Giáo trình Nhập môn trí tuệ nhân tạo (Phần 1)
Các kỹ thuật TTNT
Có nhiều kỹ thuật nghiên cứu, phát triển ngành khoa học TTNT. Tuy vậy, các kỹ
thuật TTNT thường khá phức tạp khi cài đặt cụ thể, lý do là các kỹ thuật này thiên về
xử lý các ký hiệu tượng trưng và đòi hỏi phải sử dụng những tri thức chuyên môn
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.
Do vậy, các kỹ thuật TTNT hướng tới khai thác những tri thức về lĩnh vực đang
quan tâm được mã hoá trong máy sao cho đạt được mức độ tổng quát, dễ hiểu, dễ diễn
đạt thông qua ngôn ngữ chuyên môn gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên; dễ sửa đổi, hiệu
chỉnh; dễ sử dụng, khai thác nhằm thu hẹp các khả năng cần xét để đi tới lời giải cuối
cùng.12
Các kỹ thuật TTNT cơ bản bao gồm:
Lý thuyết giải bài toán và suy diễn thông minh: Lý thuyết giải bài toán cho phép
viết các chương trình giải câu đố, chơi các trò chơi thông qua các suy luận mang tính
người; các hệ thống chứng minh định lý. Ngoài ra các hệ thống hỏi đáp thông minh
còn cho phép lưu trữ và xử lý khối lượng lớn các thông tin.
Lý thuyết tìm kiếm may rủi: Lý thuyết này bao gồm các phương pháp và kỹ thuật
tìm kiếm với sự hỗ trợ của thông tin phụ để giải bài toán một cách có hiệu quả.
Các ngôn ngữ về TTNT: Để xử lý các tri thức người ta không chỉ sử dụng các ngôn
ngữ lập trình dùng cho các xử lý dữ liệu số, mà cần có ngôn ngữ khác. Các ngôn ngữ
chuyên dụng này cho phép lưu trữ và xử lý thông tin ký hiệu. Một số ngôn ngữ được
nhiều người biết đến là IPL.V, LISP, PROLOG.
Lý thuyết thể hiện tri thức và hệ chuyên gia: TTNT là khoa học về thể hiện và sử
dụng tri thức. Mạng ngữ nghĩa, lược đồ, logic vị từ, khung là các phương pháp thể
hiện tri thức thông dụng. Việc gắn liền cách thể hiện và sử dụng tri thức là cơ sở hình
thành hệ chuyên gia.
Lý thuyết nhận dạng và xử lý tiếng nói: Giai đoạn phát triển đầu của TTNT gắn với
lý thuyết nhận dạng. Các phương pháp nhận dạng chính gồm: nhận dạng hình học,
nhận dạng dùng tâm lý học, nhận dạng theo phương pháp hàm thế, dùng máy nhận
dạng, ứng dụng của phương pháp này trong việc nhận dạng chữ viết, âm thanh.
Người máy: Người máy có bộ phận cảm nhận và các cơ chế hoạt động được nối
ghép theo sự điều khiển thông minh. Khoa học về cơ học và TTNT được tích hợp
trong khoa học người máy.
Tâm lý học xử lý thông tin: Các kết quả nghiên cứu của tâm lý học giúp TTNT xây
dựng các cơ chế trả lời theo hành vi, có ý thức; nó giúp cho việc thực hiện các suy diễn
mang tính người.
Xử lý danh sách, kỹ thuật đệ quy, kỹ thuật quay lui và xử lý cú pháp hình thức: là
những kỹ thuật cơ bản của tin học truyền thống có liên quan trực tiếp đến TTNT.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Nhập môn trí tuệ nhân tạo (Phần 1)
hức G H đã đƣợc chứng minh. 105 Trong các hệ tri thức, chẳng hạn các hệ chuyên gia, hệ lập trình logic,..., sử dụng các luật suy diễn ngƣời ta thiết kế lên các thủ tục suy diễn (còn đƣợc gọi là thủ tục chứng minh) để từ các tri thức trong CSTT ta suy ra các tri thức mới đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng. Một hệ hình thức (formal system) bao gồm một tập các tiên đề và một tập các luật suy diễn nào đó (trong ngôn ngữ biểu diễn tri thức nào đó). Một tập luật suy diễn đƣợc xem là đầy đủ, nếu mọi hệ quả logic của một tập các tiên đề đều chứng minh đƣợc bằng cách chỉ sử dụng các luật của tập đó. Phương pháp chứng minh bác bỏ Phƣơng pháp chứng minh bác bỏ (refutation proof hoặc proof by contradiction) là một phƣơng pháp thƣờng xuyên đƣợc sử dụng trong các chứng minh toán học. Tƣ tƣởng của phƣơng pháp này là nhƣ sau Để chứng minh P đúng, ta giả sử P sai (thêm P vào các giả thiết) và dẫn tới một mâu thuẫn. Giả sử chúng ta có một tập hợp các công thức G ={G1,..., Gm} ta cần chứng minh công thức H là hệ quả logic của G Điều đó tƣơng đƣơng với chứng minh công thức G1...Gm H là vững chắc. Thay cho chứng minh G1... Gm H là vững chắc, ta chứng minh G1...Gm H là không thỏa mãn đƣợc. Tức là ta chứng minh tập G‟= (G1,..., Gm, H) là không thỏa đƣợc nếu từ G‟ ta suy ra hai mệnh đề đối lập nhau. Việc chứng minh công thức H là hệ quả logic của tập các tiêu đề G bằng cách chứng minh tính không thỏa đƣợc của tập các tiêu đề đƣợc thêm vào phủ định của công thức cần chứng minh, đƣợc gọi là chứng minh bác bỏ. 3.4. Luật phân giải. Thủ tục chứng minh bác bỏ bằng luật phân giải Để thuận tiện cho việc sử dụng luật giải, chúng ta sẽ cụ thể hoá luật giải trên các dạng câu đặc biệt quan trọng. Luật giải trên các câu tuyển: A1 .... Am C CB1 .....Bn A1 ....AmB1 ...Bn trong đó Ai, Bj và C là các literal. Luật giải trên các câu Horn: Giả sử Pi (1 i m), Rj (1 j n), Q và S là các literal. Khi đó ta có các luật sau P1 ....Pm S Q, R1 .... Rn S P1 ...Pm R1 ... Rn Q 106 Một trƣờng hợp riêng hay đƣợc sử dụng của luật trên là P1 ... Pm S Q, S P1 ...Pm Q Khi ta có thể áp dụng luật giải cho hai câu, thì hai câu này đƣợc gọi là hai câu giải được và kết quả nhận đƣợc khi áp dụng luật giải cho hai câu đó đƣợc gọi là giải thức của chúng. Giải thức của hai câu A và B đƣợc kí hiệu là res(A, B). Chẳng hạn, hai câu tuyển giải đƣợc nếu một câu chứa một literal đối lập với một literal trong câu kia. Giải thức của hai literal đối lập nhau (P và P) là câu rỗng. Ký hiệu câu rỗng là [] (hoặc ), câu rỗng không thoả đƣợc. Giả sử G là một tập các câu tuyển (Bằng cách chuẩn hoá ta có thể đƣa một tập các công thức về một tập các câu tuyển). Ký hiệu R(G) là tập câu bao gồm các câu thuộc G và tất cả các câu nhận đƣợc từ G bằng một dãy áp dụng luật phân giải. Luật phân giải là luật đầy đủ để chứng minh một tập câu là không thỏa đƣợc. Điều này đƣợc suy từ định lý sau Định lý phân giải: Một tập câu tuyển là không thỏa đƣợc nếu và chỉ nếu câu rỗng [] R(G). Định lý phân giải có nghĩa rằng, nếu từ các câu thuộc G, bằng cách áp dụng luật phân giải ta dẫn tới câu rỗng thì G là không thỏa đƣợc, còn nếu không thể sinh ra câu rỗng bằng luật giải thì G thỏa đƣợc. Lƣu ý rằng, việc dẫn tới câu rỗng có nghĩa là ta đã dẫn tới hai literal đối lập nhau P và P (tức là dẫn tới mâu thuẫn). Từ định lý phân giải, ta đƣa ra thủ tục sau đây để xác định một tập câu tuyển G là thỏa đƣợc hay không Thủ tục này đƣợc gọi là thủ tục phân giải. Input Tập G các câu tuyển Output: Kết luận G thỏa đƣợc hay không thỏa đƣợc. Procedure Resolution; Begin 1. Repeat 1.1. Chọn hai câu A và B thuộc G; 1.2. if A và B phân giải đƣợc then tính Res (A, B) ; 1.3. if Res (A, B) là câu mới then thêm Res (A, B) vào G; until nhận đƣợc [] hoặc không có câu mới xuất hiện; 2. if nhận đƣợc câu rỗng then thông báo G không thoả đƣợc 107 else thông báo G thoả đƣợc; End; Nhận xét: nếu G là tập hữu hạn các câu thì các literal có mặt trong các câu của G là hữu hạn. Do đó số các câu tuyển thành lập đƣợc từ các literal đó là hữu hạn. Vì vậy chỉ có một số hữu hạn câu đƣợc sinh ra bằng luật phân giải. Thủ tục phân giải sẽ dừng lại sau một số hữu hạn bƣớc. Chỉ sử dụng luật phân giải ta không thể suy ra mọi công thức là hệ quả logic của một tập công thức đã cho. Tuy nhiên, sử dụng luật phân giải ta có thể chứng minh đƣợc một công thức bất kì có là hệ quả của một tập công thức đã cho hay không bằng phƣơng pháp chứng minh bác bỏ. Vì vậy luật giải đƣợc xem là luật đầy đủ cho bác bỏ. Sau đây là thủ tục chứng minh bác bỏ bằng luật giải: input Tập G các công thức; Công thức cần chứng minh H; Output: Kết luận H đƣợc chứng minh. Procedure Refutation_Proof Begin 1. Thêm H vào G; 2. Chuyển các công thức trong G về dạng chuẩn hội; 3. Từ các dạng chuẩn hội ở bƣớc hai, thành lập tạp các câu tuyển G‟; 4. Áp dụng thủ tục giải cho tập câu G‟; 5. if G‟ không thoả đƣợc then thông báo H là hệ quả logic; else thông báo H không là hệ quả logic của G; End; Ví dụ 3.6 Giả giử G là tập hợp các câu tuyển sau A B P (1) C DP (2) EC (3) A (4) E (5) D (6) Hãy chứng minh P. Ta thêm vào G câu sau: P (7) áp dụng luật giải cho câu (2) và (7) ta đƣợc câu: 108 C D (8) Từ câu (6) và (8) ta nhận đƣợc câu: C (9) Từ câu (3) và (9) ta nhận đƣợc câu: E (10) Tới đây đã xuất hiện mâu thuẫn, vì câu (5) và (10) đối lập nhau. Từ câu (5) và (10) ta nhận đƣợc câu rỗng. Vậy P đƣợc chứng minh. Ví dụ 3.7 Cho các câu sau: 1) QT S 2) APQ C 3) PQ B 4) B C T 5) PA 6) PQ Hãy chuẩn hóa các câu và chứng minh S bằng phản chứng. - Chuẩn hóa: + QT S Q TS + APQ C A P QC + PQ B P QB - Thành lập các câu tuyển: Q TS (1) A P QC (2) P QB (3) B C T (4) PA (5) P (6) Q (7) - Chứng minh S bằng phản chứng: bổ sung S (8) - Từ (8), (1) Q T (9) - Từ (9), (7) T (10) - Từ (10), (4) B C (11) - Từ (5), (6) A (12) 109 - Từ (12), (6), (7), (2) C (13) - Từ (3), (6), (7) B (14) - Từ (13), (14), (11) [] Kết luận: S đƣợc chứng minh. Ví dụ 3.8 Cho các câu sau: 1) (AC) B F 2) E FA 3) GF I 4) (E F) B G 5) BC Hãy chuẩn hóa các câu và chứng minh I bằng phản chứng. - Chuẩn hóa: + (AC) B F (AC) B F ( A C) B F ( A B F)( C B F) + GF I G F I + (E F) B G (E F) BG ( E F) BG ( E BG) ( F BG) - Thành lập các câu tuyển: A B F (1) C B F (2) G F I (3) E BG (4) F BG (5) E FA (5) B (6) C (7) - Chứng minh I bằng phản chứng: + Bổ sung I (8) + Từ (8), (3) G F (9) + Từ (6), (7), (2) F (10) + Từ (9), (10) G (11) + Từ (11), (5) F B (12) + Từ (12), (10), (6) [] Kết luận: I đƣợc chứng minh. 110 Ví dụ 3.9 Cho các câu sau: Nếu trời mƣa thì Lan mang theo dù Nếu Lan mang theo dù thì Lan không bị ƣớt Nếu trời không mƣa thì Lan không bị ƣớt a) Xây dựng các câu trên bằng các biểu thức logic mệnh đề b) Hãy chứng minh rằng"Lan không bị ƣớt" - Xây dựng các câu trên bằng các biểu thức logic mệnh đề R="Trời mƣa” U ="Lan mang theo dù” W ="Lan bị ƣớt” Lúc đó, ta có các biểu thức logic sau: R U (1) U W (2) R W (3) - Chứng minh rằng"Lan không bị ƣớt" + Giả sử"Lan bị ƣớt"tức là có W (4) + Chuẩn hóa: (1) RU (5) (2) U W (6) (3) ( R) W R W (7) + Ta có: (4), (6) U (8) (8), (5) R (9) (9), (7) W (10) (10), (4) câu - Kết luận: W tứ là"Lan không bị ƣớt”. Ví dụ 3.10 Cho các câu sau: A F A (F P) PQ D A AD G Hãy chứng minh G. 111 - Chuẩn hóa: A F AF A (F P) A F P PQ D ( P Q)D ( PD) ( Q D) AD G A D G - Các công thức đã chuẩn hóa: AF (1) A F P (2) PD (3) Q D (4) A D G (5) A (6) - Chứng minh bằng phản chức: Giả sử G (7) (7), (5) A D (8) (8), (6) D (9) (9), (3) P (10) (6), (1) F (11) (11), (2), (6) P (12) (12), (10) câu - Kết luận: G đƣợc chứng minh. Ví dụ 3.11 Cho các câu sau: A B C B C D D Chứng minh: A B. - Chuẩn hóa: A B C A B C B C D B C D D - Giả sử: (A B) ( A B) A B - Ta có: A B C (1) 112 B C D (2) D (4) A (5) B (6) - (1), (2) A D (7) - (7), (4) A (8) (8), (5) câu - Kết luận: A B. Ví dụ 3.12 Cho các câu sau: 113 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 3 3.1.Trình bày cú pháp của logic mệnh đề gồm: các ký hiệu và các qui tắc xây dựng công thức. 3.2.Trình bày khái niệm về literal, câu phân tử, câu phức, câu tuyển, câu Kowalski, câu Horn.Cho ví dụ minh họa. 3.3. Khái niệm dạng chuẩn hội? Trình bày các bƣớc chuẩn hóa công thức về dạng chuẩn hội.Cho ví dụ minh họa. 3.4. Trình bày các luật suy diễn Modus Ponens, Modus Tonens, Bắc cầu. Chứng minh các luật này bằng bảng chân lý. 3.5.Trình bày các luật phân giải trên câu tuyển và câu Horn. 3.6.Trình bày các luật suy diễn Loại bỏ hội, đƣa vào hội, đƣa vào tuyển, phân giải. 3.7.Chứng minh các luật này bằng bảng chân lý. 3.8.Trình bày thủ tục chứng minh bác bỏ bằng luật phân giải 3.9. Chuẩn hóa công thức sau về dạng chuẩn hội: (A B) CD 3.10. Cho các câu sau: + (M N P) (Q R) + (S N) (P Q) + (M S) M Hãy chứng minh R bằng các cách sau: 1. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch 2. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.11. Cho các câu sau: + (A B) (B C) + ( C D) ( D E) + E Chứng minh A bằng các cách sau: 1. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. 2. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.12. Cho các câu sau: + (M N) ( NP) + (P Q) (QR) + M Chứng minh R bằng hai cách: 114 1. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. 2. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.12. Cho các câu sau: ( AB C) ((DE) C) E (AB) A D Chứng minh C bằng hai cách: 1. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. 2. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.13. Cho các câu sau: ((BC) (GE)) (AD C) D BE A DC A Chuẩn hóa các câu về dạng chuẩn hội. Chứng minh G bằng hai cách: - Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. - Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.14. Cho các câu sau (A B D) (B C F) ( C D) ( D E) E Chứng minh A bằng cách: 1. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. 2. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.15Cho các câu sau + A (B E) + C (D P) + (E C) (P Q) + A + B + D 1. Chuẩn hóa các câu về dạng chuẩn hội và thành lập các câu tuyển. 2. Chứng minh Q bằng hai cách: 115 a) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. b) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.16. Cho các câu sau: + B (A C) + C (D P) + A + B + D 1. Chuẩn hóa các câu về dạng chuẩn hội và thành lập các câu tuyển. 2. Chứng minh P bằng hai cách: a) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. b) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.17. Cho các câu sau: + A D BC + A C + B D + A 1. Chuẩn hóa các câu về dạng chuẩn hội và thành lập các câu tuyển. 2. Chứng minh B bằng hai cách: a) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. b) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.18. Cho các câu sau: + (A (BC)) (DE) + (A B) C 1. Chuẩn hóa các câu về dạng chuẩn hội và thành lập các câu tuyển. 2. Chứng minh A bằng hai cách: a) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. b) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.19. Cho các câu sau: + ( A (BC)) D + (B C) E + D B E 1. Chuẩn hóa các câu về dạng chuẩn hội và thành lập các câu tuyển. 2. Chứng minh C bằng hai cách: 116 a) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. b) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.20. Biểu thức nào trong số các biểu thức sau đây là vững chắc? a) P Q R P Q b) (P Q) P c) ((P Q (Q R)) (P R) 3.21. Biểu thức nào trong số các biểu thức sau đây là vững chắc? a) P Q R P Q b) (P Q) P c) ((P Q (Q R)) (P R) 3.22. Cho các câu sau: ( PQ R) ((KE) R) E (PQ) P K Chứng minh R bằng hai cách: a) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. b) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.23. Cho các câu sau: + (P (QR)) (KE) + (P Q) R 1. Chuẩn hóa các câu về dạng chuẩn hội và thành lập các câu tuyển. 2. Chứng minh P bằng hai cách: a) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch. b) Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.24. Cho các câu sau: + (A B C) (D E) + (T B) (C D) + (A T) A Hãy chứng minh E bằng các cách sau: 1. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch 2. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.25. Cho các câu sau: + P Q + P R 117 + (Q R) S Hãy chứng minh S bằng các cách 1. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh diễn dịch 2. Sử dụng phƣơng pháp chứng minh phản chứng. 3.26. Cho các câu sau: A F A (F P) PQ D A AD G 1. Chuẩn hóa các câu về dạng chuẩn hội và thành lập các câu tuyển. 2. Chứng minh G 3.27. Cho các biểu thức logic mệnh đề sau NCD P QP C QC F H N PH NQ Hãy chứng minh F. 3.28. Cho các biểu thức logic mệnh đề sau: AB C ABC P AS H ABCP S ABD Hãy chứng minh SH. 3.29. CSTT của hệ chuyên gia về bệnh cảm cúm nhƣ sau: -"Nếu bệnh nhân rát họng và bị viêm nhiễm thì bệnh nhân bị viêm họng và bệnh nhân đi chữa họng" -"Nếu bệnh nhân có thân nhiệt >370 thì bệnh nhân bị sốt” -"Nếu bệnh nhân bị ốm trên 7 ngày và sốt thì bệnh nhân bị viêm nhiễm” -"Nếu bệnh nhân bị sốt và ho và kèm theo khó thở hoặc kèm theo tiếng rên thì bệnh nhân bị viêm phổi” a) Hãy biểu diễn các tri thức trên dƣới dạng logic mệnh đề. 118 b) Có một bệnh nhân khai:"Thân nhiệt > 370"và"ốm trên 7 ngày”. Hãy dùng lập luận kết luận bệnh nhân này bị"viêm nhiễm". 3.30. Cho CSTT mô tả mối quan hệ của các thành phần trong một tam giác: - Nếu biết 3 cạnh của 1 tam giác ta có thể biết nủa chu vi của tam giác đó - Nếu biết 2 cạnh và nữa chu vi của một tam giác thì ta có thể biết đƣợc cạnh còn lại của tam giác đó - Nếu biết đƣợc diện tích và một cạnh của một tam giác thì ta có thể biết đƣợc chiều cao tƣơng ứng với cạnh đó - Nếu biết 2 cạnh và một góc kẹp giữa 2 cạnh đó của một tam giác thì ta có thể biết đƣợc cạnh còn lại của tam giác đó. - Nếu biết 2 cạnh và một góc kẹp giữa 2 cạnh đó của một tam giác thì ta có thể biết đƣợc diện tích của tam giác đó - Nếu biết ba cạnh và nữa chu vi của một tam giác thì ta biết đƣợc diện tích của tam giác đó - Nếu biết diện tích và đƣờng cao của một tam giác thì ta biết đƣợc cạnh tƣơng ứng với đƣờng cao của tam giác đó Giả sử biết đƣợc 2 cạnh và và góc kẹp giữ hai cạnh đó. Hãy chứng minh rằng ta có thể suy ra đƣợc đƣờng cao tƣơng ứng với cạnh còn lại.
File đính kèm:
- giao_trinh_nhap_mon_tri_tue_nhan_tao_phan_1.pdf