Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính

1.1. Mục đích của thực tập tốt nghiệp

- Sinh viên đi thực tập tại một doanh nghiệp, cơ quan hành chính sự nghiệp

hay đơn vị sự nghiệp có thu.

- Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, quy mô, ứng dụng công nghệ thông tin của đơn

vị thực tập.

- Mỗi sinh viên phải hoàn thành một chuyên đề hay luận văn tốt nghiệp, có

nhận xét và dấu của đơn vị thực tập. Có thể chọn một trong các nội dung

dƣới đây hoặc tự chọn chuyên đề và đƣợc sự đồng ý của giáo viên hƣớng

dẫn.

+ Quản trị hệ thống mạng.

+ Thiết kế xây dựng và cài đặt hệ thống mạng.

+ Bảo mật hệ thống mạng.

+ Cài đặt và quản trị hệ thống MailServer.

+ Vận hành các dịch vụ trên mạng.

+ Viết các chƣơng trình ứng dụng có qui mô vừa và nhỏ cho các cơ quan

nhà nƣớc, Cty, doanh nghiệp,. yêu cầu sử dụng ngôn ngữ C#, Java,

VB.net,. với cơ sở dữ liệu SQL Server.

+ Thiết kế các trang Web động

+ Ứng dụng mã nguồn mở để phát triển ứng dụng.

+ .

1.2. Nội dung của thực tập tốt nghiệp

1.2.1. Tổng quan vể đơn vị thực tập

a) Tìm hiểu sơ đồ bộ máy quản lý, quy mô, nhân sự, phƣơng pháp tổ chức

sản xuất và kinh doanh của cơ sở. Định hƣớng phát triển.

Công ty trách nhiệm hữu hạn:

Công ty TNHH có hai loại hình:

Công ty TNHH một thành viên: Là loại hình công ty TNHH do một tổ chức

hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các

khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ.

Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Là loại hình công ty TNHH mà thành

viên công ty có từ hai ngƣời trở lên, số lƣợng thành viên không quá năm mƣơi.

b) Tìm hiểu về công ty cổ phần

Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần

Cơ cấu tổ chức của Công ty theo mô hình công ty cổ phần, bao gồm:6

Đại hội đồng cổ đông;

Hội đồng quản trị;

Ban Kiểm soát;

Ban Giám đốc;

Kế toán trƣởng;

Các phòng chuyên môn;

Các xí nghiệp, đội sản xuất;

Chi nhánh Công ty tại Lai Châu.

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính trang 1

Trang 1

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính trang 2

Trang 2

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính trang 3

Trang 3

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính trang 4

Trang 4

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính trang 5

Trang 5

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính trang 6

Trang 6

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính trang 7

Trang 7

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính trang 8

Trang 8

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính trang 9

Trang 9

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 157 trang xuanhieu 5140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Nghề: Quản trị mạng máy tính
rở 
thành mô hình đƣợc sử dụng phổ biến trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu thƣơng 
mại. Nói một cách đơn giản, một cơ sở dữ liệu quan hệ là một cơ sở dữ liệu 
trong đó tất cả dữ liệu đƣợc tổ chức trong các bảng có mối quan hệ với nhau. 
Mỗi một bảng bao gồm các dòng và các cột: mỗi một dòng đƣợc gọi là một bản 
ghi (bộ) và mỗi một cột là một trƣờng (thuộc tính). 
 Bảng (Table) 
Nhƣ đã nói ở trên, trong cơ sở dữ liệu quan hệ, bảng là đối tƣợng đƣợc sử 
dụng để tổ chức và lƣu trữ dữ liệu. Một cơ sở dữ liệu bao gồm nhiều bảng và 
mỗi bảng đƣợc xác định duy nhất bởi tên bảng. Một bảng bao gồm một tập các 
dòng và các cột: mỗi một dòng trong bảng biểu diễn cho một thực thể. (mỗi một 
dòng trong bảng SINHVIEN tƣơng ứng với một sinh viên); và mỗi một cột biểu 
diễn cho một tính chất của thực thể (chẳn hạn cột TENKHOA trong bảng 
KHOA biểu diễn cho tên của các khoa đƣợc lƣu trữ trong bảng). 
 Nhƣ vậy, liên quan đến mỗi một bảng bao gồm các yếu tố sau: 
• Tên của bảng: đƣợc sử dụng để xác định duy nhất mỗi bảng trong cơ sở 
dữ liệu. 
• Cấu trúc của bảng: Tập các cột trong bảng. Mỗi một cột trong bảng đƣợc 
xác định bởi một tên cột và phải có một kiểu dữ liệu nào đó (chẳng hạn 
TENKHOA trong bảng KHOA ở hình 1.1 có kiểu là CHAR). Kiểu dữ liệu của 
mỗi cột qui định giá trị dữ liệu có thể đƣợc chấp nhận trên cột đó. 
• Dữ liệu của bảng: Tập các dòng (bản ghi) hiện có trong bảng. 
 Khoá của bảng 
Trong một cơ sở dữ liệu đƣợc thiết kế tốt, mỗi một bảng phải có một hoặc 
một tập các cột mà giá trị dữ liệu của nó xác định duy nhất một dòng trong một 
tập các dòng của bảng. Tập một hoặc nhiều cột có tính chất này đƣợc gọi là khoá 
của bảng. 
Hình 1.1 ảng KHO với kh a chính là M KHO 
146 
Việc chọn khoá của bảng có vai trò quan trọng trong việc thiết kế và cài 
đặt các cơ sở dữ liệu quan hệ. Các dòng dữ liệu trong một bảng phải có giá trị 
khác nhau trên khoá. Bảng MONHOC trong hình dƣới đây có khoá là cột 
MAMONHOC 
Một bảng có thể có nhiều tập các cột khác nhau có tính chất của khoá (tức 
là giá trị của nó xác định duy nhất một dòng dữ liệu trong bảng). Trong trƣờng 
hợp này, khoá đƣợc chọn cho bảng đƣợc gọi là khoá chính (primary key) và 
những khoá còn lại đƣợc gọi là khoá phụ hay là khoá dự tuyển (candidate 
key/unique key). 
 Mối quan hệ và khoá ngoài 
Các bảng trong một cơ sở dữ liệu không tồn tại độc lập mà có mối quan 
hệ mật thiết với nhau về mặt dữ liệu. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện thông qua 
ràng buộc giá trị dữ liệu xuất hiện ở bảng này phải có xuất hiện trƣớc trong một 
bảng khác. Mối quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu nhằm đàm bảo đƣợc 
tính đúng đắn và hợp lệ của dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. 
Hình 1.2 Quan hệ 2 bảng trong một cơ sở dữ liệu 
Mối quan hệ giữa các bảng trong một cơ sở dữ liệu thể hiện đúng mối 
quan hệ giữa các thực thể trong thế giới thực, mối quan hệ giữa hai bảng LOP và 
KHOA không cho phép một lớp nào đó tồn tại mà lại thuộc vào một khoa không 
có thật. 
4.3.3.Tìm hiểu các công nghệ nhƣ XML, UML... 
 Công nghệ Xml 
Khái niệm về Công nghệ XML 
- Thuộc loại công nghệ biểu diễn thông tin 
- Hình thành từ nhu cầu và vấn đề cần giải quyết của việc trao đổi thông tin 
- Có phạm vi nghiên cứu và ứng dụng trên tất cả mô hình biểu diễn của công 
nghệ biểu diễn thông tin 
- Có hƣớng nghiên cứu cho phép ứng dụng một mô hình xử lý thông tin mới 
thuộc về công nghệ xử lý thông tin 
* Nhu cầu trao đổi thông tin 
147 
1. Trao đổi thông tin nội bô bên trong hệ thống tin học 
Sự phát triển về qui mô, độ phức tạp, phạm vi sử dụng của các hệ thống tin học 
dẫn đến sự phân rả hệ thống cần xây dựng thành các hệ thống con ( kiến trúc đa 
tầng là một ví dụ điễn hình về sự phân rả nhƣ thể) 
=== > Nhu cầu về trao đổi thông tin bên trong các hệ thống con 
2. Trao đỗi thông tin giữa các hệ thống tin học 
- Sự phát triển của Internet và các ứng dụng trên Web , đặc biệt là các ứng dụng 
trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử 
==== > Nhu cầu về trao đổi thông tin giửa các ứng dụng này 
- Các yêu cầu cao về chất lƣợng phần mềm ( Tiện dụng, Tƣơng thích, Bảo mật, 
v.v) khả năng đáp ứng cao, chuyên biệt của một số hệ thống sẳn có 
(WebBrowser, Excel, Word, Fax, v.v) 
==== > Nhu cầu về trao đổi thông tin giữa hệ thống đang xây dựng và các hệ 
thống có sẳn 
* Mô hình trao đổi thông tin 
Mô hình trao đổi thông tin trƣớc khi XMl ra đời chủ yếu dựa trên công nghệ về 
luồng dữ liệu (Data Stream ) với 2 dạng chính 
- Dạng nhị phân : Dữ liệu trao đổi là chuỗi các byte theo một cấu trúc và ngữ 
nghĩa riêng biệt của từng ứng dụng 
- Dạng văn bản : Dữ liệu trao đổi là chuỗi các ký tự theo cách mã hóa chung 
nhƣng cấu trúc và ngữ nghĩa vẫn là riêng biệt cho từng ứng dụng 
Cả 2 dạng trao đổi trên đều không thích hợp với các nhu cầu phía trên với cùng 
khuyết điểm : 
"Thông tin cần trao đổi có cấu trúc và ngữ nghĩa riêng biệt theo từng ứng dụng " 
 Nhu cầu về một định chuẩn chung khi trao đổi thông tin 
* Sự ra đời của Công nghệ XML 
Công nghệ XML ra đời là kết quả của các nghiên cứu về dạng biểu diễn thông 
tin khi cần trao đổi giữa các hệ thống tin học. Dạng biểu diễn cần thỏa mản các 
yêu cầu sau 
1) Cho phép trao đổi trên phạm vi rộng ( Internet) 
2) Dễ dàng trong việc kết xuất và tiếp nhận khi trao đổi 
3) Tuân theo một định chuẩn chung đƣợc chấp nhận và hổ trợ của nhiều môi 
trƣờng phát triễn phần mềm 
Công nghệ XML đã ra đời và đề xuất một dạng biểu diễn thích hợp cho các yêu 
cầu trên ( tài liệu XML). Tuy nhiên với bản chất hình thành của mình, phạm vi 
ứng dụng của các tài liệu XML không chỉ dừng ở việc trao đổi thông tin mà bao 
148 
hàm cả các vần đề biểu diển thông tin khác nhƣ : Lƣu trữ thông tin , cấu trúc dữ 
liệu , thể hiện thông tin , v.v.. ( chi tiết trong phần ứng dụng của XML) 
2. Một số ứng dụng của công nghệ Xml 
 Trao đổi thông tin 
Lưu trữ thông tin 
Cấu trúc dữ liệu 
XML có thể đƣợc sử dụng để 
- Trao đổi thông tin giữa các tầng của một ứng dụng đuợc thiết kế theo mô hình 
kiến trúc đa tầng 
- Trao đổi thông giữa một tấng với hệ thống khác bên ngoài 
4.4.Tham gia nghiên cứu lý lụân một trong các lĩnh vực sau: 
4.4.1. Kỹ thuật máy tính 
4.4.2. Mạng máy tính và truyền thông 
4.4.3. Bảo trì hệ thống mạng 
4.4.4. Triển khai hệ thống mạng công nghệ thông tin 
4.4.5. Bảo mật và an toàn cho một hệ thống mạng 
4.4.6. Quản trị Server, các dịnh vụ trên Server. 
Ngoài ra sinh viên tin học còn có thể tham gia tin học hóa công tác văn phòng 
nhƣ: 
 Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word. 
 Xử lý số liệu bảng tính bằng Microsoft Excel. 
 Soạn thảo báo cáo bằng Microsoft PowerPoint. 
 Các chƣơng trình và những vấn đề khác đã đƣợc đào tạo 
149 
BÀI 5: BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
5.1.1. Hình thức báo cáo tốt nghiệp 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp là thể hiện kết quả cuối cùng của cả quá trình 
thực tập thực tế và thực hiện đề tài đƣợc giao. Báo cáo là một cơ sở quan trọng 
để các thầy giáo và hội đồng chấm điểm. 
- Báo cáo tốt nghiệp đƣợc trình bày với cỡ chữ 13 trên giấy A4 (một mặt). 
- Trang bìa (theo mẫu) 
- Trang 1 nhƣ trang bìa. 
- Trang 2 nhận xét của cơ quan thực tập (có ký tên và đóng dấu của ngƣời 
chịu trách nhiệm). 
- Trang 3 nhận xét, đánh giá của giáo viên hƣớng dẫn. 
- Trang 4 nhận xét đánh giá của khoa (ngƣời chấm báo cáo thực tập). 
- Trang 5 mục lục báo cáo thực tập. 
- Từ trang 6 trở đi là nội dung báo cáo thực tập. 
- Trang cuối cùng tài liệu tham khảo 
5.1.2. Nội dung của báo cáo thực tập : 
- Bao gồm các phần sau đƣợc phân bổ số trang một cách hợp lý. 
Phần I: 
- Giới thiệu tổng quan về đơn vị thực tập 
- Tóm tắt lịch sử hình thành 
- Mô hình tổ chức bộ máy đơn vị thực tập 
- Đặc điểm những thuận lợi, khó khăn của đơn vị thực tập (nói về hệ thống 
máy tính) 
- Tổ chức bộ máy quản lý bằng máy tính (tổ chức quản lý nhân sự, hình 
thức vận 
- dụng công nghệ thông tin trong đơn vị, các đặc điểm khác về công nghệ 
thông tin. 
Phần II: 
- Nội dung đề tài thực tập tốt nghiệp 
- Những công việc học sinh đã tham gia trực tiếp ( mô tả những công việc 
cụ thể mà 
- bản thân tham gia trong thời gian thực tập tại đơn vị). 
- Trình bày về nội dung cụ thể theo chuyên đề đã chọn. 
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của chuyên đề đã trình bày (nếu có). 
Phần III 
- Kết luận : 
- Đánh giá về tính khả thi của chuyên đề khi áp dụng vào thực tế. 
- Kiến nghị trong chƣơng trình đào tạo có gì bổ sung cho phù hợp với thực 
tế, tham 
- gia ý kiến cho đơn vị thực tập công tác quản lý, về ứng dụng công nghệ 
thông tin 
- vào hoạt động sản xuất kinh doanh. 
150 
- Tóm tắt và tự đánh giá bản báo cáo chuyên đề đạt đƣợc đến đâu so với 
yêu cầu mục 
- đích yêu cầu đã đặt ra, giá trị thực tiễn bản báo cáo thực tập. 
- Các loại tài liệu tham khảo (nếu có). 
- Cuối bản báo cáo thực tập có xác nhận của đơn vị thực tập, ký tên, đóng 
dấu. 
- Đóng thành quyển, đánh máy, in ra giấy khổ A4, số lƣợng trang từ 50 – 
100 
- (không kể phụ lục) 
. Phƣơng pháp thực hiện 
1. Nhận đề tài 
2. Tìm tài liệu tham khảo. Đây là khâu rất quan trọng. Có tài liệu tham khảo 
tốt sẽ đảm bảo đồ án thành công tốt. 
3. Nghiên cứu sơ bộ tài liệu và đề tài, sau đó viết đề cƣơng (sơ bộ) của đồ án 
và thông qua giáo viên hƣớng dẫn, bộ môn có trách nhiệm duyệt đề cƣơng 
chính thức. Đề cƣơng sẽ giúp sinh viên khái quát vấn đề trƣớc khi đi vào 
chi tiết. Cái tổng thể phải đƣợc hình dung trƣớc, làm trƣớc cái chi tiết. 
4. Tiến hành nghiên cứu lý thuyết, làm thực nghiệm theo nội dung đề tài đã 
đƣợc vạch ra trong đề cƣơng. Vừa làm vừa viết đồ án để thực nhiện đúng 
tiến độ do giáo viên hƣớng dẫn đề ra. 
5. Hoàn chỉnh đề tài tốt nghiệp. 
6. Nộp đồ án cho thầy hƣớng dẫn duyệt lần cuối. 
7. Nộp 02 đồ án cho bộ môn (1 cho giáo viên hƣớng dẫn, 1 cho phòng Đào 
tạo quản lý sau chuyển sang thƣ viện). 
8. Bộ môn tổ chức đánh giá, xét duyệt lần cuối kết quả từng đồ án (quyển và 
test chƣơng chình, phần cứng, sơ đồ thiết kế vv), chuyển kết quả duyệt 
của Bộ môn và nộp đồ án cho phòng đào tạo. 
9. Hội đồng xét tƣ cách bảo vệ thực tập tốt nghiệp họp ra quyết định danh 
sách chính thức đƣợc bảo vệ tốt nghiệp. Các trƣờng hợp sau sẽ không 
đƣợc bảo vệ: 
- Sinh viên cả đợt làm thực tập nghiệp không gặp thầy giáo hƣớng dẫn sau 
lần giao nhiệm vụ đầu tiên, hàng tuần không báo cáo tiến độ thực hiện 
sẽ bị xử lý nhƣ là không làm đồ án và bị đình chỉ, không đƣợc bảo vệ đồ 
án. 
- Đến hạn không nộp báo cáo. 
- Đồ án không đạt yêu cầu khi thông qua duyệt lần cuối ở bộ môn. 
- Phản biện không đề nghị cho bảo vệ tốt nghiệp trƣớc Hội đồng. 
151 
- Sinh viên chƣa hoàn thành đóng học phí theo quy định, đang trong thời 
gian thi hành án do vi phạm pháp luật. 
10. Chuẩn bị bảo vệ tốt nghiệp: chuẩn bị slide, bảo vệ thử, viết tóm tắt nội 
dung bảo vệ, chuẩn bị máy tính và máy chiếu, bản vẽ các loại ... 
3. Viết báo cáo đề tài 
Mục tiêu: Trình bày lại kết quả thực tập tại cơ quan việc mà sinh viên đã làm 
theo mục đích, nội dung, kết quả công việc đạt được. 
Qui định về hình thức báo cáo đề tài thực tập tốt nghiệp đƣợc trình bày theo thứ 
tự nhƣ sau: 
1. Bìa chính: 
Bìa chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp đƣợc in trên giấy màu bìa cứng, có 
đóng giấy gƣơng, trình bày theo mẫu sau: 
152 
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
--------------------------------------- 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
NGHỀ: ĐÀO TẠO 
(Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ 18-20) 
TÊN ĐỀ TÀI:  
Nơi viết báo cáo, tháng ..... năm .... 
153 
3. Bìa phụ: 
Bìa phụ in trên giấy trắng, đặt ngay sau bìa chính, trình bày theo mẫu dƣới 
đây: 
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CAO ĐẲNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
--------------------------------------- 
TÊN ĐỀ TÀI:  
(Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ 16-18) 
Giảng viên hƣớng dẫn: 
Sinh viên thực hiện: 
Mã số sinh viên: 
Lớp: 
Nơi viết báo cáo, tháng ..... năm .... 
154 
3. Lời cảm ơn: Ghi lời tri ân đến các tổ chức, cá nhân đã giúp đỡ mình trong 
suốt quá trình học tập, nghiên cứu. 
4. Mục lục: Liệt kê các phần, mục và số thứ tự trang tƣơng ứng 
5. Kí hiệu và viết tắt: Liệt kê theo thứ tự alphabet những ký hiệu và chữ viết tắt 
trong báo cáo thực tập tốt nghiệp để ngƣời đọc tiện tra cứu. 
6. Lời mở đầu: Nêu các vấn đề chính 
- Lý do chọn đề tài 
- Mục đích tìm hiểu của đề tài 
7. Nội dung 
Phần 1: Báo cáo thực tập tốt nghiệp 
1.1. Đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh tại đơn vị 
 - Giới thiệu chung về doanh nghiệp: Tên, địa chỉ, quá trình hình thành 
và phát triển của đơn vị; Chức năng hoạt động theo giấy phép thành lập doanh 
nghiệp; Một số thông tin về quy mô, kết quả hoạt động của đơn vị, nhƣ: doanh 
thu, vốn, lợi nhuận, lao động ... 
- Đặc điểm tổ chức quản lý tại doanh nghiệp: Bộ máy quản lý tại doanh 
nghiệp: chức năng, nhiệm vụ; 
- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị: Sinh viên trình bày 
những đặc điểm hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. 
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin tại đơn vị 
1.3. Thực hành ứng dụng công nghệ thông tin tại đơn vị 
1.4. Nhật ký thực tập 
1.5. Kinh nghiệm học được qua đợt thực tập 
Phần 2: Báo cáo đề tài thực tập tốt nghiệp 
Lƣu ý: 
- Tùy đề tài mà mỗi sinh viên chọn cách viết thích hợp để làm rõ thực trạng 
đề tài nghiên cứu của mình ở đơn vị thực tập. 
Phần 3: Đánh giá đề tài thực tập 
155 
3.1. Ƣu điểm 
3.2. Hạn chế 
Lƣu ý: 
- Đánh giá tập trung vào đề tài tìm hiểu, không đánh giá chung, lan man. 
- Tránh đƣa ra những đánh giá ƣu điểm, hạn chế về những nội dung không 
đƣợc đề cập trong phần 2. 
8. Kết luận: 
- Tổng hợp lại các nội dung chính đã trình bày trong Báo cáo thực tập 
- Những nội dung chƣa hoàn chỉnh (giải thích tại sao) 
- Lời cảm ơn 
9. Tài liệu tham khảo 
- Ghi rõ theo trình tự: Tên tác giả, Tên tài liệu (in nghiêng), nhà xuất bản, 
năm xuất bản 
Ví dụ: Nguyễn Văn A, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, NXB Giáo dục, 2011 
- Ghi rõ địa chỉ Web (nếu có) 
10. Ý kiến đánh giá của đơn vị thực tập có ký tên, đóng dấu 
Yêu cầu về trình bày: 
- Sử dụng bộ mã Tiếng Việt Unicode, font Times New Roman,, size 13, dãn 
dòng 1,5 lines, lề trái 3,5 cm, lề phải 2,5 cm, lề trên 2 cm, lề dƣới 2 cm, không 
sử dụng header, footer. 
- Trình bày mạch lạc, súc tích, không có lỗi chính tả 
- Cách đánh số đề mục: (chỉ đƣợc đánh tới 4 chữ số, ví dụ 1.1.1.1) 
Ví dụ minh họa cách trình bày đề tài Báo cáo thực tập tốt nghiệp 
PHẦN 1: BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. 
1.1. Đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh 
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển tại đơn vị 
1.1.1.1.. 
1.1.1.2.. 
1.1.2.. 
156 
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin tại đơn vị 
1.3 
PHẦN 2: BÁO CÁO ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
2.1 
2.1.1 
2.1.1.1. 
2.1.1.2. 
2.1.2. 
2.2 
2.3 
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI THỰC TẬP 
3.1  
3.1.1.. 
3.1.1.1 
3.1.1.2 
3.2.1 
3.2 
3.2.1 
3.2.1.1. 
3.2.1.2. 
3.2.2 
157 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
(1). Hƣớng dẫn làm, viết và bảo vệ đồ án tốt nghiệp, Quách Tuấn Ngọc. 
(2). Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp, Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Đà 
Nẵng. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_tot_nghiep_nghe_quan_tri_mang_may_tinh.pdf