Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn

Nghiên cứu này xác lập cơ sở cho việc hình thành liên kết vùng lưu vực sông Ba, sông

Kôn giữa vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ theo chuỗi trị giá gỗ rừng trồng và mía đường.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập, phân tích số liệu thống kê nhằm xác lập cơ sở dữ liệu

cho liên kết về trồng, chế biến, tiêu thụ gỗ rừng trồng và mía đường; sử dụng phương pháp đánh

giá nhanh nông thôn (RRA) cho đánh giá hiệu quả liên kết gỗ rừng trồng theo chuỗi giá trị hàng

hóa; sử dụng phương pháp SWOT để đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức cho

liên kết vùng của chuỗi giá trị gỗ rừng trồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy lưu vực sông Ba, sông

Kôn có tiềm năng lớn về nguồn nguyên liệu mía đường, gỗ rừng trồng. Trong lưu vực đã hình

thành nhiều mô hình liên kết theo chuỗi giá trị hàng hóa gắn kết các khâu sản xuất, thu mua, vận

chuyển, chế biến và khâu tiêu thụ nhằm gia tăng giá trị hàng hóa. Nghiên cứu đã xác định được các

vùng chuyên canh mía lớn, vùng rừng trồng tập trung gắn với các nhà máy chế biến gỗ rừng trồng,

nhà máy đường trên hai lưu vực sông. Liên kết vùng theo lưu vực sông Ba, sông Kôn cho chuỗi

giá trị gỗ rừng trồng và mía đường được xác lập theo tuyến giao thông chính như quốc lộ 19, 19C,

25, 29,.

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn trang 1

Trang 1

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn trang 2

Trang 2

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn trang 3

Trang 3

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn trang 4

Trang 4

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn trang 5

Trang 5

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn trang 6

Trang 6

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn trang 7

Trang 7

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn trang 8

Trang 8

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn trang 9

Trang 9

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 2780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn

Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn
ài 
 sở chế biến. - Chưa có liên kết vùng theo 
 - Có cảng lớn cho xuất khẩu sản chuỗi giá trị gỗ rừng trồng 
 phẩm gỗ chế biến (cảng Quy giữa các địa phương. 
 Nhơn, Vũng Rô, Vân Phong,). 
 Cơ hội (O) Chiến lược (S-O) Chiến lược (W-O) 
 - Chính sách của Nhà nước và địa - Sử dụng hiệu quả nguồn lực lao - Tăng cường đầu tư cho phát 
 phương cho trồng rừng. động, đất đai, triển giao thông đường bộ, 
 - Chủ trương trồng rừng gỗ lớn - Phát triển rừng bền vững; Trồng kết nối liên huyện, liên xã. 
 - Thị trường xuất khẩu dăm gỗ, viên rừng gỗ lớn theo quy mô trung - Hỗ trợ, đầu tư xây dựng và 
 nén mở rộng. bình và hộ gia đình. thực hiện mô hình trồng rừng 
 - Hỗ trợ hình thành vùng nguyên liệu - Đầu tư hình thành các vùng rừng bền vững. 
 có chứng chỉ FSC. có chứng chỉ FSC. - Đầu tư cho chế biến gỗ theo 
 - Vai trò của các Hiệp hội Chế biến - Tạo sản phẩm OCOP có tính chiều sâu. 
 gỗ và lâm sản về trồng, chế biến, cạnh tranh cao. 
 xuất khẩu gỗ rừng trồng. 
 Thách thức (T) Chiến lược (S-T) Chiến lược (W-T) 
 - Hiệu quả trồng rừng, chế biến lâm - Hình thành thị trường gỗ cạnh - Sử dụng hiệu quả nguồn vôn 
 sản thấp. tranh (hình thức đấu thầu gỗ đầu tư của các dự án, chương 
 - Thiếu chế tài cho phát triển rừng rừng trồng). trình kinh tế của Nhà nước 
 bền vững. - Phát triển rừng bền vững gắn với và doanh nghiệp. 
 - Tình trạng phá rừng tự nhiên lấy đất xóa đói giảm nghèo theo các - Tăng cường bảo vệ rừng 
 trồng rừng. dự án đầu tư của nhà nước và phòng hộ, đầu nguồn; thực 
 - Cạnh tranh không lành mạnh về doanh nghiệp. thi có hiệu quả chính sách 
 nguồn cung nguyên liệu cho chế biến - Hình thành liên kết liên vùng “Chi trả dịch vụ môi trường 
 gỗ; cạnh tranh về thị trường xuất theo chuỗi giá trị gỗ rừng trồng. rừng”. 
 khẩu dăm gỗ, viên nén, từ các 
 vùng khác. 
 o 
3.4. Liên kết vùng phát triển chuỗi giá trị cây - Thu mua/vận chuyển: Nhà máy đường 
mía lưu vực sông Ba, sông Kôn hoặc “đầu nậu”, hợp tác xã (HTX) nông nghiệp 
 ở địa phương. 
 3.4.1. Các tác nhân và các khâu trong chuỗi 
 - Dịch vụ phát triển cây mía - đường 
giá trị mía đường 
 (giống/phân bón/thuốc bảo vệ thực vật/thu 
 - Sản xuất mía - người trồng mía: Các nông 
 hoạch,): Đây là yếu tố đầu vào quan trọng 
hộ với quy mô diện tích, mức đầu tư cho trồng 
 trong chuỗi giá trị ngành mía đường, giống mía 
mía khác nhau. Nông hộ có thể được nhà máy 
 được người dân tự sản xuất (tự lấy giống của 
đường đầu tư giống, vốn cho vùng nguyên liệu 
 các niên vụ trước), một số hộ dân mua giống từ 
qua hình thức hợp đồng bao tiêu sản phẩm mía. 
 người quen, hàng xóm, nhà doanh nghiệp (từ 
110 N.H. Xuan, N.A. Thinh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 101-112 
khi bắt đầu hình thành cánh đồng lớn). Đối với ép giá. Hình thức này chiếm tỷ trọng nhỏ trong 
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thì phần lớn liên kết dọc. 
mua tại các cửa hàng bán lẻ địa phương, hoặc Liên kết ngang: Được thực hiện bởi nhóm 
hợp đồng mua bán với người thu mua mía (hình các hộ nông dân trồng mía; nhóm dịch vụ 
thức mượn vốn, sau này người thu mua tới chặt/vận chuyển mía; nhóm nhà cung cấp phân 
ruộng mua mía). Đối với nông cụ chủ yếu mua bón/thuốc bảo vệ thực vật cho cây mía, Liên 
từ các cửa hàng bán lẻ, một số gia đình tự gia kết ngang dựa trên sự uy tín, quen biết giữa các 
công các trang thiết bị làm đất, thu hoạch. hộ dân sản xuất mía với hộ dân làm dịch vụ và 
 - Chế biến đường: Chế biến mía thủ công người lao động. Mặc dù vậy, liên kết ngang 
tại nông hộ (rất hạn chế). Chế biến mía đường cũng tạo ra nhiều lợi thế: giảm chi phí sản xuất, 
 kinh doanh cho từng thành viên, qua đó tăng lợi 
công nghiệp với các nhà máy đường quy mô 
 ích kinh tế, liên kết sản xuất quy mô lớn với 
nhỏ đến lớn. Trên lưu vực sông Ba có 5 nhà 
 loại giống chất lượng, năng suất cao, 
máy đường, trong đó nhà máy đường An Khê 
 3.4.3. Thực trạng liên kết chuỗi mía đường 
có quy mô lớn nhất, công suất đạt 18.000 tấn 
 trên lưu vực sông Ba, sông Kôn 
mía cây/ngày (lớn nhất Việt Nam). Các sản Các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Gia Lai đều 
phẩm chế biến khá đa dạng gồm mật rỉ, đường có thế mạnh cho phát triển cây mía. Năm 2005, 
tinh luyện, cồn, bã mía, phân vi sinh hữu cơ, vùng nguyên liệu mía của nhà máy đường Bình 
điện sinh khối,... [10]. Định có diện tích quy hoạch gần 10.000 ha. Tuy 
 - Tiêu thụ: Sản phẩm chế biến đường mía nhiên, do làm ăn thua lỗ, hiện vùng mía chỉ còn 
được tiêu thụ chủ yếu trong nước. Việc xuất 700-1000 ha. Nhà máy đường Bình Định hiện 
khẩu sản phẩm đường tinh luyện rất hạn chế. đã ngừng hoạt động. Vùng nguyên liệu mía 
 3.4.2. Hình thức liên kết chuỗi mía đường đông Gia Lai bao gồm 4 huyện, thị (An Khê, 
 Liên kết dọc: Gồm 2 hình thức liên kết giữa Kông Chro, KBang, Đắk Pơ gia tăng rất nhanh, 
người dân trồng mía và các nhà máy đường. đạt 26.000 ha. Do nhu cầu lớn về nguyên liệu, 
 Hình thức 1: Nhà máy đầu tư và bao tiêu năm 2016, Công ty Đường An Khê đã được 
sản phẩm cho nông hộ trồng mía theo thỏa tỉnh Bình Định cho phép hỗ trợ nông dân Bình 
thuận và cam kết giữa 2 bên. Người trồng mía Định trồng mía, đảm bảo đầu ra cho sản xuất, 
nhận đầu tư giống, phân bón, vận chuyển từ nhà phát triển ngành mía đường Bình Định [11]. 
máy và bán mía cho nhà máy. Đây là mối liên Trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu, mỗi 
kết rất chặt chẽ được thể hiện qua hợp đồng tỉnh có 1-2 nhà máy đường với vùng nguyên 
mua bán giữa các bên, quy định và thống nhất liệu riêng. Mặc dù các huyện nằm liền kề nhau 
 có thể hình thành vùng nông nghiệp tập trung 
mức hỗ trợ đối với doanh nghiệp, tổ chức đại 
 và gắn với doanh nghiệp chế biến có quy mô đủ 
diện của nông dân và nông dân nhằm khuyến 
 lớn, có khả năng tiêu thụ hết nguyên liệu của 
khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn vùng đã được quy hoạch nhưng tình trạng tranh 
với tiêu thụ nông sản. mua mía vẫn xảy ra, khiến mối liên kết nông 
 Hình thức 2: Liên kết giữa nông dân với dân - nhà máy không bền và ổn định. Tình trạng 
nhà máy đường qua khâu trung gian là HTX tranh mua đầu vụ ép khiến vận tải mía quá xa 
nông nghiệp. HTX có nhiệm vụ ký hợp đồng và làm tăng chi phí vận chuyển. Điều đó đã gây 
đảm bảo việc tư vấn giống mía, cung ứng nên sự lãng phí do không sử dụng hết công suất 
giống, các loại nông cụ, thuốc trừ sâu, phân nhà máy. 
bón, đến các hộ dân trong quá trình sản xuất. Mô hình liên kết vùng mía - đường - điện 
Khi thu hoạch người nông dân thông qua HTX cũng đang được các nhà máy đường lớn trong 
liên hệ với nhà máy đường để bán mía nguyên vùng như KCP (Phú Yên), Thành Thành Công 
liệu, trong trường hợp này người dân sẽ yên (AyunPa - Gia Lai) triển khai thực hiện có hiệu 
tâm sản xuất hoặc khi có dịch bệnh xảy ra sẽ có quả. Tuy nhiên, liên kết về cây mía giữa Phú 
hướng khắc phục và tính thất thoát, hao hụt mía Yên, Gia Lai, Đắk Lắk chưa được quan tâm, 
ít hơn, đồng thời tính minh bạch trong xác định tình trạng tranh mua nguyên liệu mía diễn ra rất 
chữ đường sẽ khách quan, người dân không bị phổ biến, nhất là vào đầu vụ ép mía. 
 N.H. Xuan, N.A. Thinh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 101-112 111 
3.5. Xác lập không gian liên kết vùng của chuỗi khoảng 30.000 ha cung cấp nguyên liệu cho nhà 
giá trị gỗ rừng trồng và mía đường lưu vực máy đường An Khê. Vùng mía thung lũng sông 
sông Ba, sông Kôn Ayun (Phú Thiện, Ayun Pa, Ia pa), diện tích 
 11.000 ha cung cấp nguyên liệu cho nhà máy 
 Kết quả nghiên cứu cho thấy: Đối với trồng đường Thành Thành Công và vùng mía trung, 
rừng, vùng rừng trồng tập trung nhất trên lưu hạ lưu sông Ba (Sông Hinh, Tây Hòa, Sơn Hòa) 
vực sông Kôn thuộc huyện Vân Canh, Vĩnh khoảng 18.000 ha cung cấp nguyên liệu mía 
Thạnh, Tây Sơn và một phần thành phố Quy cho nhà máy đường KCP, Tuy Hòa, Vạn Phát. 
Nhơn. Trên lưu vực sông Ba, vùng rừng trồng Có thể xác lập hướng liên kết của chuỗi các nhà 
có diện tích khá lớn và tập trung ở dọc quốc lộ máy đường theo quốc lộ 25, 29 và đường Đông 
19 thuộc An Khê, Đắk Pơ và Mang Yang (Gia Trường Sơn (Hình 3). 
Lai), huyện Phú Hòa, Tây Hòa (Phú Yên), 
 3.5. Giải pháp tăng cường liên kết vùng theo 
huyện M’Đrắk (Đắk Lắk). Trồng rừng toàn lưu 
 chuỗi giá trị nông lâm sản 
vực có xu hướng tăng cả về diện tích và sản 
lượng gỗ khai thác hàng năm. Dọc theo các - Để tạo thế cạnh tranh của nông lâm sản 
tuyến quốc lộ 19, 19C, quốc lộ 26, 25 và 29 đã trong vùng, cần tạo thương hiệu mạnh cho 
có 29 cơ sở chế biến gỗ lâm sản. Các yếu tố đó ngành, có sự liên kết chặt chẽ giữa cơ sở chế 
cho phép xác lập khả năng liên kết vùng cho biến và người nông dân trên cơ sở đảm bảo hài 
chuỗi giá trị gỗ rừng trồng (Hình 3). hòa lợi ích các bên. Người dân cần mở rộng quy 
 mô sản xuất, quỹ đất và đảm bảo đầu ra; nhà 
 máy cần tối ưu hóa khâu thu mua, vận chuyển, 
 chế biến, tạo liên kết chặt chẽ với nhau để ổn 
 định đầu ra của thị trường nông sản. 
 - Để kết nối liên vùng Tây Nguyên - Nam 
 Trung Bộ theo lưu vực sông cho phát triển bền 
 vững nông lâm nghiệp, trước hết phải thực hiện 
 tốt khâu quy hoạch vùng nguyên liệu và cơ sở 
 chế biến ở cấp liên vùng. Xác định không gian 
 liên kết xây dựng và phát triển mô hình tổ chức 
 lãnh thổ liên vùng theo chuỗi giá trị gỗ rừng 
 trồng và chuỗi giá trị mía đường dựa trên quy 
 hoạch và thực trạng sản xuất gỗ rừng, mía 
 đường với hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường 
 cao nhất. 
 - Xây dựng thể chế, xác lập nguyên tắc và 
 khả năng phối hợp của các chủ thể tham gia 
 thực hiện mô hình tổ chức lãnh thổ liên vùng 
 cho phát triển chuỗi giá trị gỗ rừng trồng và 
 chuỗi giá trị mía đường. 
 - Đối với lưu vực sông Ba và sông Kôn, 
 giao thông vận tải là yếu tố cốt lõi kết nối các 
 khâu trong chuỗi giá trị hàng hóa. Để tăng 
 cường kết nối liên vùng, hệ thống giao thông 
 đường bộ thì đường, cầu, bến bãi, kết nối vận 
 Hình 3. Bản đồ tài nguyên rừng sông Ba, sông Kôn tải thủy (cảng biển như Quy Nhơn, Vũng Rô, 
 và hướng liên kết vùng theo chuỗi giá trị Dung Quất). 
 gỗ rừng trồng và mía đường [10] - Thúc đẩy tập quán canh tác bền vững, 
 trong đó chú ý đến các vấn đề cải thiện cảnh 
 Vùng trồng mía tập trung chủ yếu trên lưu quan nông lâm nghiệp và bảo vệ tài nguyên 
vực sông Ba gồm vùng mía Đông Gia Lai (An thiên nhiên, nhất là rừng đặc dụng. 
Khê, Đăk Pơ, Kông Chro, Kbang) với diện tích 
112 N.H. Xuan, N.A. Thinh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 101-112 
4. Kết luận Tài liệu tham khảo 
 Mục tiêu của liên kết vùng theo chuỗi giá trị [1] N.V. Huan, Regional linkage - From theory to 
ngành hàng nông sản là thúc đẩy tập quán canh practice, Vietnam Institute of Economics, Hanoi, 
 2012 (in Vietnamese). 
tác bền vững, khuyến khích đầu tư sản xuất quy [2] T.T.T. Huong, L.V. Thai, “Regional linkage and 
mô lớn, định hướng công nghệ cao và liên kết orienting Regional linkage in the process of 
chuỗi toàn cầu với sự tham gia của các doanh restructuring the Vietnamese economy”, Journal of 
nghiệp lớn. Trong lưu vực sông Ba, sông Kôn, Economic Research 11 (2015) 69-76 
việc hình thành và phát triển liên kết theo chuỗi (in Vietnamese). 
 [3] N.C. Thang, “Regional link system in Vietnam - 
giá trị đối với một số sản phẩm nông nghiệp Suggestions from experience”, Vietnam’s Socio-
chủ lực của vùng là yêu cầu khách quan, cấp Economic Development 73 (2013) 58-71 
thiết. Tuy vậy, hiện nay mô hình liên kết hoạt (in Vietnamese). 
động giữa các doanh nghiệp, tổ chức phân phối [4] World Bank, Vietnam Development Report 2016, 
giống, vật tư nông nghiệp, cung cấp kỹ thuật, Transforming Vietnam's Agriculture: Increasing 
 Value, Decreasing Inputs, Hong Duc Publishing 
kiểm soát quá trình sản xuất, đến hộ nông House, 2016 (in Vietnamese). 
dân thực hiện các quy trình theo hướng dẫn của [5] V.H. Quang, “Regional linkages by agricultural 
doanh nghiệp còn hạn chế, hiệu quả thấp. value chains in the Mekong Delta and Central 
 Xây dựng mô hình tổ chức lãnh thổ liên Highlands, proposing mechanisms and policies to 
vùng phát triển chuỗi giá trị hàng hóa gỗ rừng promote regional linkages in agriculture”, 
 Proceedings of the International Conference 
trồng và chuỗi giá trị mía đường gắn với phát “Regional linkages in the process of economic 
triển nông lâm nghiệp bền vững của lưu vực restructuring and growth model transformation of 
sông Ba, sông Kôn phải dựa trên sự phân tích Vietnam”, 2016, pp. 897-913. 
cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý trong liên kết [6] Hass, R. Capella, “Intergration and Regional 
vùng. Hình thành, phát triển liên kết nội và Linkage”, Papers of Harvard University, 2006. 
 [7] E.B. Haas, “The Study of Regional Integration: 
ngoại vùng của chuỗi giá trị hàng hóa gỗ rừng Reflections on the Joy and Anguish of 
trồng, chuỗi giá trị mía đường phải dựa trên Pretheorizing”, In Leon N.L. and Stuart A.S., 
tính toán chi phí lợi ích, hiệu quả kinh tế, môi “Regional Integration: Theory and Research”, 
trường của từng mô hình liên kết. Harvard University Press, 1971, pp. 3-44. 
 Nghiên cứu đã phát huy ưu điểm của GIS [8] P.T. Van, “Some issues of Regional linkages in the 
 Central Highlands in terms of decentralization for 
trong phân tích không gian liên kết, mô hình investment”, Journal of Human Resources, Social 
hóa bằng bản đồ cho các kết quả nghiên cứu về Sciences, number 2 (2015) 39-46 (in Vietnamese). 
liên kết vùng của chuỗi giá trị gỗ rừng trồng và [9] M.N. Nga, “Linkage between enterprises and 
mía đường. Tuy nhiên, cần có những dữ liệu cụ farmers in the value chain of sugarcane products in 
thể cho từng tiểu lưu vực, từng địa phương làm Khanh Hoa province”, Journal of Human 
 Geographic Research 4(23) (2018) 34-46 
hạt nhân để nghiên cứu sâu hơn, từ đó những (in Vietnamese). 
đánh giá, nhận định hay xác lập không gian, [10] N.H. Xuan, Thematic reports of the National 
hướng liên kết sẽ có độ tin cậy cao hơn. Project “Research to build models of interregional 
 territorial organization between the Central 
 Highlands and the South Central region, Vietnam 
Lời cảm ơn according to river basins for the sustainable 
 development of Agriculture - Forestry”, Project 
 Nhóm tác giả xin cảm ơn Ban chủ nhiệm TN18/T11, The Central Highlands Program 2016-
Chương trình Tây Nguyên 2016-2020, Chủ 2020, 2019 (in Vietnamese). 
 [11] N.H. Xuan, N.T.T. Chung, “Links for the 
nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp quốc development of sugar cane production in the value 
gia TN18/T11 “Nghiên cứu xây dựng mô hình chain of goods in An Khe town, Gia Lai province”, 
tổ chức lãnh thổ liên vùng Tây Nguyên - Nam Proceedings of the 11th National Geographic 
Trung Bộ theo lưu vực sông nhằm phát triển Science Conference, Hue City, Book 1 (2019) 
bền vững nông lâm nghiệp” đã cung cấp kinh 314-324 (in Vietnamese). 
 [12] K. Raphael, M. Mike (Translated by Kim Chi), 
phí và nguồn tư liệu phục vụ cho nghiên Value chain research handbook, Fulbright 
cứu này. Economics Teaching Program 2011-2013, 2009. 
k 

File đính kèm:

  • pdflien_ket_vung_cua_chuoi_gia_tri_hang_hoa_nong_lam_nghiep_tre.pdf