Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri

. Giao tiếp

1. Giao tiếp là gì?

 Là hoạt động trao đổi thông tin nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết, cộng tác,. giữa các thành viên trong xã hội.

2. Các thành tố của giao tiếp

2.1.Nhân vật giao tiếp

Người phát tin

Người nhận tin

2.2. Công cụ giao tiếp

Ngôn ngữ

Phi ngôn ngữ

2.3. Nội dung giao tiếp

Thông tin miêu tả (để thông báo, tác động)

Thông tin lien cá nhân (để biểu cảm, tác động)

2.4. Hoàn cảnh giao tiếp

- Bối cảnh (bối cảnh rộng, bối cảnh hẹp)

Văn cảnh

3. Vai trò của giao tiếp

. Tám kinh nghiệm giao tiếp

1. Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài

2. Chuẩn bị kĩ

3. Tươm tất, thân thiện, đúng giờ

4. Chọn cách nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

5. Lắng nghe để hiểu rõ

6. Lời nói không mất tiền mua

7. Khiêm tốn học hỏi

8. Hợp tác với báo giới (sẵn sàng, thân thiện, thẳng thắn, tỉnh táo, tự tin)

 

Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri trang 1

Trang 1

Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri trang 2

Trang 2

Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri trang 3

Trang 3

Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri trang 4

Trang 4

Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri trang 5

Trang 5

Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri trang 6

Trang 6

Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri trang 7

Trang 7

Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri trang 8

Trang 8

Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri trang 9

Trang 9

Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 12 trang duykhanh 2700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri

Kĩ năng giao tiếp của đại biểu trong tiếp xúc cử tri
KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA ĐẠI BIỂUTRONG TIẾP XÚC CỬ TRI 
 GS.TS NGUYỄN MINH THUYẾT 
 Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, 
 Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội khoá XII 
ĐỀ CƯƠNG 
Khái niệm 
Giao tiếp 
Kĩ năng giao tiếp 
Kĩ năng giao tiếp của đại biểu QH 
Từ vai trò đại diện đến tiếp xúc cử tri 
Các hình thức tiếp xúc cử tri 
Tám kinh nghiệm giao tiếp 
I. KHÁI NIỆM 
A. Giao tiếp 
1. Giao tiếp là gì? 
 Là hoạt động trao đổi thông tin nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết, cộng tác,... giữa các thành viên trong xã hội. 
2. C ác thành tố của giao tiếp 
2.1.Nhân vật giao tiếp 
Người phát tin 
Người nhận tin 
I. KHÁI NIỆM 
2.2. Công cụ giao tiếp 
Ngôn ngữ 
Phi ngôn ngữ 
2.3. Nội dung giao tiếp 
Thông tin miêu tả (để thông báo, tác động) 
Thông tin lien cá nhân (để biểu cảm, tác động) 
2.4. Hoàn cảnh giao tiếp 
- Bối cảnh (bối cảnh rộng, bối cảnh hẹp) 
Văn cảnh 
3. Vai trò của giao tiếp 
SƠ ĐỒ GIAO TIẾP 
NỘI DUNG TIN 
HÌNH THỨC DIỄN ĐẠT 
KÊNH TRUYỀN TIN 
NGƯỜI NHẬN 
 KÊNH TRUYỀN TIN 
HOÀN CẢNH 
GIAO TIẾP 
HOÀN CẢNH 
GIAO TIẾP 
HOÀN CẢNH 
GIAO TIẾP 
HOÀN CẢNH 
GIAO TIẾP 
I. KHÁI NIỆM 
B. Kĩ năng giao tiếp 
Kĩ năng giải mã 
Khẩu ngữ : NGHE (45%) 
Bút ngữ : ĐỌC (16%) 
2. Kĩ năng kí mã 
Khẩu ngữ : NÓI (30%) 
Bút ngữ : VIẾT (9%) 
CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP 
 HÌNH THỨC 
HÀNH VI 
Khẩu ngữ 
Bút ngữ 
Giải mã 
NGHE 
ĐỌC 
Kí mã 
NÓI 
VIẾT 
II. KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QH 
Từ vai trò đại diện đến TXCT 
Là người thay mặt cử tri thực hiện quyền làm chủ, ĐBQH cầnTXCT. 
Mục đích TXCT : tìm hiểu đời sống, tâm tư, nguyện vọng của cử tri để thay mặt họ quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước 
Nhiệm vụ trong TXCT : 
+ Khảo sát, quan sát thực tế, lắng nghe ý kiến phản ánh của cử tri. 
+ Báo cáo cử tri tình hình ĐN, quyết sách c ủa QH. 
+ Tiếp nhận đơn thư, kiến nghị của cử tri. 
II. KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QH 
B. Các hình thức TXCT 
TX trực tiếp 
Hội nghị TX trước và sau kì họp QH 
Hội nghị TX theo chuyên đề 
Khảo sát thực tế 
Tiếp dân 
Gặp gỡ riêng 
Gặp gỡ báo giới 
2. TX gián tiếp 
II. KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QH 
C. Tám kinh nghiệm giao tiếp 
1. Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài 
2. Chuẩn bị kĩ 
3. Tươm tất, thân thiện, đúng giờ 
4. Chọn cách nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 
5. Lắng nghe để hiểu rõ 
6. Lời nói không mất tiền mua 
7. Khiêm tốn học hỏi 
8. Hợp tác với báo giới (sẵn sàng, thân thiện, thẳng thắn, tỉnh táo, tự tin) 
III. THẢO LUẬN, THỰC HÀNH 
Thảo luận nhóm 
1. Các vị đã TXCT theo những hình thức nào? Vì sao các vị chọn hình thức đó? 
2. Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ về TXCT. Qua đó, các vị rút ra kinh nghiệm gì? 
3. Thử hình dung một vài tình huống khó trong hội nghị TXCT, trong tiếp dân và nêu hướng xử lý. 
TRÂN TRỌNG CẢM Ơ N 
 QUÝ VỊ Đ ẠI BIỂU 

File đính kèm:

  • pptki_nang_giao_tiep_cua_dai_bieu_trong_tiep_xuc_cu_tri.ppt