Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View”

Có 3 loại máy ảnh:

- Máy cơ: chỉnh thao tác bằng tay, chụp bằng phim

- Máy điện tử: tự động điều khiển các chức năng, chụp bằng phim

- Máy kỹ thuật số: tự động chỉnh các chức năng và đều có thêm

màn hình, xem lại hình ảnh sau khi chụp, chụp bằng thẻ lưu hình

ảnh

Tương lai chúng ta sẽ sử dụng máy kỹ thuật số nhiều hơn, ít dùng máy

phim. Vì máy kỹ thuật số có nhiều tiện ích hơn, bạn có thể xem lại hình

ảnh ngay sau khi chụp. Không những thế, bạn còn có thể truyền hình

ảnh sau khi chụp vào máy vi tính và chuyển qua mạng Internet chỉ trong

vài phút.

I.Máy cơ:

1. Nguyên lý cơ bản: Muốn ghi được một hình ảnh, chỉ cần 3 thao tác:

Thao tác 1: Tìm khoảng cách từ máy ảnh đến vật chụp, bằng cách xoay

vòng ngoài cùng của ống kính đến khi người được chụp rõ nét là được.

Thao tác 2: đo ánh sáng nơi vật được chụp đứng bằng cách đặt tốc độ

chụp đồng thời bấm nút đo sáng, và xoay vòng cửa sáng(vòng trong

cùng trên ống kính) khi tín hiệu trong khung ngắm báo đèn xanh là được

Thao tác 3: gạt cần phim hết cữ tay và bình tĩnh bấm máy.Khoá hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View”

Với 3 thao tác trên chúng ta có thể có được 1 hình ảnh để tặng bạn bè

hoặc là tham gia cuộc thi ảnh.

2. Thực hành

Thao tác 1:

Nhìn vào vật cần chụp, xoay vòng ngoài cùng của ống kính đến khi nào

thấy vạch đo nét tạo thành đường thẳng là được.

 

Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View” trang 1

Trang 1

Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View” trang 2

Trang 2

Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View” trang 3

Trang 3

Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View” trang 4

Trang 4

Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View” trang 5

Trang 5

Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View” trang 6

Trang 6

Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View” trang 7

Trang 7

Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View” trang 8

Trang 8

Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View” trang 9

Trang 9

Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View” trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 39 trang xuanhieu 4720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View”

Giáo trình Hướng dẫn nhiếp ảnh “Special View”
rất bức xúc tại 
VN. Nói với ng−ời dân phải có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ 
giao thông. 
- Bức ảnh tiếp theo nói về hội làng, chơi đu. Là hình ảnh quen thuộc tại 
các làng quê. Chính giữa là hình ảnh lá cờ dân tộc trong các buổi hội 
làng. Hình ảnh những ng−ời thanh niên khoẻ mạnh đang vui chơi. 
Thể hiện sức sống của dân tộc VN 
- Bức ảnh cảnh Hồ G−ơm trong s−ơng mù, hình ảnh lá liễu đã khô đi vì 
mùa đông. Hình tháp rùa đ−ợc bố trí lệch đi để nhấn mạnh hình ảnh 
chiếc là khô trong mùa đông. Bầu trời đ−ợc lấy nhiều để thể hiện sự 
mênh mông. Chúng ta có thể chụp ảnh màu sau đó rửa ảnh đen 
trắng. 
- Bức ảnh giếng làng, một chiếc giếng rất lớn, có bóng cây đa in 
xuống. Thầy đã lấy hình ảnh một phần cái giếng để không tạo sự 
nặng nề của bức ảnh. 
- Bức ảnh thả diều, một trò chời quen thuộc của tuổi thơ. Bức ảnh chụp 
tại Chèm. Phần trời lấy rất nhiều để thể hiện sự mênh mông của 
cảnh trời, chân đê chỉ lấy một phần để tránh sự nặng nề. Cảnh các 
cháu chạy chơi diều trên chân đê, có thể đạo diễn, nhờ các cháu 
chạy đi chạy lại để chụp. 
- Bức ảnh chụp hình ảnh ng−ời nông dân VN đang lao động, nhằm ca 
ngợi ng−ời nông dân. Bức ảnh tên là bóng dáng ng−ời nông dân. 
Khoá h−ớng dẫn nhiếp ảnh “Special View” 
........................................................................................................................................ 
 30
Trong bức ảnh hình ảnh ng−ời nông dân in bóng d−ới mặt n−ớc. Một 
ý t−ởng rất thú vị và sinh động. Đây là hình ảnh chụp ng−ợc sáng. 
Chú ý, hình ảnh chụp ng−ợc sáng vẫn đẹp nhất. 
- Bức ảnh chụp tại Đông Anh, lúa sắp gặt, hình ảnh ng−ời phụ nữ mặc 
áo đỏ rất nổi bật. Hình ảnh hàng chuối in d−ới mặt n−ớc. Phim 100 
ASA, ống kính mở 5,6. Thầy đã thuyết phục ng−ời phụ nữ rất lâu để 
chị có thể đồng ý để thầy chụp bức hình này. Bức ảnh đ−ợc giải nhất 
huy ch−ơng vàng Nhật, giải th−ởng 1000 USD, và một chiếc máy 
ảnh. Trong n−ớc, thầy cũng đã đạt rất nhiều giải khác nữa. Trong bức 
ảnh này nếu bố trí ng−ời phụ nữ đứng vào giữa lại không cân đối cho 
bức ảnh, bố cục rất quan trọng, 
Chú ý, khi chụp ảnh, đằng tr−ớc bao giờ cũng phải để rất thoáng. 
(Khi đi săn ảnh, thì nhiều lúc sự may mắn sẽ mang lại những bức ảnh 
đẹp) 
- Bức ảnh cảnh lao động trên ruộng lúa, là sự phối hợp giữa một đám 
đông ng−ời ở đằng sau là hình ảnh những ng−ời lao động ở các t− thế 
khác nhau, và ở đằng tr−ớc là hình ảnh 2 con trâu đang làm việc. 
Mảng màu xanh, là màu của trời phản quang xuống mặt n−ớc. Bức 
ảnh đẹp nh− một bức tranh vẽ, là sự đa dạng của màu sắc. Để chụp 
một bức ảnh đẹp nh− vậy thì cần rất nhiều thời gian và công sức. Bức 
ảnh này đ−ợc chụp từ xa, đạt huy ch−ơng bạc tại Tây ban nha ( 3 huy 
ch−ơng đồng và 1 huy ch−ơng bạc). 
Làm một nghệ sĩ nhiếp ảnh phải sục sạo vào rất nhiều nơi khác nhau để 
tìm hình chụp. 
- Bức ảnh chụp tại Sapa, hình ảnh một gia đình ng−ời dân tộc. Đề tài 
bức ảnh là Hạnh Phúc, cả 3 nhân vật xuất hiện đều có những nụ c−ời 
rất thoải mái và sung s−ớng, cậu thanh niên đã phải hút 20 điếu để 
Khoá h−ớng dẫn nhiếp ảnh “Special View” 
........................................................................................................................................ 
 31
cho thầy chụp, và cuối cùng đã bị say. Tấm hình chụp trong bối cảnh 
rất thiếu ánh sáng, tốc độ 2, phải dùng chân máy, ống kính 4, phim 
20 din (100 ASA) 
- Bức ảnh ng−ời phụ nữ Dao đỏ, chụp bức ảnh này thầy đã đạo diễn 
để có tấm hình đẹp, thầy nói bác ngồi im và không c−ời. Thể hiện 
ng−ời phụ nữ Dao, chăm chỉ và tần tảo, con mắt thể hiện sự tự tin. 
Thầy dùng ống kính tele. 
Trong các loại chụp ảnh thì chụp chân dung là khó nhất. 
9 Khi chụp hình một ng−ời đang chăm chú nghe giảng thì phải lấy đ−ợc 
cài thần thái của họ thế nào. Nếu chụp cô dâu, phải thể hiện đ−ợc sự 
hạnh phúc và vui t−ơi. 
9 Khi chụp ng−ời có gò má cao thì ánh sáng phải bố trí thế nào để che 
đi khuyết điểm của họ. Khi đó ánh sáng phải phân bố đều và chụp từ 
cao xuống. ánh sáng đều tức là ánh sáng chan hoà hết cả khuôn 
mặt. Với ng−ời gầy mà dùng ánh sáng gồ ghề thì sẽ làm ng−ời đ−ợc 
chụp già đi rất nhiều, vì vậy nên dùng ánh sáng đều. 
9 Khi chụp chân dung phải thể hiện đ−ợc cài thần của họ. Khi chụp 
những phạm nhân thì chụp từ trên cao xuống, hoặc dùng ánh sáng. 
Trong phim ảnh với những đối t−ợng tội phạm thì ánh sáng sẽ hơi gồ 
ghề một chút. Chụp chân dung nên chú ý nhất đến đôi mắt của con 
ng−ời (đôi mắt trẻ thơ, đôi mắt ng−ời phụ nữ đang buồn là khác 
nhau....) 
Bố cục ảnh, cách chụp thế nào chúng ta sẽ biết sâu hơn khi thực hành 
chụp. 
- Bức ảnh hai bàn tay ng−ời phụ nữ VN đang nâng đỡ thành quả của 
ông cha ta đã giữ gìn đ−ợc. Trên bầu trời là những đám mây hình con 
Khoá h−ớng dẫn nhiếp ảnh “Special View” 
........................................................................................................................................ 
 32
rồng. Hình ảnh trên tay ng−ời phụ nữ là những ng−ời lính của vua 
Quang trung đang hành quân trên đ−ờng. 
Lớp học chúng ta là của những ng−ời khuyết tật, vì vậy chúng ta có thể 
lấy ý t−ởng từ những khó khăn hay những niềm vui trong cuộc sống của 
chúng ta. Tất cả mọi ng−ời đều phải v−ơn lên trong cuộc sống, hãy sống 
với ý chí của mình. 
Thầy giáo cũng có một khó khăn đó là sức khoẻ yếu sau chiến tranh, 
nh−ng thầy vẫn cố gắng để có những bức ảnh đẹp và đạt nhiều giải 
th−ởng trong n−ớc và quốc tế. Các bạn hãy cố gắng để có những bức 
ảnh thật đẹp tham gia vào buổi triểm lãm. 
Chúc các bạn chụp đ−ợc những bức ảnh thật đẹp. 
Thầy giáo: Lại Diễn Đàm 
Địa chỉ 4B Đinh Liệt, HN 
Tel: 8259881 
Mobil: 0913204496 
E-mail: diendam_photo@yahoo.com 
Thông báo: Thứ 7 tuần sau ngày 6 tháng 11, chúng ta sẽ có buổi thực 
hành đầu tiên. Tất cả học viên sẽ có mặt tại lớp học lúc 2h chiều để 
nhận phim, nếu ai không có máy thì đăng ký với Ban tổ chức lớp học. 
Tên triển lãm ảnh chúng ta h−ớng đến là : GíA TRị CủA Sự ĐA DạNG 
Khoá h−ớng dẫn nhiếp ảnh “Special View” 
........................................................................................................................................ 
 33
Bài 8: Một số l−u ý khi chụp ảnh 
I. Nhận xét về một số kiểu ảnh trong buổi thực hành ngày thứ 7 (6/11): 
Bức ảnh nhịp cầu, chúng ta có thể thấy cách thể hiện của tác giả, dùng 
nền tối ở đằng sau, còn vật đ−ợc chụp nổi bật trên nền tối. Khi đó, ánh 
sáng rọi vào cầu sẽ làm nổi bật chủ đề chính của bức ảnh. 
Bức ảnh chụp 2 ng−ời, khi nhìn vào bức ảnh chúng ta sẽ thấy hình con 
rồng nh−ng không thấy nổi bật 2 ng−ời đ−ợc chụp, không miêu tả đ−ợc 
chủ đề chính. Đây là bức ảnh chụp 2 ng−ời trong công viên, vì vậy con 
rồng và khung cảnh xung quang chỉ là tô điểm cho 2 ng−ời đ−ợc chụp, 
ng−ời chụp đã sai trong lấy ánh sáng và lấy bố cục hình ảnh. 
Bức ảnh mô tả hình ảnh của t−ợng đài Lý Thái Tổ, bức ảnh này đã thể 
hiện rất tốt ý t−ởng muốn chụp. 
Bức ảnh chụp cây cầu rất tốt, mặc dù hình ảnh cây xung quang ch−a 
đẹp nh−ng bố cục bức ảnh đã rất tốt, cành cây, đ−ờng ven hồ là những 
chi tiết phụ để làm nổi bật cây cầu. Vì vậy chú ý, khi chụp cảnh thiên 
nhiên, nếu muốn chụp cảnh gì nên làm nổi bật nó trong bức ảnh. 
Đây là bức ảnh rất tốt, nh−ng cái nhìn của bức ảnh bị dàn trải, bị loãng, 
nhân vật chính ch−a đ−ợc làm nổi bật. Vậy chúng ta phải làm gì, nếu ta 
cắt đi những vật xung quang thì sẽ thấy bức ảnh sinh động hơn. Khi 
chụp ảnh chúng ta phải chờ một chút để ng−ời xung quang đã đi qua rồi 
chụp, tránh để trong bức ảnh ng−ời đ−ợc chụp lại ở d−ới ng−ời xung 
quanh. 
Trong bức ảnh này, mặc dù muốn chụp ng−ời nh−ng vẫn thấy hình ảnh 
của t−ợng vua Lê rất nổi bật, bức ảnh bố cục rất tốt. 
Khoá h−ớng dẫn nhiếp ảnh “Special View” 
........................................................................................................................................ 
 34
Muốn chụp t−ợng đài có khung cảnh con rồng thì phải di chuyển máy để 
t−ợng đài nằm trên l−ng con rồng. 
Trong bức ảnh này, cây cầu đã cắt ngang đầu ng−ời đ−ợc chụp, vậy chú 
ý khi cầm máy là chọn vị trí đặt máy, khi đ−a máy lên ngắm thì không 
nên chụp ngay, cần ngắm và điều chỉnh cẩn thận bố cục ảnh rồi sẽ 
chụp, việc di chuyển vị trí đặt máy là rất quan trọng, tại mỗi vị trí sẽ có 
một bức ảnh khác nhau, trong các kiểu ảnh đó sẽ chọn đ−ợc một kiểu 
đẹp nhất, làm sao để khi ngắm hình ảnh nh− thế nào thì phải chụp đ−ợc 
bức ảnh nh− thế. 
Đây là một bức ảnh mà chủ đề rất nổi bật, con ng−ời trong hoàn cảnh 
khó khăn khi đang lao động, chủ đề muốn nói là trong hoàn cảnh khó 
khăn nh−ng ng−ời lao động vẫn làm việc hăng say, cách chọn nền tối 
xuống. 
Bức ảnh 2, nền sáng lên nh−ng chủ đề chính vẫn nổi bật, 
Bức ảnh chủ đề rất nổi bật, trong lao động sản xuất thép, hình ảnh thép 
rất lớn, đ−ợc nổi bật để nói lên thành quả lao động của những con ng−ời 
nhỏ bé. Khi chụp nên chú ý ánh sáng nền cho hợp lý. Khi mới chụp nên 
chọn ánh sáng nền yếu hơn so với ánh sáng mặt. 
ánh sáng nền rất quan trọng. Trong bức ảnh ánh sáng nền rất là mạnh 
để thể hiện hình ảnh con ng−ời nổi bật trên nền sáng. 
Có 2 ph−ơng pháp khi thể hiện: 
1. Cho ánh sáng nền sáng lên để chủ đề chính tối xuống, làm nổi bật 
chủ đề chính 
2. Cho ánh sáng nền tối xuống để làm chủ đề chính nổi bật 
Đây là 2 thủ pháp căn bản nhất. 
Cách xử lý ánh sáng 
Khoá h−ớng dẫn nhiếp ảnh “Special View” 
........................................................................................................................................ 
 35
Đây là bức ảnh chụp rất tốt, chỉ có chút l−u ý, những cột và đ−ờng sáng 
mạnh (cây cầu, đ−ờng ven hồ ) sẽ gây rối cho bức ảnh. 
Bức ảnh này không nét nh−ng bố cục rất tốt, tránh để những chiếc lá 
không đâm vào mặt, nên chọn vị trí khác để không làm rối ảnh, vị trí cây 
cầu, đ−ờng ven hồ cũng đ−ợc lựa chọn tốt. Trong bức ảnh, nền là sáng, 
nh−ng nhân vật chính tối đi. Nh−ng tốt hơn nếu nhân vật đang làm gì đó: 
đang đọc báo, đang hút thuốc lào, đang chụp ảnh. 
Bức ảnh rất tốt nh−ng chý ý phải sử dụng triệt để diện tích bức ảnh, các 
chi tiết phụ nên làm nổi bật cho chủ đề chính, có thể quay ngang máy 
hoặc lấy khung cảnh rộng ra sẽ lấy đ−ợc nhiều hình ảnh hơn, hình ảnh 
ng−ời gần quá sẽ làm loãng ảnh. 
Bức ảnh tốt, bức ảnh muốn miêu tả đền ngọc sơn và hồ Hoàn kiếm, ý 
đồ tốt nh−ng ch−a thể hiện đ−ợc 
Bức ảnh này thể hiện rất tốt, chủ đề chính đ−ợc nổi bật, 2 nhân vật đang 
nói chuyện, (chủ đề 2 ng−ời trẻ), 
Trong bức ảnh chụp cây cầu, những cành ph−ợng nên đ−ợc làm nổi bật 
để che bớt cảnh trời trắng. Có thể thể hiện bằng cách để mảng sáng 
cân đối in trên mặt n−ớc để cây cầu nằm ở giữa. 
Bức ảnh có rất đông ng−ời xung quang, thì nên để nhân vật chính nổi 
bật hơn những hình ảnh xung quanh, hình hơi bị loãng, nên loại trừ hình 
ảnh những cây cột, biển cấm...Nhiều khi chúng ta có thể xử lý 
photoshop, để loại bỏ những hình ảnh xung quanh đi, có thể đứng gần 
lại hoặc di chuyển, 
Bức ảnh bên phải sinh động hơn, còn bức ảnh bên trái ch−a sinh động, 
cơ hội bấm máy ch−a tốt. 
Khoá h−ớng dẫn nhiếp ảnh “Special View” 
........................................................................................................................................ 
 36
Chú ý : khi đi thực tế, muốn thể hiện ý t−ởng gì thì nên làm nổi bật chủ 
đề, khi ngắm ảnh mà vẫn ch−a thấy hài lòng thì không nên bấm máy. 
Điều chỉnh vị trí đặt máy bằng cách đi ra xa, lại gần,.. chủ đề chính, mỗi 
lần di chuyển sẽ đ−ợc một kiểu ảnh khác nhau, chọn 4 bức ảnh này nếu 
thấy tại vị trí nào ảnh đẹp hơn thì chọn t− thế chụp ảnh đẹp, nếu ta ch−a 
thể làm nh− thế thì tại mỗi t− thế thử chụp một kiểu, sau đó sẽ chọn 
đ−ợc vị trí tốt nhất. 
Nếu tr−ờng hợp ng−ời đ−ợc chụp mặc áo trắng sẽ không làm nổi bật 
hình ảnh thì có thể m−ợn chiếc áo màu khác để có một màu sắc đẹp. 
Nh− vậy với mỗi bức ảnh thì cũng nên đạo diễn để có một bức ảnh hợp 
lý và đẹp. 
Ph−ơng pháp tính ánh sáng trong công nghệ chụp ảnh 
Phải chú ý: c−ờng độ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng. 
Ví dụ: khi c−ờng độ ánh sáng yếu thì thời gian chiếu sáng nhiều, nếu 
c−ờng độ mạnh thì thời gian chiếu sáng ngắn, 
VD: trên vành tốc độ, ng−ời ta ghi: 
- 1;2;4;8;15;30;60;125;.... 
1 tức là thời gian ống kính đ−ợc mở hoàn toàn và đóng lại hoàn toàn là 1 
giây. 2 là 1/2 giây, 4 là 1/4 giây.... 
Nếu tốc độ 1, thì khi bấm máy, riđo sẽ đóng và mở trong 1 giây... 
- trên vành khẩu độ, (chiết quang) hiển thị dãy số: 3,3; 5,6;8;11;16;... 
TD: để 3,5 là ống kính mở lớn nhất, để 16 ống kính mở nhỏ nhất 
Để điều chỉnh c−ờng độ ánh sáng tác động lên phim, giống nh− cửa 
nhà, khi mở rộng thì ánh sáng nhiều, khi mở ít thì ánh sáng yếu. 
Khoá h−ớng dẫn nhiếp ảnh “Special View” 
........................................................................................................................................ 
 37
Ng−ời cầm máy tốt là biết điều chỉnh 2 thông số này để có một bức ảnh 
đẹp. Làm sao có một tấm phim có đủ c−ờng độ ánh sáng và thời l−ợng 
ánh sáng. 
Tốt nhất là nên cố định tốc độ ở 1/60, 
Ph−ơng pháp điều chỉnh tốc độ và khẩu độ phù hợp với c−ờng độ 
ánh sáng hiện có 
1. Trong điều kiện ánh sáng thay đổi 
- Cố định tốc độ (gọi là X, và X không thay đổi.) 
- Dùng phim N 
- Chia ánh sáng làm 3 khoảng, 1- ánh sáng trung bình(là ánh sáng khi 
ta nhìn vào chụp không bị căng mắt ra và cũng không bị nheo mắt lại)là 
ánh sáng khi ta nhìn vật chụp 2- ánh sáng mạnh là ánh sáng mạnh hơn 
ánh sáng trung bình 3- ánh sáng yếu tức là khi chụp ta phải nheo mắt lại 
60 60 60 
60 (hơi bị 
nheo mắt )
60 60 60 60 
2,8 4 5,6 8 11 16 22 32 
ASYếu ASTB ASmạnh 
Trong tr−ờng hợp ánh sáng không thay đổi, ta thực hiện nh− sau. Nếu ta 
tăng hoặc giảm 1,2, 3.. nấc tốc độ, thì t−ơng ứng ta phải giảm hoặc tăng 
1,2,3,... nấc khẩu độ, 
Công th−c tổng quát: : X ± 1,2,3... 
a gọi nó là định l−ợng c−ờng độ ánh sáng: a -+ 1,2,3 
Giả sử tại thời điểm hiện tại đang để 60 và 11 nh−ng nếu muốn xuồng 
máy đang chạy thì phải tăng tốc độ chụp lên 125, nh− vậy là X-1 thì 
Khoá h−ớng dẫn nhiếp ảnh “Special View” 
........................................................................................................................................ 
 38
a+1, tức là độ mở là 8 không phải là 11 nữa, khi đố chất l−ợng tấm ảnh 
sẽ đẹp. Giá trị kỹ thuật khác nhau nh−ng giá trị nghệ thuật bức ảnh là 
nh− nhau, đó là tác dụng của việc điều chỉnh các thông số kỹ thuật của 
máy ảnh. Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật của bức ảnh để lựa chọn thông số 
kỹ thuật cho phù hợp. 
Nếu phải chụp tại khẩu độ 16 tức là a-1 nh− vậy X +1 
Bảng điều chỉnh máy khi chụp ảnh : 
Tốc độ Hoàn cảnh Cửa sáng 
60 
125 
D−ới ánh sáng mặt trời
16 
11 
60 
D−ới ánh sáng mặt trời 
nh−ng có mây 
11 
60 Trời nhiều mây 8 
60 Chụp trong nhà 5.6 
60 Chụp d−ới bóng cây 4.0 
Khoá h−ớng dẫn nhiếp ảnh “Special View” 
........................................................................................................................................ 
 39

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_huong_dan_nhiep_anh_special_view.pdf