Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán sinh viên lần thứ 23
1 ĐẠI SỐ
Thời gian làm bài: 180 phút.
- Sinh viên dự thi Bảng B làm các bài 1, 2, 3, 4, 5.
- Sinh viên dự thi Bảng A làm các bài 3, 4, 5, 6, 7.
Bài 1. Cho α; β; γ là các nghiệm của phương trình x3 − 2015x + 4 = 0: Hãy
tìm hạng ma trận sau:
A = 2 4 α β γ β γ α γ α β 3 5 :
Bài 2. Cho V là một không gian véc tơ thực có số chiều bằng 2015 và W ⊂ V
là một không gian con có số chiều bằng 2014. Chứng minh rằng tồn tại một
cơ sở của V mà không có véc tơ nào nằm trong W.
Bài 3. Ký hiệu R[X] là không gian các đa thức một biến với hệ số thực,
D : R[X] ! R[X] là toán tử đạo hàm:
D : f(X) 7! f0(X):
Chứng minh rằng không tồn tại một ánh xạ R-tuyến tính d : R[X] ! R[X]
sao cho
d2 = D:
Bài 4. Giả sử mỗi điểm trong mặt phẳng được tô bằng một trong hai màu,
xanh hoặc đỏ. Chứng minh rằng luôn tồn tại một hình chữ nhật có các đỉnh
cùng màu.
Bài 5. Với mỗi số tự nhiên n ký hiệu
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán sinh viên lần thứ 23
t m Xét hàm g(t) = + trên đoạn [m, M]. Ta có M t 0 1 m g (t) = − . M t2 m Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 1 + khi và chỉ khi t = m hoặc t = M. Do M đó s r Z 1 Z 1 1 1 M m f(x)dx dx ≤ .(1 + ) 0 0 f(x) 2 m M Như vậy, bất đẳng thức được chứng minh. Bài 4.5 (ĐH Đồng Tháp). Bằng cách nhân liên hợp ta có √ x2 + 1 + x − 1 f(x) =√ x2 + 1 + x + 1 √ √ ( x2 + 1 + x − 1)[ x2 + 1 − (x − 1)] = √ √ ( x2 + 1 + 1 + x)( x2 + 1 + 1 − x) x =√ . x2 + 1 + 1 Suy ra f(x) là hàm số lẻ R. Do đó I = 0. Bài 4.6 (ĐH Hùng Vương Phú Thọ). Ta có +∞ 0 +∞ Z 1 Z 1 Z 1 f x − dx = f x − dx + f x − dx x x x −∞ −∞ 0 = I1 + I2 1 Đặt t = x − x 112 √ √ t + t2 + 4 t − t2 + 4 Ta có x = > 0 hoặc x = < 0 2 2 1 t dx = 1 + √ dt với x > 0. 2 t2 + 4 1 t dx = 1 − √ dt với x < 0. Do đó 2 t2 + 4 +∞ Z 1 t I1 = f(t) 1 + √ dt 2 t2 + 4 −∞ +∞ Z 1 t I2 = f(t) 1 − √ dt 2 t2 + 4 −∞ +∞ +∞ x Do R f(x)dx hội tụ nên R f(x).√ dx hội tụ (do tiêu chuẩn Aben). 2 −∞ −∞ x + 4 +∞ +∞ Z 1 Z ⇒ f x − dx = f(t)dt = J. x −∞ −∞ Bài 4.7 (ĐHKH Huế). Vì f và g là các hàm cùng đồng biến hoặc cùng nghịch biến, nên (f(x) − f(y))(g(x) − g(y)) ≥ 0, ∀ x, y ∈ [0, 1]. Ngoài ra, f và g đều khả tích, và ta có Z 1 Z 1 dx (f(x) − f(y))(g(x) − g(y))dy ≥ 0. 0 0 Chú ý rằng tích phân ở vế trái bằng Z 1 Z 1 Z 1 2 f(x)g(x)dx − 2 f(x)dx. g(y)dy. 0 0 0 Từ đó suy ra điều phải chứng minh. (Chú ý: Bài này cũng có thể giải một cách cơ bản hơn, bằng cách lấy giới hạn của tổng Darboux với phân hoạch đều, và sử dụng Bất đẳng thức Chebyshev). Bài 4.8 (ĐH Kỹ Thuật Hậu Cần CAND). Đa thức x3 −3x+1 đổi dấu trong các 1 1 3 khoảng [−2, −1], [ 3 , 2 ], [ 2 , 2], do đó không có không điểm ngoài các khoảng trên. Từ đó hàm f xác định và liên tục trên các đoạn lấy tích phân. 1 1 1 Thực hiện phép đổi biến x = 1−t trên đoạn [ 101 , 11 ] ta nhận được 1 11 −10 Z Z f 2(x) f 2(x)dx = dx. (1) x2 1 −100 101 4. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN 113 1 101 11 Thực hiện phép đổi biến x = 1 − t trên đoạn [ 100 , 10 ] ta nhận được 11 10 −10 Z Z f 2(x) f 2(x)dx = dx. (2) (1 − x)2 101 −100 100 Từ (1) và (2) ta nhận được −10 Z 1 1 I = f 2(x)(1 + + )dx. x2 (1 − x)2 −100 Do đó 2 x − x −10 11131110 I = − = x3 − 3x + 1 −100 107634259 là một số hữu tỉ. Bài 4.9 (ĐH Quảng Bình). Khai triển Taylor hàm f tại c ∈ (a, b) ta có với mọi x ∈ (a, b) (x − c)2 f(x) = f(c) + f 0(c)(x − c) + f”(c + θ(x − c)). , θ ∈ (0, 1). 2! Nên f(x) ≥ f(c) + f 0(c)(x − c), ∀x ∈ (a, b) và Z b Z b f(x)dx ≥ (f(c) + f 0(c)(x − c))dx a a a+b 0 = (b − a) f(c) + ( 2 − c)f (c) , ∀c ∈ (a, b). Bài 4.10 (ĐH Sư Phạm Hà Nội 2). Với mọi a ∈ (0, b). Theo giả thiết f 0 nghịch biến trên [0, b] nên với mọi x ∈ [a, b] ta đều có f 0 (x) ≤ f 0 (a) kéo theo xf 0 (x) ≤ f 0 (a) x. Suy ra Z b Z b b2 − a2 xf 0 (x) dx ≤ f 0 (a) xdx = f 0 (a) . a a 2 Hay Z b 0 2 0 f (a) ≥ 2 2 xf (x) dx (1). b − a a Mặt khác, khi x ∈ [0, a] ta đều có f 0 (x) ≥ f 0 (a) kéo theo xf 0 (x) ≥ f 0 (a) x. Suy ra Z a Z a a2 xf 0 (x) dx ≥ f 0 (a) xdx = f 0 (a) . 0 0 2 114 Hay Z a 0 2 0 f (a) ≤ 2 xf (x) dx (2). a 0 Từ (1) và (2) suy ra Z a Z b 2 0 2 0 2 xf (x) dx ≥ 2 2 xf (x) dx. a 0 b − a a Hay Z a Z b Z 0 Z b b2 − a2 xf 0 (x) dx ≥ a2 xf 0 (x) dx = a2 xf 0 (x) dx + xf 0 (x) dx . 0 a a 0 Vì vậy Z a Z b b2 xf 0 (x) dx ≥ a2 xf 0 (x) dx. 0 a Lấy tích phân từng phần hai vế ta thu được f (a) 1 Z a f (b) 1 Z b − 2 f (x) dx ≥ − 2 f (x) dx. a a 0 b b 0 Suy ra 1 Z b 1 Z a f (b) f (a) 2 f (x) dx − 2 f (x) dx ≥ − . b 0 a 0 b a Dấu bằng xảy ra khi f ≡ 1 trên đoạn [0, b]. x Bài 4.11 (ĐH Sư Phạm Huế). Đặt F (x) = R f(t)dt. Tích phân từng phần ta 0 được 1 1 Z Z F (x)dx = − xf(x)dx. 0 0 Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có 2 1/2 1/2 1/2 1/2 Z Z Z 1 Z xf(x)dx ≤ x2dx f 2(x)dx = f 2(x)dx 24 0 0 0 0 2 1 1 1 1 Z 1 Z 1 Z 1 Z (x − )f(x)dx ≤ (x − )2dx f 2(x)dx = f 2(x)dx 2 2 24 1/2 1/2 1/2 1/2 5. CHUỖI SỐ 115 Do đó 2 2 1/2 1 1 Z Z 1 1 Z xf(x)dx + (x − )f(x)dx ≤ f 2(x)dx. 2 24 0 1/2 0 Mặt khác 1/2 1/2 1/2 Z 1 Z Z xf(x)dx = f(x)dx − F (x)dx 2 0 0 0 và 1 1 1 Z 1 1 Z Z (x − )f(x)dx = f(x)dx − F (x)dx. 2 2 1/2 1/2 1/2 Vì vậy 2 2 1 1/2 1/2 1 1 1 Z 1 Z Z 1 Z Z f 2(x)dx ≥ f(x)dx − F (x)dx + f(x)dx − F (x)dx 24 2 2 0 0 0 1/2 1/2 2 1/2 1/2 1 1 1 1 Z Z 1 Z Z ≥ f(x)dx − F (x)dx + f(x)dx − F (x)dx 2 2 2 0 0 1/2 1/2 1 2 1 2 1 Z 1 Z = F (x)dx = xf(x)dx . 2 2 0 0 5 CHUỖI SỐ n n e .n! un+1 n Bài 5.1 (ĐH An Giang). Đặt un = n . Ta có lim = lim e n = n n→+∞ un n→+∞ (n + 1) e 1 n lim n = 1. Mặt khác, do dãy (an) , an = 1 + , là dãy tăng n→+∞ 1 n 1 + n 1 n 1 n nghiêm ngặt và lim 1 + = e nên 1 + < e, ∀n ∈ N∗. Suy ra n→+∞ n n un+1 ∗ > 1, ∀n ∈ N . Suy ra (un) là dãy tăng. Vì vậy lim un 6= 0. Vậy chuỗi đã un n→+∞ cho phân kỳ. 116 ∞ X Bài 5.2 (ĐH Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh). (a) Từ giả thiết |ak| k=0 n hội tụ và |ak sin (kx)| ≤ |ak| , với mọi n ∈ Z và x ∈ [0, π] dẫn đến chuỗi ∞ X n ak sin (kx) hội tụ tuyệt đối và đều. k=0 ∞ X Kết luận sẽ không đúng nếu chỉ cho giả thiết chuỗi ak hội tụ. Ví dụ k=0 ∞ chọn dãy {ak}k=0 là k−1 1 (−1) 2 nếu k lẻ, ak = k 0 nếu k chẵn. ∞ X Khi đó chuỗi ak hội tụ (chuỗi đan dấu) nhưng không hội tụ tuyệt k=0 ∞ π X π đối. Chọn n = 1, x = , khi đó dễ thấy chuỗi a sin k phân kỳ 2 k 2 k=0 vì ( k−1 π (−1) 2 nếu k lẻ, sin k = 2 0 nếu k chẵn. ∞ n X (b) Vì các hàm uk (x) = ak sin (kx) liên tục trên [0, π] và chuỗi uk (x) k=0 hội tụ đều trên [0, π] nên tổng của chuỗi, tức Sn (x), là hàm liên tục trên [0, π] . Đặt π Z n Ik,n = sin (kx) dx, 0 π Z n Jn = sin (x) dx. 0 n − 1 Bằng tích phân từng phân ta thấy I = I , thêm nữa k,n n k,n−2 π Z 0 nếu k chẵn, sin (kx) dx = 2 nếu k lẻ. 0 k 5. CHUỖI SỐ 117 Dẫn đến Jn nếu n chẵn, Ik,n = 0 nếu n lẻ, k chẵn, 1 Jn nếu n lẻ, k lẻ. k Chú ý lim Jn = 0 bởi vì các dãy con {J2n} và {J2n+1} là dãy giảm và bị n→∞ n − 1 chận dưới (J > 0, ∀n) ngoài ra có ràng buộc J = J . Từ tính n n n n−2 chất hội tụ đều ta được π ∞ π Z X Z Sn (x) dx = uk (x) dx 0 k=0 0 ∞ X = akIk,n k=0 P∞ ( k=0 |ak|) Jn nếu n chẵn, ≤ |a | P∞ k J nếu n lẻ. k=0 k n Ta có điều phải chứng minh. Bài 5.3 (HV Công nghệ Bưu chính Viễn thông). 1) Đặt ∞ −αx2 −βx2 Z e − e 2 I(a) = e−ax dx, a ≥ 0 0 x Ta có Z ∞ I0(a) = x(e−(β+a)x2 − e−(α+a)x2 )dx 0 1 1 = − 2(a + β) 2(a + α) 1 a + β Do vậy I(a) = ln + C 2 a + α Cho a → +∞ ta nhận được C = 0. Như vậy 1 a + β I(a) = ln 2 a + α 1 β Nói riêng I(0) = ln 2 α 118 2) Ta có ∞ ∞ ∞ ∞ X X 1 X X 1 = n(n + 1)... (n + k) n(n + 1)... (n + k) n=1 k=1 k=1 n=1 ∞ ∞ X X 1 = n(n + 1)... (n + k − 1) k=1 n=1 1 1 − (n + 1)... (n + k) k ∞ X 1 1 = (1) k k! k=1 Mặt khác ∞ ∞ k=∞ Z 1 ex − 1 Z 1 1 X xk X 1 Z 1 xk X 1 dx = dx = dx = (2) x x k! k! x k.k! 0 0 k=1 k=1 0 k=1 Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh. Bài 5.4 (ĐH Hùng Vương Phú Thọ). Ta có ∞ ∞ P P 1 n=1 k=1 n(n + 1)...(n + k) ∞ ∞ 1 = P P k=1 n=1 n(n + 1)...(n + k) ∞ ∞ 1 n + k − n = P P . k=1 n=1 k n(n + 1)...(n + k) ∞ ∞ 1 1 1 = P P − k=1 n=1 k n(n + 1)...(n + k − 1) (n + 1)(n + 2)...(n + k) ∞ 1 1 1 1 1 = P − + − + ... k=1 k 1.2.3...k 2.3.4...(k + 1) 2.3.4...(k + 1) 3.4.5...(k + 2) ∞ 1 1 = P . k=1 k 1.2.3...k ∞ 1 = P . k=1 k.k! Ta lại có 5. CHUỖI SỐ 119 1 1 ∞ Z ex − 1 Z 1 X xk dx = dx x x k! 0 0 k=1 ∞ 1 X 1 Z xk = dx k! x k=1 0 ∞ X 1 = . k.k! k=1 Từ đó ta có điều phải chứng minh. Bài 5.5 (HV Kỹ Thuật Quân Sự). Ta có 2 1 n 2 1 an+1 n (n + n ) n (n+1)2 = 2 . < 2 = 1 (1) an (n + 1) e (n + 1) n2 ∞ X 1 an+1 an Xét chuỗi b = (2). Từ (1) ta có < =: c . Như vậy dãy {c } n n2 b b n n n=1 n+1 n là dãy dương và đơn điệu giảm do đó bị chặn, tức là tồn tại M sao cho ∞ ∞ ∗ X X ∗ cn 6 M, ∀n ∈ N . Vậy an 6 M bn, ∀n ∈ N . Do (2) hội tụ, nên theo n=1 n=1 tiêu chuẩn so sánh chuỗi số dương ta có chuỗi đã cho hội tụ. Bài 5.6 (ĐH Phạm Văn Đồng). Tính được f(x) = ln 2 + ln x − ln(x + 1). Do đó f(n) = ln 2 + ln n − ln(n + 1). Suy ra tổng riêng thứ n của chuỗi là n X 2n f(k) = ln . n + 1 k=1 Mà 2n lim ln( ) = +∞ n→∞ n + 1 nên chuỗi phân kỳ. Bài 5.7 (ĐH Sư Phạm Hà Nội 2). Lấy {an} ∈ A. Ta có ∞ !2 ∞ 2 X X 2 X 2015 = an = an + 2 aman. n=1 n=1 1≤m<n m, n∈N 120 Do đó, ∞ X 2 2 an ∈ 0, 2015 . n=1 Ta sẽ chỉ ra ( ∞ ) X 2 2 an : {an} ∈ A = 0, 2015 . n=1 2 λ 20152+S Thật vậy, với bất kì S ∈ 0, 2015 , ta chọn {an} = { qn−1 }, với q = 20152−S và (q−1) λ = 2015 q . Khi đó, {an} ∈ A và ∞ X 2 an = S. n=1 ∞ P 2 2 Vì vậy, an : {an} ∈ A = 0, 2015 . n=1 6 PHƯƠNG TRÌNH HÀM Bài 6.1 (ĐH An Giang). Thay x = 0 ta được f (f (y)) = f (y) ∀y ∈ R. Ta viết lại phương trình f (x + f (y)) = (f (y) + 1) x + f (y) , ∀x, y ∈ R. Rõ ràng f (y) = −1, ∀y ∈ R là nghiệm của phương trình. Giả sử tồn tại y0 sao chof (y0) 6= −1. Thay y = y0, ta được f (x + f (y0)) = (f (y0) + 1) x + f (y0) , ∀x ∈ R. Do vế phải là một hàm bậc nhất theo biến x nên ta suy ra f là toàn ánh. Do đó với x ∈ R ta tìm được u ∈ R sao cho f (u) = x. Vì vậy ta có f (x) = f (f (u)) = f (u) = x. Thử lại ta thấy f (x) = x không là nghiệm của phương trình. Vậy f (y) = −1 là nghiệm duy nhất của phương trình. Bài 6.2 (ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh). Dễ thấy f phải là hàm đơn ánh từ yêu cầu. Dẫn đến tính đơn điệu ngặt của f. Từ tính đơn điệu của f ta sẽ chỉ ra f (x) ≡ x trên R. Thật vậy, giả sử có x0 ∈ R sao cho f (x0) > x0. Khi đó f (f (f (x0))) + f (x0) > 2x0 nếu f đơn điệu tăng, mâu thuẫn. Nếu f đơn điệu giảm thì f (x0) > f (f (x0)) và f (f (f (x0))) > f (f (x0)) , dẫn đến x0 > f (f (x0)) . Vậy f (x0) 2f (x0) > 2x0, mâu thuẫn. Vì tính bình đẳng nên tình huống tương tự cho giả sử f (x0) < x0. cũng không xảy ra. 6. PHƯƠNG TRÌNH HÀM 121 Bài 6.3 (HV Công nghệ Bưu chính Viễn thông). Lấy đạo hàm 2 vế của f(2015x + 2014) = 2015f(x) x ∈ R. Khi đó 0 0 2015f (2015x + 2014) = 2015f (x) x ∈ R. x−2014 Thay x bởi 2015 , ta có 0 0 x − 2014 f (x) =f ( ) 2015 x−2014 0 − 2014 =f ( 2015 ) 2015 2 0 x − 2015 + 1 =f ( ) 20152 = ··· n 0 x − 2015 + 1 =f ( ). 2015n Cho n → ∞, ta nhận được f 0 (x) = f 0 (−1). Như vậy f(x) = mx + k ∀x ∈ R trong đó m = f 0 (1). Thay x = −1 vào hệ thức ban đầu, ta có f(−1) = 2014f(−1) và do đó f(−1) = 0. Bởi vậy k = m và do đó f(x) = m(x + 1). Thử lại: Thỏa mãn. Như vậy f(x) = m(x + 1) trong đó m hằng số. Bài 6.4 (ĐH Đồng Tháp). Từ f(2014x − f(y)) = f(2015x) − f(y) − x (1), cho x = y = 0, ta có f(−f(0)) = f(0) − f(0) = 0. Tiếp tục trong (1) lấy y = −f(0), ta có f(2014x) = f(2015x) − x (2). Từ (1) và (2), ta có f(2014x − f(y)) = f(2014x) − f(y) với mọi x ∈ R. Do đó f(x − f(y)) = f(x) − f(y), ∀x ∈ R (3) 122 Đặt u = x−f(y), ta có f(y) = x−u. Thay vào (3), ta được f(u) = f(x)−x+u hay f(u) − u = f(x) − x với mọi x, u ∈ R. Suy ra f(x) − x = c với c là hằng số. Do f(1) = 2015 nên c = 2014. Vậy f(x) = x + 2014 với mọi x ∈ R. Thử lại thấy thoả mãn. Bài 6.5 (ĐH Đồng Tháp). Với mọi x ∈ R, ta có |f(x) − f(0)| ≤ | sin x − sin 0| = | sin x|. Do đó |(f(x))2 − f(x)| = |f(x)||f(x) − 1| ≤ | sin x|(| sin x| + 1). Suy ra π π Z 2 Z 2 π [(f(x))2 − f(x)]dx ≤ sin x(sin x + 1)dx = + 1. 0 0 4 Đẳng thức xảy ra khi f liên tục trên R và |f(x)| = | sin x|, |f(x) − 1| = | sin x| + 1. Suy ra f(x) = − sin x với x ∈ R. Bài 6.6 (ĐH Hùng Vương Phú Thọ). Thay x bởi f(x) ta được f(f(f(x))) = 4f(f(x)) − 3f(x). Tiếp tục quá trình trên và đặt xn = f(f(...f(x))), n lần, ta được phương trình sai phân: xn+2 = 4xn+1 − 3xn. Phương trình đặc trưng là λ2 − 4λ + 3 = 0. Phương trình này có nghiệm λ = 1 hoặc λ = 3. n Vậy xn = c1 + c23 . Ta có ( x0 = c1 + c2 = x x1 = c1 + 3c2 = f(x) Từ đó ta có f(x) = x + 2c2 hoặc f(x) = 3x − 2c1. Thay vào điều kiện ban đầu ta được c2 = 0 và c1 tùy ý. Vậy hàm cần tìm là f(x) = x hoặc f(x) = 3x − c, c tùy ý. Bài 6.7 (ĐH Phạm Văn Đồng). Từ giả thiết suy ra rằng khi x 6= y thì f(x + y) f(x − y) − = 8xy(x2 + y2). x + y x − y Đặt f(x) g(x) = x 6. PHƯƠNG TRÌNH HÀM 123 thì g(x + y) − g(x − y) = 8xy(x2 + y2). h h Chọn x = a + và y = thì ta có được g0(a) = 4a3, ∀a ∈ . 2 2 R 15 Do đó g(x) = x4 + C nên f(x) = x5 + Cx. Mà f( ) = 2015 nên C = 4 4 15 2015. − ( )4. 15 4 4 15 Thử lại, ta nhận f(x) = x5 + (2015. − ( )4)x là hàm số cần tìm. 15 4 Bài 6.8 (ĐH Quảng Bình). Nhận thấy f(x) = 2015x là một hàm thỏa mãn. Đặt g(x) = f(x) − 2015x thay vào (1) ta được g(x) ≥ 0 (2), ∀x ∈ R và g(x + y) ≥ g(x) + g(y) (3), ∀x, y ∈ R. - Cho x = y = 0, từ (3) ta được g(0) ≤ 0, kết hợp với (2) ta có g(0) = 0. - Cho x = −y, x ∈ R, từ (2) và (3) ta có g(x) ≥ 0, g(−x) ≥ 0, 0 ≥ g(x) + g(−x); suy ra: g(x) = g(−x) = 0 và f(x) = 2015x, ∀x ∈ R. Thử lại thấy đúng. Bài 6.9 (ĐH Sư Phạm Hà Nội 2). Giả sử tồn tại hàm f thỏa mãn đề bài. Khi 2015 2015 đó, ta có |f (x)| = f sin x với mọi x ∈ R. Lấy x ∈ R tùy ý, xét dãy số 2015 2015 {xn} được xác định bởi x1 = sin x, xn+1 = sin xn, ∀n = 1, 2, ... Khi đó 2015n |f (x)| = |f (xn)| , ∀n = 1, 2, .... Ta dễ dàng chứng minh được: Nếu 0 ≤ x1 ≤ 1 thì dãy {xn} giảm bị chặn dưới; Nếu −1 ≤ x1 < 0 thì dãy {xn} tăng bị chặn trên. Suy ra tồn tại giới hạn của dãy {xn}. Đặt lim xn = a, theo tính chất liên n→+∞ 2015 tục của hàm sin suy ra sin a = a hay a = 0. Giả sử tồn tại n0 nào đó sao cho f (xn0 ) = 0 khi đó 2015n0 |f (x)| = f (xn0 ) = 0 suy ra f (x) = 0. Giả sử không tồn tại n nào đó sao cho f (xn) = 0, hay f (xn) 6= 0, ∀n = 1, 2, ... Khi đó 1 n |f (x)| = |f (xn)| 2015 6= 0.(1) Chuyển qua giới hạn (1) ta suy ra |f (x)| = 1. Theo giả thiết hàm f liên tục trên R và thử lại ta suy ra phương trình đã cho có ba nghiệm f ≡ 0, f ≡ −1, f ≡ 1 trên R. 124 Bài 6.10 (ĐH Sư Phạm Huế). Giả sử tồn tại f thỏa mãn đề bài. Ta sẽ chỉ ra mâu thuẫn. +) Theo giả thiết f(x) + f(y) x + y ≥ f + |x − y|, ∀ x, y ∈ 2 2 R y−x Không mất tính tổng quát, giả sử y ≥ x. Đặt = 3 , x0 = x, x1 = x + , x2 = x + 2, x3 = x + 3 = y. Ta có f(x ) + f(x ) 0 2 ≥ f(x ) + 2 2 1 f(x ) + f(x ) 1 3 ≥ f(x ) + 2 2 2 Suy ra f(x ) + f(x ) f(x ) + f(x ) x + x 0 3 ≥ 1 2 + 4 ≥ f 1 2 + 5. 2 2 2 hay f(x) + f(y) x + y 5 ≥ f + (y − x). 2 2 3 +) Chứng minh tương tự với mỗi n = 1, 2, ... ta cũng có f(x) + f(y) x + y 5 ≥ f( ) + ( )n|x − y|, ∀ x, y ∈ . 2 2 3 R Cho n → ∞, ta gặp điều vô lí.
File đính kèm:
- ky_yeu_ky_thi_olympic_toan_sinh_vien_lan_thu_23.pdf