Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ

Tóm tắt

Bài viết tác giả nghiên cứu, tìm hiểu sự kiện Hồ Chí Minh đến với Luận cương của

V.I. Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ với các

nội dung cơ bản: 1) Hồ Chí Minh - “Người đã khóc” khi đến với Luận cương của

V.I. Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin; 2) Hồ Chí Minh - “Một con người chủ nghĩa

Mác - Lênin sinh ra”, - Chung đúc, kết tinh, hội tụ, thăng hoa, tỏa sáng tinh hoa

văn hóa dân tộc và nhân loại. 3) Hồ Chí Minh -“Một người rất Mác mà ngoài

Mác”, kiên định, trung thành, thủy chung, son sắt; sáng tạo trong vận dụng và

phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin.

Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ trang 1

Trang 1

Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ trang 2

Trang 2

Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ trang 3

Trang 3

Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ trang 4

Trang 4

Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ trang 5

Trang 5

Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ trang 6

Trang 6

Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ trang 7

Trang 7

Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ trang 8

Trang 8

Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ trang 9

Trang 9

Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 6820
Bạn đang xem tài liệu "Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ

Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, Chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ
ời đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân và đất nƣớc ta. Ngƣời là tƣợng trƣng 
cho tinh hoa của dân tộc Việt Nam, cho ý chí kiên cƣờng, bất khuất của nhân dân Việt 
Nam suốt bốn nghìn năm lịch sử”15. 
 Sự kết tinh, hội tụ, thăng hoa, tỏa sáng tinh hoa văn hóa nhân loại trong con 
ngƣời Hồ Chí Minh, đƣợc thể hiện: Nhà báo, nhà văn Mỹ, Đâyvít Hanbơcstơn nhận 
xét: “Hồ Chí Minh gần với Lênin, Giăng đi, Oasinhtơn - một Lênin phƣơng Đông, một 
Găngđi mácxít, một Oasinhtơn Việt Nam, nhƣng lại rất Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh là 
một trong những nhân vật kỳ lạ của thời đại này - hơi giống Găngđi, hơi giống Lênin, 
hoàn toàn Việt Nam”, “Cụ Hồ là Oasinhtơn của Việt Nam”16. “Không phải thuần túy 
chỉ là Marx, là Lenin hay Mao Trạch Đông, mà chính là lịch sử 2.000 năm chống ngoại 
xâm của Việt Nam đã tạo nên ông Hồ... Cũng nhƣ một cái gì đó trong mỗi ngƣời Việt 
Nam đều có trong Hồ Chí Minh, một cái gì đó trong Hồ Chí Minh đều có trong hầu hết 
những ngƣời Việt Nam ngày nay, dấu ấn của ông trên dân tộc Việt Nam thật là sâu 
đậm”17. Và chính Ngƣời cũng tự bạch: “Học thuyết Khổng Tử có ƣu điểm lớn là tu 
dƣỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Jêsu có ƣu điểm lớn là lòng nhân ái cao cả. Chủ 
nghĩa Mác có ƣu điểm lớn phƣơng pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên 
có ƣu điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nƣớc ta. Khổng Tử, Jêsu, Mác, 
13 Nguyễn Cảnh Lạc (2000), Thơ Dâng Bác, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.208-214. 
14 Hồ Chí Minh (2002) Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.431. 
15 Hồ Chí Minh (1996) Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.510. 
16 Xem Đavit Hanbơcxtam, Hồ, Nxb Răngđôm Haosơ, 1971 và Xem Xã luận báo Thế giới hàng 
ngày, ngày 5/9/1969. 
17 Trần Chung Ngọc/ Vài nét về “Cụ Hồ”.  
|174 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
Tôn Dật Tiên chẳng phải có ƣu điểm chung đó hay sao? Họ đều mƣu phúc lớn cho loài 
ngƣời, mƣu cầu hạnh phúc cho xã hội. Nếu hôm nay họ còn sống trên cõi đời này, tôi 
tin rằng họ nhất định sống chung với nhau rất hoàn mỹ nhƣ những ngƣời bạn thân thiết. 
Tôi cố gắng làm một ngƣời học trò nhỏ của các vị ấy”18. Đánh giá về sự kết hợp hài 
hòa, nhuần nhụy giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong con Ngƣời Hồ Chí 
Minh, tác giả Trần Bạch Đằng viết: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc ấp ủ lâu dài trong cái 
nôi chủ nghĩa yêu nƣớc, tẩm mình sâu sắc trong hồn dân tộc, là kết tinh của truyền thống 
nhiều nghìn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc của nhân dân Việt Nam. Trên cái nền kiên cố 
ấy, trên mảnh đất phì nhiêu ấy, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh gạn lọc các hạt giống trí tuệ cổ 
kim phƣơng Đông, phƣơng Tây và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, sản phẩm 
khoa học hiện đại vào một đất nƣớc cụ thể. Ngƣời ta không thể tìm thấy chủ nghĩa quốc 
gia cực đoan, thủ cựu, hẹp hòi, vị kỷ, cũng nhƣ ngƣời ta không thể tìm thấy chủ nghĩa 
quốc tế không tƣởng trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”19. Nhà lãnh đạo ngoại giao - nhà thơ 
Xuân Thủy viết về Hồ Chí Minh: “Một con ngƣời gồm kim cổ Tây Đông/ Giàu quốc tế 
đậm Việt Nam từng nét”20. 
 Tinh hoa văn hóa nhân loại, truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam góp phần 
làm phong phú “hành lý” trí tuệ, “hành trang” tinh thần, là nền tảng tạo nên tầm vóc và 
bản lĩnh trí tuệ của Hồ Chí Minh. Từ đó, nâng cao tƣ duy, độc lập, tự chủ, sáng tạo của 
Hồ Chí Minh trong việc tiếp thu và phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin - đỉnh cao trí tuệ 
thời đại, tạo ra sự biến đổi có tính chất bƣớc ngoặt và căn bản về chất của tƣ tƣởng Hồ 
Chí Minh. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã tác động mạnh mẽ đến tƣ tƣởng, tình cảm, quan 
điểm, lập trƣờng và thế giới quan, phƣơng pháp luận cách mạng Hồ Chí Minh; là cơ sở 
thế giới quan và phƣơng pháp luận của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, là nguồn gốc lý luận trực 
tiếp, quyết định bản chất, quá trình phát triển của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. GS. Nguyễn 
Đức Bình khẳng định: “Việc Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy 
ở chủ nghĩa Mác - Lênin “cái cần thiết” và “con đường” giải phóng dân tộc Việt Nam, 
“ngọn hải đăng soi đường cho toàn thể nhân loại bị áp bức đi tới giải phóng” là bƣớc 
quyết định trong quá trình hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Bắt gặp chủ nghĩa Mác - 
18 Hồ Chí Minh - Truyện. Bản dịch Trung văn của Trƣơng Niệm Thức. Bát nguyệt xuất bản xã 
Thƣợng Hải, 1949. 
19 Trần Bạch Đằng (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh: Sinh khí của một học thuyết đến với Tư tưởng 
Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, tháng 2/2007. 
20 Dựa theo PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc, trong bài “Sự khởi đầu và mãi mãi”.  
san.cpv.org.vn 
 175| 
Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 
Lênin, tƣ tƣởng yêu nƣớc ở Nguyễn Ái Quốc có bƣớc nhảy vọt về chất - tƣởng yêu 
nƣớc của Nguyễn Ái Quốc trở thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”21. 
 Đánh giá về ảnh hƣởng to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với tƣ tƣởng, nhân 
cách, con ngƣời Hồ Chí Minh, nhà thơ Hải Nhƣ, trong bài “Một con người chủ nghĩa 
Mác sinh ra”, đã khẳng định chủ nghĩa Mác sinh ra Hồ Chí Minh và Hồ Chí Minh là sự 
kết tinh tinh hoa của chủ nghĩa Mác. Bài thơ đã khắc họa chân thực, phong phú, sinh 
động, sâu sắc, rõ nét bức chân dung Hồ Chí Minh - “Một con ngƣời chủ nghĩa Mác 
sinh ra”. Đó là một con ngƣời: 1) Sống gắn bó, hài hòa, trân trọng tự nhiên: “Ta sẽ đến 
thǎm ngôi nhà Bác ở/ Thǎm vƣờn cây còn ấm mãi hơi Ngƣời/ Thǎm bụi hoa nhài, nhớ 
Bác khôn nguôi/ Hoa vƣờn Bác, Bác tự tay chǎm chút/ Bác không nhắc, ta quên hoa 
râm bụt/ Bởi trong ta, còn cỏ nội hoa hèn/ Đời sẽ nghèo nếu trong bƣớc đi lên/ Ta quên 
hết sắc hƣơng ta đã có/ Hƣơng dẫu thoảng cũng khiến đời giàu có/ Biết ơn Ngƣời chủ 
nghĩa Mác sinh ra/ Đẹp thế đó nâng niu từng cây cỏ...”22; 2) Giản dị, thanh bạch: 
“Đừng dệt nhé chuyện thần kỳ về Bác/ Chữ thần kỳ Bác riêng tặng nhân dân/ Đảng ta 
lập ra gian khổ muôn phần/ Lập ra Đảng là một ngƣời giản dị/ Ngƣời nguyện sống trọn 
cuộc đời chiến sĩ/ Thǎm vƣờn Ngƣời, ta cứ nghĩ vƣờn ta!/ Một con ngƣời chủ nghĩa 
Mác sinh ra/ Đẹp thế đó, giữa nếp nhà thanh bạch...”23; 3) Yêu thích tự do, độc lập: “Ta 
chẳng thấy Bác trồng hoa chậu nhỏ/ Có lẽ vì không muốn bó vào khuôn/ Hai chữ thiên 
đƣờng ta hiểu đúng hơn/ Đâu phải chỉ những lâu đài cao ngất/ Mà trƣớc hết là tự do, 
độc lập/ Cho mỗi cuộc đời, cho cả cỏ hoa!”24; 4) Dân chủ, đoàn kết, quý trọng con 
ngƣời: “Xƣa, ngƣời dân khi đến trƣớc sân rồng/ Lƣng cúi gập vì thấy mình bé lại/ Ta đi 
giữa vƣờn Ngƣời, lòng thƣ thái./ Ngẩng cao, nghe dƣới gót sỏi cƣời/ Ôi vui sao, ta thấy 
bên Ngƣời/ Nhƣ thấy lớn cạnh vua Hùng dựng nƣớc/ Nhƣng Ngƣời khác những vua 
hùng thuở trƣớc/ Sống cuộc đời y hệt cuộc đời ta/ Một con ngƣời chủ nghĩa Mác sinh 
ra/ Đẹp thế đó, ôi linh hồn của Đảng...”; “Bác đã cho ta, Bác đã cho đời/ Lẽ sống của 
ngày mai trên trái đất/ Lẽ sống đẹp, không coi mình cao nhất/ Mong kiếp ngƣời, ai 
cũng cất đầu cao/ Có thể con ngƣời chiếm lĩnh các vì sao/ Nhƣng lẽ sống đến vƣờn 
Ngƣời mới thấy!”; “Đừng tƣởng Bác Hồ chỉ có vui thôi/ Có những lúc Bác Hồ buồn 
ghê gớm/ Đấy là lúc: ta sai lầm to lớn/ Quên mọi ngƣời, ta chỉ thấy mình ta!/ Một con 
ngƣời chủ nghĩa Mác sinh ra/ Đẹp thế đó, không dung mình sống nhỏ...”25. 
21 Nguyễn Đức Bình (2010), Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngay nay - Quan hệ giữa tư tưởng 
Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị - Hành chính. 
22, 22, 23, 24, 25 Nguyễn Cảnh Lạc (2000), Thơ Dâng Bác, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.218-220. 
|176 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
2.3. Hồ Chí Minh - “Một người rất Mác mà ngoài Mác”, vừa rất mực kiên định, 
trung thành, thủy chung, son sắt; vừa rất sáng tạo trong vận dụng và phát triển 
chủ nghĩa Mác - Lênin 
 GS. Nguyễn Đức Bình khẳng định: “Việc Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa 
Mác - Lênin, tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin “cái cần thiết” và “con đƣờng” giải 
phóng dân tộc Việt Nam, “ngọn hải đăng soi đƣờng cho toàn thể nhân loại bị áp bức đi 
tới giải phóng” là bƣớc quyết định trong quá trình hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. 
Bắt gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng yêu nƣớc ở Nguyễn Ái Quốc có bƣớc nhảy 
vọt về chất - tƣởng yêu nƣớc của Nguyễn Ái Quốc trở thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”. 
Trong cuốn Hệ tư tưởng Việt Nam, GS Trần Văn Giàu, đã viết: “Có thể đọc hàng trăm 
quyển sách Đông, Tây kim cổ, không ở đâu có một chiến lƣợc giành rọt về vấn đề dân 
tộc thuộc địa nhƣ Luận cƣơng của Lênin. Ruộng đồng đã “có nƣớc” trƣớc khi “nƣớc 
sông” đẩy lên”26. Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin - đỉnh cao của tƣ duy, trí tuệ loài 
ngƣời, nhƣng Ngƣời không dừng ở đỉnh cao mà tiếp tục phát triển đỉnh cao lên đỉnh 
cao mới. Ngƣời xuyên suốt, kiên định, trung thành vận dụng và phát triển sáng tạo chủ 
nghĩa Mác - Lênin trên nhiều phƣơng diện, cả trong cách mạng giải phóng dân tộc và 
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhà thơ Việt Phƣơng, trong bài thơ “Người”, đã viết: 
“Một ngƣời không Phật mà rất Phật. Không tắm Hoàng Hà tắm sông Lam. Một ngƣời 
rất Mác mà ngoài Mác. Nghèo nhƣ chút nhút ngọt nhƣ cam. Một ngƣời quốc tế vì dân 
tộc. Một lòng sau trƣớc nghĩa kết đoàn. Một ngƣời hóa thân thành dân nƣớc. Không 
là thần thánh chẳng vua quan. Một ngƣời mang đủ bao khao khát. Nhƣ mọi con ngƣời 
ở trần gian. Cuộc đời vạn biến mà không khác. Một ngƣời toàn vẹn chỉ Việt Nam” 27. 
Câu thơ “Một người rất Mác mà ngoài Mác”, khẳng định Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí 
Minh “rất Mác”, rất trung thành, kiên định với chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời, 
Ngƣời “ngoài Mác”, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngƣời 
nói: “Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng 
cách đƣa thêm vào đó những tƣ liệu mà Mác ở thời mình không thể có đƣợc. Mác đã 
xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhƣng lịch sử 
nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chƣa phải là toàn thể nhân loại”28. “Học 
tập chủ nghĩa Mác - Lênin là học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi ngƣời và 
26 Trần Văn Giàu, Hệ tư tưởng Việt Nam, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.44. 
27 Việt Phƣơng (2005), Bài thơ Người.  Bác Hồ trong Tôi. 
28 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.509-510. 
 177| 
Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 
đối với bản thân mình; là học tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin để 
áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nƣớc ta. Học để mà làm. Lý luận 
đi đôi với thực tiễn. Nhƣng có đồng chí học thuộc lòng một số sách vở về chủ nghĩa 
Mác - Lênin. Họ tự cho mình là hiểu biết chủ nghĩa Mác - Lênin hơn ai hết. Song, khi 
gặp việc thực tế, thì họ hoặc là máy móc, hoặc là lúng túng. Lời nói và việc làm của họ 
không nhất trí. Họ học sách vở Mác - Lênin, nhƣng không học tinh thần Mác - Lênin. 
Học để trang sức, chứ không phải để vận dụng vào công việc cách mạng”29. Giáo sƣ sử 
học Trần Văn Giàu đã có lý khi đề cập đến phƣơng pháp luận, phƣơng pháp tƣ duy Hồ 
Chí Minh. Đây chính là cơ sở dẫn đến sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Ông viết: 
“Suốt đời mình, Cụ Hồ có tính quen là quan sát thực tế... Sát thực tế là tính Cụ Hồ”, 
"óc phân tích tổng hợp của Cụ Hồ rất sắc sảo”. Và, “Cụ Hồ là ngƣời Việt Nam đầu tiên 
đề cao tầm quan trọng của lý luận. Theo Cụ Hồ, lý luận đối với một chính đảng quan 
trọng nhƣ linh hồn đối với con ngƣời. Song, ngƣời ta thấy Cụ Hồ sau khi đã vạch ra 
tổng lộ tuyên thì chú trọng đặc biệt đến thực tiễn. Thực tiễn có thể chứng minh hoặc 
bác bỏ, hoặc đòi sửa đổi chủ trƣơng mang tính lý luận. Thấy sai trái hay thiếu sót thì 
can đảm sửa, bổ sung, hay bỏ đi, đến đây thì thực tiễn là ƣu tiên. Cụ Hồ là ngƣời dám 
nhìn thẳng vào sự thật. Cụ xem thực tiễn là trọng yếu số một. Cụ không thích lý luận tƣ 
biện cũng nhƣ không thích thực tiễn mù quáng”30. Cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng 
nhận xét: “Hồ Chí Minh, là một con ngƣời sáng tạo, rất sáng tạo, con ngƣời đổi 
mới, thƣờng xuyên đổi mới, đổi mới rất táo bạo. Con ngƣời ấy “có sự dị ứng bẩm 
sinh với bệnh giáo điều rập khuôn, bệnh công thức sáo mòn”31. Nghị quyết của Bộ 
Chính trị khẳng định “Trong khi giải quyết những vấn đề của cách mạng Việt Nam, 
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin trên nhiều vấn 
đề quan trọng, đặc biệt là lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và tiến lên chủ 
nghĩa xã hội ở các nƣớc thuộc địa và phụ thuộc”32. 
III. KẾT LUẬN 
 Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin thông qua Sơ thảo lần thứ nhất 
luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin vào ngày 16 - 17/7/1920. 
29 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.611. 
30 Nguyễn Huy, “Đổi mới - linh hồn của tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học. 
31 Tƣơng Lai, “Tầm vóc Hồ Chí Minh”,  
32 Đảng Cộng sản Việt Nam, “Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công 
tác tư tưởng hiện nay”, tr.7. 
|178 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
Qua lăng kính của các nhà thơ, nhà văn sự kiện lịch sử này thể hiện: 1. Luận cƣơng của 
V.I. Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ đối với 
riêng Ngƣời (tác động mạnh mẽ đến tƣ tƣởng, tình cảm, quan điểm, lập trƣờng cách 
mạng, giúp Ngƣời tìm ra con đƣờng cứu nƣớc và giải phóng dân tộc, “thắp sáng và 
truyền lửa lịch sử”), mà còn có ý nghĩa to lớn, quan trọng đối với dân tộc Việt Nam 
(quyết định chiều hƣớng phát triển cách mạng của dân tộc ta theo con đƣờng, khuynh 
hƣớng vô sản, góp phần thúc đẩy lịch sử - đi những bƣớc đi “khổng lồ”); 2. Luận 
cƣơng của V.I. Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin đã tạo ra một Hồ Chí Minh - “Một con 
ngƣời chủ nghĩa Mác - Lênin sinh ra”; kết tinh, hội tụ, thăng hoa, tỏa sáng tinh hoa văn 
hóa dân tộc và nhân loại; 3. Luận cƣơng của V.I. Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin đã tạo 
ra một Hồ Chí Minh - “Một ngƣời rất Mác mà ngoài Mác” vừa kiên định, trung thành, 
thủy chung, son sắt; vừa rất sáng tạo trong vận dụng và phát triển Luận cƣơng của V.I. 
Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin. Qua đó, góp phần cung cấp một góc nhìn mới, nhận thức 
sâu sắc hơn, toàn diện hơn về sự kiện lịch sử “đặc biệt” quan trọng này. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. PGS.TS. Đoàn Trọng Huy (2015), Hồ Chí Minh niềm thơ cao cả, Nxb Thanh niên. 
 2. Chu Hà - Lã Xuân Choát (2004), Bông sen vàng - Diễn ca về Bác Hồ vĩ đại, 
 Nxb Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội. 
 3. Hồng Lam - Vũ Đình Hệ (2005), Việt Nam bất khuất Việt Nam kiên cường, 
 Nxb Văn hóa thông tin. 
 4. Hàn sĩ Trần Trí Trung (2007), Việt Nam thi sử hùng ca, Nxb Tổng hợp Thành 
 phố Hồ Chí Minh. 
 5. Nguyễn Xuân Lạc (2000), Thơ Dâng Bác, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 
 6. Trần Đình Huỳnh (2011), Hồ Chí Minh - Đường trường muôn dặm dâng hiến 
 và tỏa sáng, Nxb Hà Nội. 
 7. Bùi Công Bính (2010), Nhớ Bác lòng ta trong sáng hơn, Nxb Hội nhà văn 
 Vƣờn quốc gia Ba Vì. 
 8. Nhóm trí thức Việt (2016), Hồ Chí Minh thơ và đời, Nxb Văn học. 
 179| 

File đính kèm:

  • pdfho_chi_minh_voi_luan_cuong_cua_v_i_lenin_chu_nghia_mac_lenin.pdf