Giáo trình Lý thuyết thống kê

1.1. Sự ra đời và phát triển của thống kê học

- Từ thời cổ đại con người đã biết làm công việc đăng ký và ghi chép số

liệu. Tuy nhiên, các công việc này còn đơn giản, tiến hành trong phạm vi nhỏ

hẹp, chưa mang tính thống kê rõ nét.

- Chiếm hữu nô lệ: các chủ nô thường tìm cách ghi chép và tính toán để

nắm được tài sản của mình như: số nô lệ, số súc vật, công việc ghi chép đơn

giản, tiến hành trong phạm vi nhỏ hẹp → chưa mang tính thống kê rõ rệt.

- Chế độ phong kiến: công tác thống kê đã có nhiều bước phát triển hơn ở

hầu hết các quốc gia như: Châu Á, Châu Âu → có tính chất thống kê rõ rệt phục

vụ cho việc thu thuế và bắt đi lính → nhưng các hoạt động này chưa đúc kết

thành lý luận và chỉ dừng lại ở thống kê mô tả.

- Cuối thế kỷ thứ XVII: lực lượng sản xuất phát triển mạnh làm cho

phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời. Kinh tế hàng hóa phát triển dẫn

đến sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển → làm cho thống kê phát

triển nhanh chóng ở nhiều vấn đề như: thông tin về thị trường, giá cả, sản xuất,

nguyên vật liệu, lao động, dân số, đồng thời có sự nghiên cứu tìm ra những lý

luận và phương pháp thu thập tính toán số liệu thống kê.

- Vào nữa cuối thế kỷ XIX: thống kê phát triển rất nhanh → Viện thống kê

được thành lập và tồn tại như một chỉnh thể.

- Ngày nay: thống kê ngày càng phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện hơn về

phương pháp luận → trở thành công cụ để nhận thức và cải tạo xã hội.

1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

a. Khái niệm thống kê học

Thống kê học là môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ

mật thiết với mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn, trong điều kiện thời

gian và địa điểm cụ thể.

b. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

- Mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất: vì mọi hiện tượng tự

nhiên cũng như xã hội đều có tính hai mặt là mặt chất và mặt lượng. Trong đó:

+ Mặt chất của hiện tượng được biểu hiện bằng khái niệm, giới hạn về đặc

điểm, tính chất của hiện tượng nghiên cứu. Giúp ta phân biệt được hiện tượng

này với hiện tượng khác, đồng thời bộc lộ những khía cạnh sâu kín của hiện

tượng.

+ Mặt lượng của hiện tượng được biểu hiện bằng con số về quy mô, khối

lượng, kết cấu, quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến của hiện tượng.

Hai mặt này không tách rời nhau, mỗi lượng cụ thể đều gắn với một chất

nhất định, sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.- 5 -

- Quá trình kinh tế - xã hội số lớn: vì thống kê là công cụ quản lý kinh tế -

xã hội, kỹ thuật ở tầm vi mô và vĩ mô. Mục đích nghiên cứu của nó là nhằm xác

định tính quy luật, tính phổ biến, bản chất vốn có của hiện tượng (hay nói cách

khác là nó đi xác định tính chất tất nhiên của hiện tượng). Nhưng tính tất nhiên

của hiện tượng thường bị tính ngẫu nhiên che khuất. Vì vậy, muốn xác định tính

tất nhiên của hiện tượng thì phải vận dụng quy luật số lớn.

- Các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội diễn ra trong điều kiện

không gian và thời gian cụ thể: vì mọi hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế - xã

hội đều phát sinh, phát triển ở những thời gian và địa điểm khác nhau. Vì vậy,

muốn nghiên cứu các con số của thống kê phải đặt nó vào một thời gian và địa

điểm cụ thể.

Muốn xác định được tính quy luật, tính phổ biến, bản chất vốn có của hiện

tượng kinh tế - xã hội thì thống kê phải đi nghiên cứu mặt lượng của hiện tượng

và mặt lượng này phải đảm bảo các điều kiện sau:

- Mặt lượng đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất.

- Mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn.

- Mặt lượng diễn ra trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể

Giáo trình Lý thuyết thống kê trang 1

Trang 1

Giáo trình Lý thuyết thống kê trang 2

Trang 2

Giáo trình Lý thuyết thống kê trang 3

Trang 3

Giáo trình Lý thuyết thống kê trang 4

Trang 4

Giáo trình Lý thuyết thống kê trang 5

Trang 5

Giáo trình Lý thuyết thống kê trang 6

Trang 6

Giáo trình Lý thuyết thống kê trang 7

Trang 7

Giáo trình Lý thuyết thống kê trang 8

Trang 8

Giáo trình Lý thuyết thống kê trang 9

Trang 9

Giáo trình Lý thuyết thống kê trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 44 trang xuanhieu 4300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lý thuyết thống kê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Lý thuyết thống kê

Giáo trình Lý thuyết thống kê
làm gốc cố định cho mọi lần so sánh (Y1). 
 Yi
 + Công thức tính: Ti 
 Y1
 - Giữa tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn có mối liên hệ ặtkhá ch 
chẽ: 
 + Tích các tốc độ liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc: 
 Ti t1 x t2 x t3 x .....x ti 
  ti Ti 
 + Thương của tốc độ phát triển định gốc kề nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn 
 Ti
của kỳ tương ứng: ti 
 Ti 1
 - Để đánh giá mức độ điển hình của tốc độ phát triển đối với sự biến động của 
một hiện tượng, người ta sử dụng chỉ tiêu tốc độ phát triển bình quân. 
 Yn Y
 n 1 n 1 n 1 n 1 n
 Công thức: t t1 x t2 x......tn 1 x tn t  ti 
 Y1 Y1
(*) 
 Trong đó: 
 t : Tốc độ phát triển bình quân 
 t1, t2, , tn-1 : Các tốc độ phát triển liên hoàn 
 Yn: Mức độ cuối cùng của dãy số lượng biến theo thời gian Yi 
 n: Mức độ của dãy số Yi 
 n – 1: Số tốc độ phát triển liên hoàn tham gia bình quân hóa 
 Chú ý: 
 + Nếu các mức độ Yi được ký hiệu theo thứ tự Yi với i = 0,1,2,.,n thì công 
thức (*) sẽ viết dưới dạng: 
 Y
 n n
 t  ti n 
 Y0
 - 37 - 
 + Từ công thức tính tốc độ phát triển bình quân, suy ra công thức dự báo mức độ 
phát triển trong tương lai (suy cho mức độ ngoài dãy số): 
 n
 Yn Y0 (t) 
 Ví dụ: Dân số của Việt Nam năm 2004 là 62.542 triệu người. Tính xem dân số 
Việt Nam đến năm 1989 là bao nhiêu? Biết rằng, tốc độ phát triển bình quân của dân 
số thời kỳ này là 1,026 hay 102,6%. 
 Giải : 
 Dân số Việt Nam đến năm 2014 = 62.542 (1,026)10 = 89.688 (người) 
 d. Tốc độ tăng (giảm): 
 * K/niệm: Tốc độ tăng (giảm) biểu hiện cường độ biến động của hiện tượng qua hai
thời kỳ. 
 * Các loại tốc độ tăng (giảm): 
 - Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: 
 + Khái niệm: Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn là tỷ lệ so sánh giữa lượng tăng 
(giảm) tuyệt đối từng thời kỳ với gốc liên hoàn. 
 Yi Yi 1
 + Công thức: ai Hoặc : ai ti 1 
 Yi 1
 Trong đó: ai : là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn. 
 Yi: là mức độ của hiện tượng ở kỳ nghiên cứu 
 Yi - 1: là mức độ của kỳ đứng trước kỳ nghiên cứu 
 ti: tốc độ phát triển liên hoàn 
 Ví dụ: 
 Ơ 
 Năm 
 2009 2010 2011 2012 
Chỉ tiêu 
Giá trị sản xuất (triệu đồng) (Y) 4.682 4.975 5.075 5.185 
Lượng tăng (giảm) liên hoàn (δY) - 293 100 110 
Lượng tăng (giảm) định gốc (∆Y) - 293 393 503 
 Yêu cầu: Xác định tốc độ tăng (giảm) liên hoàn 
 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn năm 2011 so với năm 2010 
 - Tốc độ tăng (giảm) định gốc: 
 + Khái niệm: Tốc độ tăng (giảm) định gốc là tỷ lệ so sánh giữa mức độ tuyệt đối 
định gốc với kỳ gốc cố định. 
 + Công thức tính: 
 Yi Y0
 bi 
 Y0
 ,
 Hoặc : bi t i 1 
 Trong đó: 
 bi: là tốc độ tăng (giảm) định gốc. 
 Yi: là mức độ của hiện tượng ở kỳ nghiên cứu
 Y0: là mức độ của hiện tượng ở kỳ gốc 
 t’i: tốc độ phát triển định gốc 
 - 38 - 
 Ví dụ: 
 Năm 
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 
Giá trị sản xuất (triệu đồng) (Y) 4.682 4.975 5.075 5.185 
Lượng tăng (giảm) liên hoàn (δY) - 293 100 110 
Lượng tăng (giảm) định gốc (∆Y) - 293 393 503 
 Yêu cầu: Xác định tốc độ tăng (giảm) định gốc 
 Giải : 
 Năm 
 2009 2010 2011 2012 
Chỉ tiêu 
Giá trị sản xuất (triệu đồng) (Y) 4.682 4.975 5.075 5.185 
Lượng tăng (giảm) liên hoàn (δY) - 293 100 110 
Lượng tăng (giảm) định gốc (∆Y) - 293 393 503 
Tốc độ tăng (giảm) định gốc (%) - 6,25 8,39 10,7 
 e. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm): 
 * Khái niệm: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) là lượng tăng (giảm) tuyệt đối 
ứng với 1% của tốc độ tăng (giảm) từng kỳ. 
 * Công thức tính: 
 Giá trị tuyệt đối của 1% Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ 
 = 
 tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ 
 Hay: 
 Yi Yi 1 Yi 1
 g 
 Y Y 100
 i i 1 x 100
 Yi 1
 Ví dụ: 
 Năm 
 2009 2010 2011 2012 
Chỉ tiêu 
Giá trị sản xuất (triệu đồng) (Y) 4.682 4.975 5.075 5.185 
Lượng tăng (giảm) liên hoàn (δY) - 293 100 110 
Lượng tăng (giảm) định gốc (∆Y) - 293 393 503 
 Yêu cầu: Xác định giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) . 
 Giải : 
 Năm 
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 
Giá trị sản xuất (triệu đồng) (Y) 4.682 4.975 5.075 5.185 
Lượng tăng (giảm) liên hoàn (δY) - 293 100 110 
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) - 2,93 1 1,1 
 Chú ý: chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, đối với tốc độ tăng 
 Y
(giảm) định gốc thì không tính vì luôn là một số không đổi và bằng 1 . 
 100
 5.2. Chỉ số 
 5.2.1. Khái niệm, ý nghĩa 
 * Khái niệm 
 Chỉ số là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ của một 
hiện tượng kinh tế ở hai thời gian hoặc địa điểm khác nhau nhằm nêu lên sự biến động 
của hiện tượng qua thời gian, qua không gian và qua các kỳ kế hoạch. 
 - 39 - 
 Song, không phải mọi số tương đối đều là chỉ số mà chỉ có số tương đối động 
thái, số tương đối kế hoạch và số tương đối không gian là chỉ số. Còn các loại số tương 
đối khác như số tương đối kết cấu, số tương đối cường độ không phải là chỉ số vì nó 
không thể hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ của cùng một hiện tượng kinh tế. 
 * Ý nghĩa 
 - Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian bằng cách so sánh hai 
mức độ của hiện tượng ở hai thời gian khác nhau. 
 - Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua không gian khác nhau như so sánh 
một hiện tượng kinh tế giữa hai ngành, hai địa phương hoặc hai doanh nghiệp khác 
nhau. 
 - Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ 
tiêu ktế. 
 - Phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn 
bộ hiện tượng hứcp tạp. 
 5.2.2. Phân loại chỉ số 
 a. Phân loại chỉ số dựa vào phạm vi tính toán 
 - Chỉ số cá thể: phản ánh sự biến động của từng phần tử, từng đơn vị cá biệt trong 
tổng thể. 
 Ví dụ: chỉ số giá cả từng mặt hàng, chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ của từng mặt,... hàng 
 - Chỉ số chung: phản ánh sự biến động của tất cả các phần tử, các đơn vị thuộc 
tổng thể hiện tượng phức tạp. 
 Ví dụ: chỉ số giá cả của tất cả các mặt hàng bán lẻ tại một thị trường, chỉ số năng 
suất lao động của toàn bộ công nhân trong một doanh nghiệp sản xuất,... 
 b. Phân loại chỉ số dựa vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu 
 - Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu như: giá cả, 
giá thành, tiền lương, năng xuất lao động,... 
 - Chỉ số chỉ tiêu số lượng: phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu như: lượng 
hàng hóa tiêu thụ, lượng sản phẩm sản xuất, số lượng công nhân,... 
 5.2.3. Ký hiệu thường dùng khi tính chỉ số 
 i : Chỉ số cá thể 
 p : Chỉ số giá cả 
 I : Chỉ số chung 
 q : Chỉ số lượng tiêu thụ 
 5.2.4. Phương pháp tính chỉ số 
 a. Phương pháp tính chỉ số cá thể 
 p1
 * Chỉ số cá thể của chỉ tiêu chất lượng i p 
 p0
 P1: chỉ tiêu chất lượng cá thể ở kỳ báo cáo 
 p0: chỉ tiêu chất lượng cá thể ở kỳ gốc 
 Chênh lệch tuyệt đối: p1 p0 
 Ví dụ: Có tài liệu về giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ của mộtDN thương mại như sau: 
 Đơn vị Đơn giá bán (1.000đ) Lượng hàng hóa tiêu thụ 
 Tên hàng 
 tính Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo 
 A Cái 5,0 4,5 2.000 2.500 
 B Kg 1,2 1,0 5.000 5.300 
 C m 2,0 2,0 1.000 1.200 
 Yêu cầu: Hãy tính chỉ số giá cả của từng mặt hàng trên 
 - 40 - 
 Đơn giá bán (1.000đ) Chỉ số giá cả 
 Tên hàng Đơn vị tính 
 Kỳ gốc Kỳ báo cáo 
 A Cái 5,0 4,5 0,9 
 B Kg 1,2 1,0 0,83 
 C m 2,0 2,0 1,0 
 q1
 * Chỉ số cá thể của chỉ tiêu khối lượng iq 
 q0
 q1: chỉ tiêu khối lượng cá thể ở kỳ báo cáo 
 q0: chỉ tiêu khối lượng cá thể ở kỳ gốc 
 Chênh lệch tuyệt đối: q1 q0 
 Ví dụ: Với ví dụ trên hãy tính chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ của từng mặt hàng. 
 Lượng hàng hóa tiêu thụ Chỉ số lượng hàng 
 Tên hàng Đơn vị tính 
 Kỳ gốc Kỳ báo cáo hóa tiêu thụ 
 A Cái 2.000 2.500 1,25 
 B Kg 5.000 5.300 1,06 
 C m 1.000 1.200 1,2 
 b. Phương pháp tính chỉ số chung 
 Chỉ số tổng hợp chung là chỉ số trong đó phản ánh sự biến động của các nhân tố 
cấu thành tổng thể (nhân tố bản thân tiêu thức, nhân tố kết cấu, nhân tố khối lượng,...). 
 Ví dụ: Phích nước thường được đánh giá ở độ bền, khả năng giữ nhiệt, độ đẹp và
bóng của vỏ phích. 
 * Các bước tiến hành 
 Bước 1: Xác định chỉ số chất lượng tổng hợp từng loại sản phẩm 
 Chỉ số chất lượng tổng hợp của Tích của các chỉ số chất lượng 
 = 
 từng loại sản phẩm yếu tố thành phẩm 
 Để xác định các yếu tố thành phần thì phải căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật hay kỳ 
gốc để so sánh. Thông thường, trong thực tế các doanh nghiệp khi tiến hành xác định 
chỉ số chất lượng tổng hợp của từng loại sản phẩm họ tổ chức điều tra chọn mẫu ở một 
số lô hàng để xác định mức độ đạt được theo từng tiêu chuẩn. 
 Bước 2: Xác định chỉ số chất lượng tổng hợp chung cho tất cả các loại sản phẩm sản 
xuất 
 iCL Qi1 Pi
 ICL 
 Qi1 Pi
 Trong đó: 
 ICL: là chỉ số chất lượng tổng hợp của nhiều loại sản phẩm 
 iCL: là chỉ số tổng hợp của loại sản phẩm 
 P: giá cố định từng loại sản phẩm 
 Qi1: Số lượng sản phẩm loại kỳ báo cáo 
 Doanh thu của doanh nghiệp tăng (giảm) về số tuyệt đối 
 M iCL Qi1 Pi Qi1 Pi 
 Bước 3: Xác định chỉ số chung của sự biến động số lượng sản phẩm sản xuất có 
liên hệ đến chất lượng sản phẩm 
 iCL Qi1 Pi
 Iqc 
 Qi0 Pi
 - 41 - 
 Qi0: Số lượng sản phẩm loại ở kỳ gốc 
 Xác định doanh thu của doanh nghiệp tăng (giảm) do ảnh hưởng của chất lượng 
sản phẩm sản xuất và số lượng sản phẩm sản xuất (∆G) 
 G iCL Qi1 Pi Qi0 Pi 
 Ví dụ: Có tài liệu thống kê của doanh nghiệp X trong kỳ như sau: 
 Giá bán Chỉ số chất lượng yếu tố thành 
 Sản lượng 
 Tên sản buôn DN sản phẩm 
 phẩm Kỳ gốc Kỳ báo (triệu 
 Độ bền Độ cứng Độ dẻo 
 (Q0) cáo (Q1) đồng) 
Sản phẩm A 1.000 1.400 10 1,0 0,97 1,03 
Sản phẩm B 1.500 2.000 7 1,02 1,0 1,03 
Sản phẩm C 800 1.000 8 1,02 1,03 1,05 
 Sản phẩm D 400 1.000 11 1,0 1,04 0,94 
 Yêu cầu: Hãy đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp X 
 Giải: 
 - Xác định chỉ số chất lượng tổng hợp từng loại sản phẩm: 
 iCL1 = 1,0 x 0,97 x 1,03 = 1 
 iCL1 = 1,02 x 1,0 x 1,03 = 1,05 
 iCL1 = 1,02 x 1,03 x 1,05 = 1,1 
 iCL1 = 1,0 x 1,04 x 0,94 = 0,98 
 - Xác định chỉ số chất lượng tổng hợp chung cho tất cả các loại sản phẩm sản 
xuất ở kỳ báo cáo: 
 1x1.400x10 1,05x2.000x7 1,1x1.000x8 0,98x1.000x11 
 I 1,027 hay 
 CL 1.400x10 2.000x7 1.000x8 1.000x11 
102,7% 
 Doanh thu của doanh nghiệp tăng (giảm) do ảnh hưởng của chỉ tiêu chất lượng 
sản phẩm sản xuất: 
 ∆M = 48.280 – 47.000 = 1.280 ( triệu đồng) 
 - Xác định chỉ số chung của sự biến động số lượng sản phẩm sản xuất có liên hệ 
đến chất lượng sản phẩm sản xuất: 
 1x1.400x10 1,05x2.000x7 1,1x1.000x8 0,98x1.000x11 
 I 1,542 hay 
 CL 1.000x10 1.500x7 800x8 400x11 
154,2% 
 Xác định doanh thu của doanh nghiệp tăng do sự biến động của số lượng sản
phẩm sản xuất có liên hệ đến chất lượng sản phẩm 
 ∆G = 48.280 – 31.300 = 16.980 ( triệu đồng) 
 5.2.5. Hệ thống chỉ số 
 a. Khái niệm hệ thống chỉ số 
 Hệ thống chỉ số là một tập hợp các chỉ số tổng hợp về nhân tố cấu thành hiện
tượng có quan hệ dưới dạng tích số. Nó phản ánh mối quan hệ ảnh hưởng, tác động 
của từng nhân tố đến hiện tượng nghiên cứu theo quan hệ đẳng thức với chỉ số tổng 
hợp chung. 
 b. Một số hệ thống chỉ số thường dùng trong phân tích thống kê các hiện 
tượng kinh tế 
 * Hệ thống chỉ số phản ánh doanh thu 
 - 42 - 
 Sản lượng hàng hóa tiêu 
 Doanh thu bán hàng = ∑(Đơn giá bán x 
 thụ) 
 - Số tương đối: I pq I p x I q 
 p q p q p q
 Hay:  1 1  1 1 x  0 1 
  p0q0  p0q1  p0q0
 - Số tuyệt đối:  p1q1  p0q0  p1q1  p0q1  p0q1  p0q0 
 * Hệ thống chỉ số phản ánh tổng mức hao phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản 
phẩm 
 Tổng mức hao phí NVL Mức hao phí NVL cho Số lượng sản phẩm 
 = x 
 để sản xuất sản phẩm 1 đơn vị sản phẩm sản xuất 
 M = m x q 
 - Số tương đối 
 m q m q m q
 M1  1 1  1 1  k 1
 x 
 M k mk qk mk q1 mk qk
 - Số tuyệt đối: 
 M1 Mk m1q1 mk q1 mk q1 mk qk 
 Ví dụ: Có số liệu tại một nhà máy sản xuất sành sứ như sau: 
 Đơn giá Lượng cao lanh tiêu hao 
 Sản Sản lượng (cái) 
 sản phẩm để SX 1 đơn vị sản phẩm 
 phẩm 
 Kế hoạch Thực tế (đồng) Kế hoạch Thực tế 
 Chén 490 500 1.000 0,5 0,4 
 Đĩa 1.800 2.000 3.000 1,0 0,8 
 Tô 1.000 1.250 5.000 1,5 1,3 
 Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng NVL thực tế so với 
kế hoạch. 
 Giải: Ta có: 
 mk q1 0,5x500 1 x 2.000 1,5 x1.250 4.125 
 - Số tương đối: 
 3.425 3.425 4.125
 x
 3.545 4.125 3.545
 0,966 0,837 x 1,164 
 96,6% 83,7% x 116,4%
 - Số tuyệt đối: 
  3.425 – 3.545 = (3.425 – 4.125) + (4.125 – 3.545) 
  - 120 = - 700 + 580 
 Nhận xét: Qua kết quả tính toán trên cho thấy khối lượng nguyên vật liệu tiêu hao thực 
tế so với kế hoạch giảm 3,4% tức là giảm 120 cái. Do ảnh hưởng của hai nhân tố sau: 
 - 43 - 
 - Do mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm thực tế so với kế 
hoạch giảm 16,3% tức là giảm 700 viên. 
 - Do số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ thực tế so với kế hoạch tăng 16,4% tức 
là tăng 580 viên. 
 CÂU HỎI ÔN TẬP 
 1. Thế nào là dãy số thời gian? Có những loại dãy số thời gian nào? 
 2. Để phân tích dãy số thời gian có những chỉ tiêu nào? 
 3. Thế nào là chỉ số ? Trong thống kê có những loại chỉ số nào? 
 4. Hãy trình bày cách tính chỉ số cá thể; chỉ số không gian; chỉ số tổng hợp? 
 5. Hãy trình bày hệ thống chỉ số trong thống kê? Nghiên cứu hệ thống chỉ số để làm gì? 
 BÀI TẬP THỰC HÀNH 
 Bài 1. Hãy dự báo doanh thu năm 2009 căn cứ vào kết quả thực hiện các năm 
của một đơn vị Bưu điện :
 Năm Doanh thu ( tỷ đồng) 
 2004 49,6 
 2005 42,7 
 2006 44,5 
 2007 45,5 
 2008 50,2 
 2009 52,4 
 2010 50,8 
 2011 51,3 
 2012 52,1 
 2013 52,8 
 Yêu cầu : Tính lượng tăng tuyệt đối, tốc độ phát triển, tốc độ tăng (định gốc, liên 
hoàn và bình quân) 
 Bài 2. Tại một thị trường, có tình hình bán lẻ của một số mặt hàng qua hai kỳ
như sau: Mặt hàng A tăng 3%, mặt hàng B giảm 4%, mặt hàng Cgiá không đổi, mặt 
hàng D tăng 5%. Hãy xác định chỉ số chung về giá cả, biết rằng tỷ trọng tiêu thụ hàng 
hoá kỳ báo cáo của 4 mặt hàng trên được cho trong bảng sau: 
Mặt hàng A B C D 
Tỷ trọng, % 30 20 25 25 
 Bài 3. Có số liệu về giá cước bình quân và sản lượng bưu phẩm tại một đơn vị 
bưu điện trong kỳ gốc và kỳ báo cáo như sau: 
 Giá cước bình quân Sản lượng 
 Tên sản phẩm (1.000 đồng) (cái) 
 Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo 
Bưu kiện trong nước 64 66 2.250 2.500 
Bưu kiện ngoài ưn ớc 920 900 500 600 
Bưu phẩm CPN trong nước 20 25 60.300 60.500 
Bưu phẩm CPN ngoài nước 220 225 2.500 3.000 
Hãy tính: 
 a. Chỉ số cá thể về giá cước và lượng bưu phẩm đã gửi 
 b. Chỉ số chung và giá cước và lượng bưu phẩm tiêu dùng 
 c. Phân tích sự thay đổi về doanh thu qua hai kỳ do ảnh hưởng của hai nhân 
 tố: giá cước và sản lượng tiêu dùng. 
 - 44 - 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ly_thuyet_thong_ke.pdf