Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

Khái niệm giao tiếp

Mỗi con người sinh ra và lớn lên trong một xã hội nhất định. Trong quá trình

sống, con người có rất nhiều mối quan hệ khác nhau (quan hệ gia đình, quan hệ

công việc, quan hệ bạn bè) và nhiều nhu cầu khác nhau (nhu cầu trao đổi thông tin,

trao đổi kinh nghiệm, nhu cầu chia sẻ tình cảm, .). Tất cả những mối quan hệ và

những nhu cầu đó được thực hiện thông qua hoạt động giao tiếp.

Có thể tóm tắt như sau: giao tiếp là một quá trình trao đổi thông tin giữa các

chủ thể tham gia thông qua các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ nhằm đạt

được mục đích nhất định.

Giao tiếp là một quá trình trao đổi thông tin vì hoạt động giao tiếp luôn diễn

ra hai chiều: truyền thông tin - nhận thông tin - phản hổi. Chẳng hạn người A gửi

cho người B một thông điệp. Người B nhận được sẽ gửi lại cho người A một thông

điệp. Đến đây, người B lại đóng vai trò người gửi, người A lại đóng vai trò người

nhận. Như vậy vai của của nhận và người gửi luôn hoán đổi cho nhau.

Để giao tiếp được với nhau, các chủ thể giao tiếp phải nhờ đến các phương

ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Ngôn ngữ gồm lời nói, chữ viết; phi ngôn ngữ gồm có

cử chỉ, hành động, thái độ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười. Kết hợp ngôn ngữ và phi

ngôn ngữ sẽ đem lại hiệu quả cao trong giao tiếp.

Mỗi cuộc giao tiếp đều có những mục đích nhất định. Mục đích ở đây có thể

là trao đổi công việc, hay chia sẻ tình cảm, hay giải trí.

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trang 1

Trang 1

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trang 2

Trang 2

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trang 3

Trang 3

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trang 4

Trang 4

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trang 5

Trang 5

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trang 6

Trang 6

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trang 7

Trang 7

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trang 8

Trang 8

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trang 9

Trang 9

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 122 trang duykhanh 15440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm
xác các thuật ngữ chuyên môn, đặc biệt không được mắc các lỗi chính tả và ngữ 
pháp. Muốn vậy, sau khi hoàn thành xong về nội dung, trước khi in, cần phải đọc lại 
và sửa chữa kỹ lưỡng về chính tả, ngữ pháp, câu văn và cách trình bày trang in. 
1.2.2. Các phần cần có trong tiểu luận 
 Tiểu luận cần phải có các phần theo đúng trình tự sau: 
 − Bìa: Bìa tiểu luận được làm bằng giấy cứng, phía ngoài có đóng kèm bìa 
mica, có in các thông tin yêu cầu theo mẫu ở phụ lục 1 
 − Lời cảm ơn/Lời nói đầu 
 − Mục lục: Mẫu mục lục ở phụ lục 2 
 − Phần nội dung chính: Đây là phần trình bày kết quả nghiên cứu của tiểu luận. 
 − Danh mục tài liệu tham khảo (xem mục 3.1) 
 − Phụ lục (xem mục 3.2) 
1.3. Yêu cầu về phương pháp 
 Viết tiểu luận là tập nghiên cứu khoa học, tiểu luận có thể được coi là một 
công trình khoa học nhỏ. Do vậy, cần phải xác định rõ phương pháp thực hiện tiểu 
 101 
luận bao gồm các phương pháp nghiên cứu của ngành học cùng với các phương 
pháp hỗ trợ khác, trong đó phương pháp sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản. 
 Các phương pháp nghiên cứu chính khi thực hiện tiểu luận đối với môn học 
Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm là: 
 - Thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp; 
 - Điều tra thực tế: bao gồm quan sát thực tế, phỏng vấn người dân... (nếu có); 
 - Phỏng vấn chuyên gia (nếu có). 
II. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TIỂU LUẬN 
 Sau khi xác định được các yêu cầu của tiểu luận, cần phải phân chia việc thực 
hiện tiểu luận thành các công việc nhỏ hơn và đơn giản hơn, định rõ thứ tự thực 
hiện các công việc đó, thời gian cần thiết cho từng công việc tức là phải xác định 
các bước thực hiện tiểu luận. Kết quả của việc này là một bản kế hoạch thực hiện 
tiểu luận được giảng viên hướng dẫn chấp thuận. 
 Phần này trình bày các bước chính để thực hiện một tiểu luận, bao gồm: 
 1. Xác định đề tài 
 2. Tổng hợp thông tin 
 3. Lập đề cương 
 4. Giải quyết từng mục trong nội dung nghiên cứu 
 5. Hoàn thiện tiểu luận 
 (*) Chú ý: Tùy theo môn học và đề tài mà có thể phải có thêm giảm một số 
 bước. 
Xác định đề tài 
 - Trước tiên cần tìm kiếm và lựa chọn đề tài nghiên cứu. Đề tài có thể do 
người hướng dẫn nêu ra nhưng cũng có khi sinh viên phải tự tìm kiếm. Có thể tìm 
kiếm đề tài trong chương trình học hoặc trong thực tiễn liên quan tới ngành hoặc 
môn học. 
 - Cần phải xác định rõ phạm vi nghiên cứu của đề tài như giới hạn về nội 
dung, về mức độ nghiên cứu, thời gian, không gian của sự kiện, điều kiện thực 
hiện.... Vì thời gian làm tiểu luận có hạn nên cần chọn những đề tài vừa sức và phải 
đưa ra những giới hạn phù hợp, không nên chọn những đề tài quá khó, quá rộng. 
 102 
 - Khi trình bày với giáo viên hướng dẫn, cần phải nói rõ nội dung đề tài, lý do 
chọn đề tài, phương pháp nghiên cứu đề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu và cuối 
cùng là tên đề tài (tên đề tài ngắn gọn, chính xác với nội dung và giới hạn của đề 
tài). 
Tổng hợp thông tin 
 Sau khi đã xác định được đề tài nghiên cứu của tiểu luận, cần phải tập hợp các 
thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, Ví dụ như: 
Các nguồn tài liệu như sách, báo, tạp chí, kỷ yếu khoa học... được lưu trữ trong các 
thư viện hoặc trên Internet. 
Các kết quả có được từ thực nghiệm, thực địa, điều tra, phỏng vấn 
Kết quả của việc tập hợp thông tin là một bản danh mục các tài liệu tham khảo, 
trong đó các tài liệu được sắp thứ tự theo tên tác giả hoặc tên tài liệu... (theo đúng 
yêu cầu ở phần 3.1) 
Lập đề cương 
 Đề cương là khung của tiểu luận. Đề cương là các nội dung chính về phương 
pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu được nêu ra. Tuy nhiên đây chỉ là những dự 
kiến, sau này có thể còn thay đổi. 
 Đề cương có 2 loại: 
 - Đề cương sơ bộ: kế hoạch về các đề mục chính trong tiểu luận. Ở bước này 
cần nêu ra được nội dung tiểu luận sẽ gồm bao nhiêu phần, chương, mục; cách bố 
trí ra sao các phần ra sao 
 - Đề cương chi tiết: kế hoạch về nội dung chủ yếu của mỗi đề mục trong tiểu 
luận 
Giải quyết nội dung nghiên cứu 
 - Đây là bước chiếm nhiều công sức nhất trong quá trình làm tiểu luận. Người 
thực hiện tiểu luận cần phải tiến hành các công tác thu thập số liệu đầu vào: 
 + Làm thí nghiệm 
 + Thực nghiệm 
 + Điều tra 
 + Phỏng vấn 
 + Tra cứu tài liệu 
 103 
 + Thu thập tài liệu và số liệu 
 - Sau đó người thực hiện tổng hợp và phân tích dữ liệu, số liệu thu được, suy 
nghĩ và đưa ra những nhận xét, đánh giá, ... cho từng mục trong tiểu luận. Sau đó 
viết những kết quả nghiên cứu của mình vào tiểu luận. 
 - Lưu ý: trước hết nên viết dưới dạng bản thảo tất cả những thông tin, những 
kết quả có được, những ý tưởng đã có cho đề tài cho dù còn lộn xộn, chưa chắc 
chắn. Trong các bước tiếp theo sẽ sửa chữa, sàng lọc, sắp xếp, hoàn chỉnh lại. 
Hoàn thiện tiểu luận 
 - Sau khi đã viết được hầu hết nội dung tiểu luận, cần phải đọc lại và hoàn 
thiện tiểu luận. Chính trong phần này, việc soạn thảo tiểu luận bằng máy tính sẽ 
phát huy tác dụng tốt. Với máy tính, ta có thể chỉnh sửa văn bản tự do, có thể chèn 
các hình ảnh, biểu bảng, sơ đồ, công thức, ... rất tiện lợi. 
 - Trong bước này, cần phải: 
 + Điều chỉnh nội dung và bố cục tiểu luận cho phù hợp với quá trình và kết 
quả nghiên cứu, đồng thời khiến các phần được liên kết với nhau một cách mạch 
lạc, rõ ràng. Lược bỏ những phần, những ý chưa thật chắc chắn hoặc quá lan man. 
 + Sửa chữa lỗi chính tả, câu văn và ý tứ sao cho tiểu luận được trình bày 
một cách chính xác, dễ hiểu và trong sáng. 
 + Chỉnh sửa nội dung và hình thức các bảng, biểu, hình ảnh.... Nhập danh 
mục tài liệu tham khảo (hướng dẫn viết tài liệu tham khảo, mục 3.1). 
 + Điều chỉnh định dạng các phần của văn bản tiểu luận như các tiêu đề, chú 
thích, tham chiếu, .... Tạo các phần cần thiết cho văn bản tiểu luận như: Trang bìa, 
Mục lục, Header/Footer,... 
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 
3.1. Danh mục tài liệu tham khảo 
 Yêu cầu từ 5-7 nguồn tài liệu khác nhau tuỳ theo số lượng thành viên của 
nhóm (mõi thành viên tìm ít nhất 1 tài liệu). Cách liệt kê danh mục tài liệu: 
 - Đối với sách: 
 Tên tác giả (năm): Tên tài liệu. Nhà xuất bản. Nơi xuất bản 
 104 
 VD: Trần Thị Bích Nga và cộng sự (biên dịch) (2006): Xây dựng nhóm làm 
việc hiệu quả. Creating Teams with an Edge. Cẩm nang kinh doanh Harvard. Nhà 
xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. TP. HCM. 
 - Đối với báo: 
 Tên tác giả (năm): Tên bài viết. Trang, tên tờ báo, số báo. (Ngày đăng). Trang 
 VD: Đào Xuân Học (2010): Công tác thủy lợi đối với sự phát triển bền vững, 
4-5, An ninh thủ đô, số 345 (ngày 6/11/2010). Trang 3-10. 
 - Đối với tài liệu điện tử: 
 Tên tác giả: Tên bài viết. (Thời gian đăng bài). Trang Web 
 VD: Trương Quang Học (2008): Tác động của biến đổi khí hậu tới tự nhiên và 
đời sống xã hội. (12-3-2008). Trang Web: 
 Liệt kê danh mục tài liệu theo bảng sau: 
STT Tên và nguồn tài liệu 
1 Trần Thị Bích Nga và cộng sự (biên dịch) (2006): Xây dựng nhóm làm việc 
 hiệu quả. Creating Teams with an Edge. Cẩm nang kinh doanh Harvard. 
 Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. TP. HCM. 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
 Phụ lục 
3.2. Bảng phân công công việc nhóm 
STT Nội dung công việc Người thực hiện Thời gian Kết quả 
1 
2 
 105 
3 
Ghi chú: Các nhóm cần đảm bảo tất cả các thành viên phải tham gia trong quá 
trình tiến hành thực hiện tiểu luận 
3.3. Đánh giá điểm của các thành viên 
Thực hiện đánh giá theo mẫu sau:
 106 
 Bảng tính điểm tham gia quá trình làm việc nhóm cho các thành viên 
 (Tính theo từng nhóm) 
Tên lớp: Tên nhóm: 
 Stt Tên thành viên trong nhóm Tự đánh giá Tiêu chí đánh giá Điểm TB 
 (điểm số) (điểm số) 
 1 2 3 4 5 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
 6 
 7 
 8 
 Tiêu chí đánh giá 
 (Điểm tối đa cho 1 tiêu chí là 10 điểm) 
 Ghi 1. Tham gia tích cực đóng góp ý kiến cho cả lớp 
 Chú 2. Tham gia tích cực đóng góp ý kiến có giá trị cho nhóm 
 3. Hoàn thành nhiệm vụ được nhóm giao 
 4. Tham gia đầy đủ vào công viêc chung 
 5. Chủ động trong công việc, tôn trọng lắng nghe các thành viên 
 107 
3.3. Biên bản các buổi họp nhóm 
3.4. Tài liệu và hình ảnh minh họa 
 108 
 Phụ lục 
 Phụ lục 1: Mẫu bìa tiểu luận 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
 KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 
 BỘ MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG 
 -----0 0 0----- 
 (Times New Roman B14) 
 TIỂU LUẬN 
 (Times New Roman B28) 
MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM 
 (Times New Roman B16) 
 Tên tiểu luận: (Times New Roman 16) 
 Giáo viên hướng dẫn: (Times New Roman B14) 
 Lớp: 
 Nhóm: 
 Tên trưởng nhóm: 
 Tên các thành viên: 
 Hà Nội, 2011 
 109 
 Phụ lục 2: Mẫu mục lục tiểu luận 
 Mục lục 
 Trang 
I. Phần mở đầu 
1.1. Lý do chọn đề tài 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 
1.3. Phương pháp nghiên cứu 
II. Phần nội dung/ kết quả nghiên cứu 
2.1 Kết quả 1: Hiện trạng/thực trạng vấn đề 
2.2 Kết quả 2: Nguyên nhân 
2.3 Kết quả 3: Hậu quả 
2.4 Kết quả 4: Biện pháp/ giải pháp khắc phục 
III. Phần kết luận và đề xuất 
3.1 Kết luận 
3.2 Đề xuất 
Tài liệu tham khảo 
Phụ lục 
1. Bảng phân công nhiệm vụ theo nhóm 
2. Bảng đánh giá của nhóm 
3. Biên bản họp nhóm 
3. Tài liệu và hình ảnh minh họa 
4. Video clip về buổi làm việc hoặc thảo luận nhóm 
 110 
Phụ lục 3: Hướng dẫn căn chỉnh hình thức tiểu luận 
- Căn lề: 
Với Microsoft Office 2003: Nhấn File trên thanh Menu Page Setup điền các 
thông số trên cửa sổ Page Setup 
 Với Microsoft Office 2007: Tại Page Layout trên thanh Menu, nhấn biểu 
tượng Margins nhấn Custom Margins điền các thông số trên cửa sổ Page Setup 
(Như hình ảnh dưới đây) 
- Dãn dòng và dãn khối: 
Với Microsoft Office 2003: Nhấn Paragraph trên thanh Menu điền các thông số 
trên cửa sổ Paragraph 
 Với Microsoft Office 2007: Tại Home trên thanh Menu, nhấn biểu tượng 
 trên khối Paragraph Line spacing options điền các thông số trên cửa sổ 
Paragraph 
(Như hình ảnh dưới đây) 
 111 
Họp nhóm 
Ngày: ... Thời gian: ... 
Buổi họp nhóm lần thứ: ... Người điều hành cuộc họp: ... 
 Thành viên tham gia 
 Tên Có mặt Lý do vắng 
 Phạm Doãn Khánh 
 Trương Kim Cương 
 Dương Đình Quang 
 Nguyễn Việt Hà 
 Nguyễn Vũ Bảo Phương 
 112 
Mục tiêu và chương trình dự kiến 
Ví dụ về mục tiêu: 
 1. Thống nhất chủ đề tiểu luận 
 2. Lên kế hoạch và phân công thu thập số liệu 
Ví dụ về chương trình: 
 Thời Nội dung Người chịu trách Ghi chú 
 gian nhiệm 
 8h30- Thống nhất chủ đề Cương Các thành viên chuẩn bị 
 9h00 tiểu luận trước ý tưởng 
 9h00- Thảo luận kế hoạch Hà 
 9h30 và phân công thu thập 
 tài liệu/số liệu 
 9h30- Thống nhất kế Khánh 
 10h00 hoạch tiếp theo 
Nội dung chi tiết và kết quả 
 Nội dung tiểu luận 
 1. Thống nhất chủ đề tiểu luận: Hiện tượng ùn tắc giao 
 thông ở Hà Nội 
 2. Phác họa khung đề cương sơ bộ: 
 - ... 
 - ... 
 + ... 
 + ... 
 3. Kế hoạch thu thập số liệu/tài liệu và phân công 
 - Tài liệu thứ cấp (sách báo, mạng): 10 nguồn (Khánh và Cương) 
 - Chụp ảnh thực tế: 
 + Cổng trường Thủy Lợi: Hà 
 + Tôn Đức Thắng: Phương 
 113 
 ... 
 + Phác họa bảng hỏi: Quang 
 Thời hạn nộp sản phẩm và kế hoạch tiếp theo 
 1. Thời gian gửi sản phẩm: ... 
 2. Buổi họp tiếp theo: 
 - Thời gian: ... 
 - Người điều hành: ... 
 - Lưu ý: Mỗi người tự in tài liệu, tranh ảnh của mình 
Lưu ý: Người điều hành cuộc họp chuẩn bị mục tiêu và chương trình cuộc họp tiếp theo, gửi trước 
cho các thành viên 1 ngày trước khi họp 
 114 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu tiếng Việt 
1. Allan, Barbara Pease (2008): Cuốn sách hoàn hảo về Ngôn ngữ cơ thể. Tiếng 
 Anh: Body Language. Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. TP Hồ Chí 
 Minh. 
2. Bộ môn Phát triển kỹ năng (2011): Sổ tay diễn thuyết trước công chúng (Tài 
 liệu lưu hành nội bộ). Tài liệu dịch của tác giả Peter Kenny: Public Speaking 
 Skills. Trường đại học Thủy Lợi. Hà Nội. 
3. Bộ môn Phát triển kỹ năng (2009, 2010): Bài giảng tóm tắt môn Kỹ năng giao 
 tiếp và làm việc nhóm, Trường đại học Thuỷ Lợi. Hà Nội. 
4. Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006): Giao tiếp thương mại. Nhà xuất bản 
 Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. TP Hồ Chi Minh. 
5. Bùi Loan Thùy, Phạm Đình Nghiệm (2005): Kỹ năng trình bày và giải quyết 
 vấn đề, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính. TP Hồ Chí Minh 
6. Dale Carnegie (2008): Đắc nhân tâm. Nhà xuất bản Trẻ. Hà Nội 
7. Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt (2006): Giao tiếp trong kinh doanh và 
 cuộc sống, NXB Thống kê, Hà Nội. 
8. Erik J. Van Slyke (2002): Nghệ thuật lắng nghe để xử lý xung đột. Nhà xuất 
 bản Trẻ. Hà Nội. 
9. Hoàng Anh (2005): Giao tiếp sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Hà 
 Nội. 
10. Trường cán bộ Phụ nữ trung ương (2010): Giáo trình Kỹ năng giao tiếp, 
 Trường Cán bộ Phụ nữ trung ương. Hà Nội. 
11. Leil Lowndes (2010): Nghệ thuật giao tiếp để thành công (92 thủ thuật giúp 
 bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp). Nhà xuất bản Lao động Xã hội. Hà 
 Nội. 
12. Nguyễn Ngọc Hiến (2006): Kỹ năng giao tiếp có hiệu quả trong hành chính. 
 Học viện Hành chính quốc gia. Hà Nội. 
13. Nguyễn Nguyệt Minh (2005): Kỹ năng thuyết trình. Nhà xuất bản Giáo dục. 
 Hà Nội 
14. Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Công Khanh (2009): Ấn 
 tượng phút đầu giao tiếp. Nhà xuất bản Thanh niên. Hà Nội. 
15. Tâm Việt (2007): Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình. Tâm Việt. Hà Nội. 
 115 
16. Tim Hindle (2007): Kỹ năng thuyết trình. Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí 
 Minh. TP Hồ Chí Minh. 
17. Thái Trí Dũng (2009): Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, 
 Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội. 
18. Trần Đình Hiền (2010): Giao tiếp có hiệu quả trong môi trường kinh doanh 
 hiện đại. MBA 701. Trung tâm Impro. Hà Nội. 
19. Stephen R. Cove (2010): Bảy thói quen để thành đạt. Nhà xuất bản Trẻ. Hà 
 Nội. 
20. Trần Thị Bích Nga và cộng sự (biên dịch) (2006): Xây dựng nhóm làm việc 
 hiệu quả (Creating Teams with an Edge). Cẩm nang kinh doanh Havard. Nhà 
 xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. TP Hồ Chí Minh 
21. Lawrence Holpp (2008): Quản lý nhóm. Managing Team. Alphabooks. Nhóm 
 BKD47 dịch. Nhà xuất bản Lao động – xã hội. Tr.179-192. 
Tài liệu tiếng Anh 
1. Dang Tung Hoa and Dang Thi Thanh Thuy (2008): Communication Skills. 
 International training workshop for project manager. Ha Noi. 
2. Patti Hathaway, CSP (2006): Feedback skills for leaders: Building constructive 
 communication skills up and down the ladder, Third Edition. NETg/Thomson 
 Learning. Boston. USA. Tr.3-4; 47-48. 
3. Isa N. Engleberg, Dianna R. Wynn (2007): Working in Groups. 
 Communication Principle and Strategies. Fouth Edition. Houghton Mifflin 
 Company. Boston. NewYork. USA. 
4. Ana Paula Corria (2005): Understanding conflict in team, Summited to the 
 faculty of the Shool of Education in partial fulfillment of the requirements for 
 the degree Doctor of Philosoghy in the Department of Instructional Systems 
 Technology Indiana University. 
Trang Web: 
1. Kỹ năng phản phản hồi tích cực.  
2. Nghệ thuật phản hồi.  
3. Kỹ năng lãnh đạo – Các phong cách lãnh đạo. 
 nang-lanh-dao-danh-cho-nha-quan-ly/100-ky-nang-lanh-dao-cac-phong-cach-
 lanh-dao.html 
 116 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_nang_giao_tiep_va_lam_viec_nhom.pdf