiện cầm bóng, tung bóng 
đúng tầm đập tại vị trí số 2 hoặc số 4 và làm động tác đập bóng. Thực hiện liên 
tục theo phương pháp dòng nước). 
 x x x x x x 
BT 16: Đập bóng mạnh số 4 hoặc số 2 liên tục với chuyền 2 (Người thực hiện 
cầm bóng tung cho chuyền hai, quan sát hướng chuyền của chuyền hai và lấy đà 
thực hiện động tác đập bóng. Thực hiện liên tục theo phương pháp dòng nước). 
x x x x x x 
BT 17: Đập bóng trúng mục tiêu (Tương tự như BT 16 nhưng yêu cầu đập bóng 
trúng vị trí quy định trước) x x x x x x 
BT 18: Đập bóng hàng sau (Thực hiện tương tự như BT 16 nhưng yêu cầu đập 
bóng sau vạch 3m). x x x x x x x x 
BT 19: Bật nhảy chắn bóng đối diện chạm tay nhau trên lưới (Hai người đứng 
hai bên lưới, thực hiện động tác di chuyển chắn bóng đối diện nhau liên tục cho 
tới hết lưới. Thực hiện theo phương pháp dòng nước). 
x x x x x x 
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 2/2021
46 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
- Thời gian TN: TN được tiến hành trong 3 tháng
với 1 học kỳ, mỗi tuần 2 buổi vào thời gian ngoại
khóa (từ 17h30 tới 19h các ngày thứ 3 và thứ 5 trong
tuần), thời gian dành cho mỗi buổi tập 15 đến 20 phút
ở phần kết thúc.
- Đối tượng TN gồm: 
+ Nhóm TN: Gồm 30 SV nam và 30 SV nữ được
lựa chọn qua bốc thăm ngẫu nhiên và được luyện tập
sức mạnh theo các BT đã lựa chọn của đề tài
+ Nhóm đối chứng (ĐC): gồm 30 SV nam và 30
SV nữ được lựa chọn qua bốc thăm ngẫu nhiên và
được luyện tập theo chương trình cũ thường được sử
dụng trong giảng dạy BC cho SV tại HVTC.
- Địa điểm TN: HVTC.
- Tiến trình TN được trình bày cụ thể ở bảng 5.
2.4.2. Kết quả TN
* Đánh giá trình độ sức mạnh của SVBC tại
HVTC trước TN:
Để có cơ sở đánh giá sự phát triển sức mạnh của
hai nhóm TN và ĐC trong quá trình TN cũng như so
sánh sự khác biệt trình độ sức mạnh của hai nhóm TN
và ĐC trước TN, đề tài tiến hành kiểm tra trình độ
sức mạnh của cả hai nhóm TN và ĐC trước TN. Kết
quả cụ thể được trình bày ở bảng 6.
Qua bảng 6 cho thấy: ở cả 5 Test đánh giá trình độ
sức mạnh chung cho SVBC tại HVTC trên 2 nhóm
TN và ĐC và ở cả hai đối tượng nam và nữ đều thu
được ttính nhỏ hơn tbảng ở ngưỡng xác suất p > 0.05.
Điều đó có nghĩa là sự khác biệt giữa nhóm TN và
nhóm ĐC trước TN là không có ý nghĩa, hay nói cách
khác là trước TN, trình độ sức mạnh của hai nhóm TN
và ĐC là ngang nhau.
* Đánh giá trình độ sức mạnh của SVBC tại
HVTC sau TN:
Để đánh giá hiệu quả các BT đã lựa chọn, đề tài
tiến hành kiểm tra trình độ sức mạnh chung và
chuyên môn của hai nhóm ĐC và TN sau quá trình
TN. Kết quả được trình bày ở bảng 7.
Qua bảng 7 cho thấy: Ở các Test đánh giá trình độ
sức mạnh chung ở cả hai đối tượng nam và nữ đều có
sự khác biệt đáng kể giữa hai nhóm ĐC và TN, điều
này thể hiện ở ttính > tbảng ở ngưỡng xác xuất P <0.05.
Như vậy, sau TN trình độ sức mạnh của nhóm TN đã
phát triển hơn hẳn so với nhóm ĐC.
Qua bảng 8 cho thấy nhịp độ tăng trưởng của
Bảng 6. So sánh trình độ sức mạnh của hai nhóm TN và ĐC trước TN
Nhóm ĐC Nhóm TN Kết quả 
TT Test kiểm tra Giới tính x δ± x δ± t P 
Nam 255 25,32 253 26,00 0.498 >0.05 
1 Bật cao tại chỗ (cm) 
Nữ 225 19,23 224 19,95 0.612 >0.05 
Nam 276 26,00 278 26,11 0.378 >0.05 
2 Bật cao có đà (cm) 
Nữ 244 22,06 245 22,08 0.347 >0.05 
Nam 25.8 2.22 26.0 2.23 0.612 >0.05 
3 Nằm sấp chống đẩy 30s (lần) 
Nữ 14.2 2.07 14.9 2.09 0.102 >0.05 
Nam 8.92 2.00 9.00 2.12 0.850 >0.05 
4 
Đập bóng 20 lần (số lần trúng 
đích) Nữ 7.18 2.06 7.19 2.07 0.877 >0.05 
Nam 12.11 2.04 12.20 2.08 2.456 <0.05 
5 
Phát bóng vào cuối sân 20 lần (số 
lần đạt yêu cầu) Nữ 9.10 2.05 9.20 2.11 0.654 >0.05 
Bảng 7. Kết quả kiểm tra trình độ sức mạnh của hai nhóm ĐC và TN sau TN
Nhóm ĐC Nhóm TN Kết quả 
TT Test kiểm tra Giới tính x δ± x δ± t P 
Nam 260 25,09 265 26,23 2.41 <0.05 
1 Bật cao tại chỗ (cm) 
Nữ 228 19,10 234 19,58 2.28 <0.05 
Nam 280 26,10 288 26,45 2.34 <0.05 
2 Bật cao có đà (cm) 
Nữ 247 22,12 252 22,23 2.37 <0.05 
Nam 27.3 2.24 28.5 2.26 2.32 <0.05 
3 Nằm sấp chống đẩy 30s (lần) 
Nữ 16.0 2.07 16.9 2.09 2.50 <0.05 
Nam 9.12 2.10 10.13 2.13 0.861 >0.05 
4 Đập bóng 20 lần (số lần trúng đích) 
Nữ 7.58 2.09 9.39 2.07 0.897 >0.05 
Nam 12.52 2.04 14.20 2.08 2.469 <0.05 
5 
Phát bóng vào cuối sân 20 lần (số lần 
đạt yêu cầu) Nữ 9.13 2.05 10.29 2.12 0.672 >0.05 
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 2/2021
47THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
nhóm ĐC và nhóm TN có tăng trưởng. Tuy nhiên
mức độ tăng trưởng ở nhóm TN cao hơn hẳn so với
nhóm ĐC.
3. KẾT LUẬN
Thông qua nghiên cứu đã lựa chọn được 05 test
đánh giá sức mạnh cho đối tượng nghiên cứu có đủ độ
tin cậy và tính thông báo sử dụng. Nghiên cứu đã lựa
chọn được 19 BT và chứng minh tính hiệu quả của
các BT này trong việc nâng cao trình độ thể lực
chuyên môn cho SV tại HVTC, thể hiện rõ ở kết quả
kiểm tra sau TN của nhóm TN.
Bảng 8. Kết quả sự tăng trưởng sức mạnh của SVBC tại HVTC sau TN
ĐC TN TT Test kiểm tra Giới tính TTN STN W% TTN STN W% 
Nam 255 260 1.94 253 265 4.63 
1 Bật cao tại chỗ (cm) 
Nữ 225 228 1.30 224 234 4.36 
Nam 276 280 1.43 278 288 3.53 
2 Bật cao có đà (cm) 
Nữ 244 247 1.22 245 252 2.81 
Nam 25.8 27.3 5.65 26.0 28.5 9.17 
3 Nằm sấp chống đẩy 30s (lần) 
Nữ 14.2 16.0 11.92 14.9 16.9 12.57 
Nam 8.92 9.12 2.22 9.00 10.13 11.81 
4 
Đập bóng 20 lần (số lần trúng 
đích) Nữ 7.18 7.58 5.42 7.19 9.39 26.54 
Nam 12.00 12.52 4.24 12.20 14.20 15.15 
5 
Phát bóng vào cuối sân 20 lần 
(số lần đạt yêu cầu) Nữ 9.10 9.13 0.32 9.20 10.29 11.18 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Huy Thảo (2020), “Nghiên cứu ứng dụng một số BT nhằm phát triển sức mạnh trong môn BC cho SV
HVTC”, Đề tài cấp Học viện, Bộ môn GDTC, HVTC.
2. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học, Nxb TDTT,
Hà Nội.
3. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.
4. Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
Nguồn bài báo: Bài báo được trích từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện (2020) của Th.s. Trần Huy
Thảo, HVTC với tên “Nghiên cứu ứng dụng một số BT nhằm phát triển sức mạnh trong môn BC cho SV HVTC”.
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 14/9/2020; ngày phản biện đánh giá: 16/11/2020; ngày chấp nhận đăng: 21/2/2021)

File đính kèm:

  • pdflua_chon_bai_tap_phat_trien_suc_manh_mon_bong_chuyen_cho_sin.pdf