Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt

Dạy tiếng Việt cho lưu học sinh nước

ngoài là cả một vấn đề lớn đối với các giảng

viên, các chuyên gia trong lĩnh vực này. Dạy

tiếng Việt như thế nào để có thể đạt hiệu quả

tốt nhất, để lưu học sinh (LHS) nước ngoài

có thể tiếp cận và sử dụng tiếng Việt tốt nhất

trong sinh hoạt, học tập và nghiên cứu tại

Việt Nam? Tại các cơ sở giảng dạy tiếng Việt,

các chuyên gia hàng đầu đều không thể phủ

nhận: đích tới của dạy học tiếng Việt là sử

dụng ngôn ngữ Việt trong mọi hoàn cảnh,

song trước hết là dạy giao tiếp. Giao tiếp

được coi là mấu chốt giải quyết mọi vấn đề

cho LHS nước ngoài, từ sự thuận lợi trong

ăn, ở, sinh hoạt đến việc tạo đà cho quá trình

học tập và nghiên cứu. Tuy nhiên, thực tiễn

giảng dạy, đào tạo tại một số trường đại học,

cao đẳng hiện nay cho thấy, kỹ năng giao

tiếp bằng tiếng Việt không phải lúc nào cũng

được lưu ý trong quá trình giảng dạy. Hoặc

giả có được lưu ý thì cũng chưa hẳn được áp

dụng những phương pháp thích hợp trong

dạy - luyện - rèn đối với LHS nước ngoài.

Xuất phát từ vai trò của vấn đề giao tiếp

bằng tiếng Việt đối với LHS nước ngoài, xuất

phát từ những đòi hỏi thực tiễn của lưu học

sinh nước ngoài tại Đại học Hùng Vương,

chúng tôi muốn tìm kiếm giải pháp tối ưu

trong giảng dạy tiếng Việt, trao cho lưu học

sinh nước ngoài thêm một cơ hội để sống

và học tập tại Việt Nam tốt nhất có thể. Bởi

vậy, nội dung của bài viết sẽ hướng đến đích:

tìm giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho

lưu học sinh đang sống và học tập tại Đại

học Hùng Vương (ĐHHV), mở rộng ra là

các LHS đang sống và học tập tại các cơ sở

giáo dục, dạy học tiếng Việt trong toàn quốc.

Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt trang 1

Trang 1

Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt trang 2

Trang 2

Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt trang 3

Trang 3

Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt trang 4

Trang 4

Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt trang 5

Trang 5

Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt trang 6

Trang 6

Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt trang 7

Trang 7

Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt trang 8

Trang 8

Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt trang 9

Trang 9

Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt trang 10

Trang 10

pdf 10 trang duykhanh 7920
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt

Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt
h học đi đôi “hành” tại chỗ. Ví dụ: sinh viên Việt Nam phụ trách.
học về “chào hỏi”, “làm quen”, “hỏi thăm sức 
 * Tham gia sự kiện cùng người Việt
khỏe”... cô và trò liên tục thực hiện các hoạt 
động trao đáp với mục đích chào hỏi tại lớp Các sự kiện nên được quan tâm ngay 
học. Song để thay đổi không khí, GV có thể trong môi trường học. Đó là các ngày lễ lớn 
đưa sinh viên (SV) vào môi trường thực (ngày 20/11; ngày 8/3; ngày tết cổ truyền; 
hành trực tiếp: ngày giỗ Tổ...); ngày trường tổ chức sự kiện 
 (hội nghị, hội thảo, sự kiện tuyển sinh, ngày 
 - Tìm hiểu, làm quen với các thầy cô trong hội việc làm)... Với tất cả những ngày này, 
môi trường giảng dạy; tìm hiểu kết bạn với sinh viên nước ngoài được tham gia sẽ có 
các bạn sinh viên Việt. cơ hội giao tiếp và học hỏi. Vẫn phải lưu ý 
 - Ăn sáng, cafe, tán gẫu (chuyện phiếm) rằng, các em phải được tham gia trực tiếp 
cùng người Việt (Môi trường phải do GV chứ không phải là nhìn ngắm. Vì vậy, cần lựa 
thiết kế, tránh những nơi ô hợp, khó thực chọn nội dung phù hợp. Ví dụ: ngày 20/11, 
hiện mục đích). các em sẽ được giao đọc, tìm hiểu về chủ đề 
 Ngày nhà giáo Việt Nam, sau đó sẽ tọa đàm 
 * Đọc sách cùng người Việt cùng sinh viên Việt, có trao đổi về văn hóa 
 Tách nhóm LHS, giao phụ trách cho tôn sư trọng đạo của chính nước mình. Hoạt 
SV tình nguyện. Lựa chọn những tờ báo động này hướng tới rèn kỹ năng trao đổi 
phù hợp lứa tuổi hoặc những câu chuyện trình bày một vấn đề cho nhóm sinh viên có 
đơn giản nhưng giàu ý nghĩa văn hóa (như nhận thức khá trở lên.
Truyền thuyết Hùng Vương). Hoạt động này GV dạy tiếng Việt cũng có thể lưu ý cho 
cần được tăng cường khâu hỏi đáp từ chính LHS tham gia vào khâu chuẩn bị tổ chức sự 
những nội dung đã đọc hoặc được hướng kiện. Ví dụ: tổ chức tiệc trà, team building... 
dẫn đọc, nếu không sẽ vô cùng hình thức. Sẽ khó khăn nếu chỉ đưa ra đầu việc, GV 
Đối tượng đọc được sách phải sau 3 tháng phải hướng dẫn chi tiết theo kế hoạch. Khâu 
 53
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Thúy Hằng và ctv
tổ chức tiệc trà có thể kết hợp với buổi trải Việt của học sinh tiểu học (phát âm, sử dụng 
nghiệm đi mua sắm. LHS sẽ hứng thú khi tự nghi thức lời nói, đặt câu hỏi và trả lời, thuật 
mình vừa đi chợ lại vừa trình bày và thể hiện sự việc - kể chuyện, thuyết trình).
sản phẩm trong hội thảo, hội nghị.
 3.3.3. Nhóm giải pháp đổi mới chủ đề
 * Du lịch cùng người Việt, trải nghiệm tại 
các làng nghề, các địa điểm văn hóa (đền, 3.3.3.1. Xây dựng tình huống, thiết lập 
đình, chùa...) tại địa phương. hội thoại
 Trải nghiệm văn hóa tại các không gian Dựa trên nguyên tắc, cấu trúc hội thoại, 
làng nghề, đền, đình... ở địa phương cũng căn cứ phương pháp tiếp trong tiếng Việt, 
là một hoạt động phục vụ đắc lực cho nâng chúng tôi nhận thức rõ, dạy học kỹ năng 
cao kỹ năng giao tiếp. Để hoạt động này hiệu giao tiếp không thể dựa trên những lý thuyết 
quả, cần có khâu chuẩn bị tốt. Cụ thể: thuần túy. Bởi vậy, việc xây dựng các tình 
 huống, yêu cầu SV thiết lập hội thoại thực 
 - LHS được đọc, học về các địa điểm sắp hành trong tình huống là vô cùng cần thiết. 
được trải nghiệm. Việc xây dựng tình huống cần được gắn với 
 - LHS được trao đổi về yêu cầu của buổi chủ đề dạy học. Ví dụ: với chủ đề sử dụng 
trải nghiệm. điện thoại trong giao tiếp, GV trước hết cần 
 đưa ra những hội thoại sẵn có (ngữ liệu) để 
 - LHS được hỗ trợ về phương tiện di SV thực hành mẫu. Ngữ liệu sẽ liên quan 
chuyển. đến: chào hỏi khi gọi điện; trình bày nội 
 3.3.2.2. Trải nghiệm với giờ học tiếng Việt dung cần trao đổi (hỏi thăm sức khỏe, công 
của học sinh tiểu học việc, gia đình, đề nghị, yêu cầu....). Thực 
 hành hội thoại cần được tập rèn nhiều lần, 
 Học tiếng Việt đối với LHS chính là sự thật sự nhuần nhuyễn, đạt được bước đầu 
khởi đầu. Nếu so sánh hoạt động học tiếng những yếu tố cần có về ngữ điệu, nắm được 
Việt của LHS với học sinh tiểu học ở Việt các cấu trúc ngữ pháp cơ bản để có tiền đề 
Nam thoạt đầu có vẻ khập khiễng, tuy nhiên, vận dụng cho phần tiếp theo: thiết lập hội 
rất nhiều nét tương đồng giữa hai đối tượng thoại dựa trên tình huống gợi dẫn của GV.
này, đặc biệt là đối tượng học sinh lớp 1 học 
tiếng Việt. Gắn với mục tiêu chủ yếu của môn Xây dựng tình huống được hiểu là các 
Tiếng Việt lớp 1 hiện nay (chú trọng dạy chữ tình huống gắn với chủ đề đang giảng dạy. 
trên cơ sở dạy âm, dạy âm là để dạy chữ) và Tình huống thường do GV cung cấp, trên 
quan điểm dạy học tiếng Việt lớp 1 (quan cơ sở đó yêu cầu SV thiết lập hội thoại tương 
điểm dạy giao tiếp, luyện các kỹ năng nghe, ứng. Ví dụ: Vẫn với chủ đề sử dụng điện 
nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong thoại trong giao tiếp, GV hoàn toàn có thể 
môi trường hoạt động của lứa tuổi) chúng ta đưa ra các tình huống: 
nhận thấy việc tổ chức trải nghiệm với giờ - Gọi điện để hỏi thăm sức khỏe của bố mẹ.
học tiếng Việt của học sinh tiểu học - nhất 
là lớp 1 vô cùng hữu ích. Có thể tổ chức cho - Muốn xin số điện thoại của một bạn gái 
LHS trải nghiệm với giờ học tiếng Việt của mới quen, bạn sẽ nói gì để đạt kết quả mong 
tiểu học từ tuần thứ 2 học tiếng, bước đầu là muốn?
quan sát, sau đó có thể cho tạo môi trường - Muốn gọi taxi đi siêu thị, nhưng bạn 
cho LHS trực tiếp tham gia hoạt động này không biết số điện thoại của hãng taxi, bạn 
theo nhóm nhỏ, gắn với chủ đề học tiếng sẽ làm thế nào?
54
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 15, Số 2 (2019): 48 - 57
 - Bạn không đến dự sinh nhật bạn thân học về chủ đề kèm yêu cầu cá nhân hệ thống 
theo lời mời. Bạn rất áy náy. lập hội thoại vốn từ.
gọi điện cho bạn trong tình huống này để Chuẩn hóa từ (phát âm, nghĩa)
xin lỗi.
 Hướng dẫn thực hiện
 `- Bạn rất muốn mời bạn gái đi xem phim 
nhưng không thể trực tiếp gặp mặt. Bạn gọi Ví dụ: Chủ đề Đến bệnh viện
điện thoại cho người ấy như thế nào? Bước 1: Cung cấp và mở rộng vốn từ 
 - Bạn muốn xin được nhập học một lớp Việc này cả GV và LHS cùng thực hiện. 
bồi dưỡng nâng cao về tiếng Việt, hãy gọi GV đưa ra chủ đề, yêu cầu LHS mỗi bạn 
điện để xin hẹn gặp thầy/cô bạn muốn mời cung cấp 3 từ liên quan đến bệnh viện. Các 
họ dạy... từ thường gặp: liên quan đến con người (bác 
 Tùy mức độ khó dễ của hội thoại, tùy sĩ, y tá, hộ lý, bệnh nhân,...); liên quan đến 
mức độ nhận thức của từng đối tượng, GV địa điểm khám (bệnh viện, nơi đón tiếp 
có thể yêu cầu lập hội thoại gồm bao nhiêu bệnh nhân, phòng khám, phòng chờ, sơ đồ, 
lượt lời và đa dạng hóa nội dung thông tin chỉ dẫn,...); liên quan đến bệnh tật (bệnh 
trong hội thoại. tim, bệnh phổi, bệnh khớp, bệnh đau dạ 
 dày, bệnh viêm phế quản...); liên quan đến 
 3.3.3.2. Đóng vai theo chủ đề
 triệu chứng (đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, 
 Bản chất của đóng vai theo chủ đề là giải sổ mũi, nhức răng, đau bụng, đau chân, đau 
pháp “làm mới” chủ đề đã có bằng hình thức gối, buồn nôn, sốt, tiêu chảy...); liên quan 
cho SV hóa thân vào cái vai nhân vật khác đến tên gọi các phòng khám (phòng siêu 
nhau, thực hành giao tiếp trong cảnh huống âm; phòng chụp X - quang; phòng khám 
cụ thể, đúng với vai nhân vật theo chủ đề. nội; phòng khám ngoại); liên quan đến giao 
Ví dụ: chủ đề khám bệnh sẽ có các vai: bác tiếp (chào, hỏi, hỏi thăm đường đến phòng 
sĩ, y tá, bệnh nhân, hộ lý...; chủ đề dạy học khám; kể về tình trạng biểu hiện bệnh,...); 
sẽ có GV, HS; chủ đề gia đình sẽ có ông, bà, liên quan đến điều trị (thuốc, đơn thuốc, 
bố, mẹ, con...; chủ đề mua sắm sẽ có người tiêm, truyền,... ); thành ngữ, quán ngữ hay 
bán, người mua; chủ đề ăn uống sẽ có người dùng: thuốc đắng dã tật...
bán hàng, khách ăn, uống; chủ đề nấu ăn sẽ 
có người nấu, người giúp việc...; chủ đề sinh Bước 2: Chuẩn hóa vốn từ
nhật sẽ có người tổ chức sinh nhật, người GV phát âm mẫu và chuẩn hóa phát âm 
được mừng sinh nhật, người được mời đến cho LHS. Đồng thời, giải thích nghĩa từ, 
sinh nhật... Tương tự như vậy với các chủ đề giúp người học hiểu cách sử dụng từ trong 
khác. Với phương pháp này, GV trước hết ngữ cảnh.
làm giàu hóa vốn từ cho người học, từ đó 
đưa người học vào cảnh huống giả định để Bước 3: Cung cấp mẫu câu, luyện đặt câu 
phát triển kỹ năng giao tiếp. Đóng vai theo theo mẫu
chủ đề được coi là tiền đề trước khi LHS Đây là hoạt động thực sự cần. Bởi vốn từ 
được trải nghiệm thực tế, phục vụ thiết thực cần được sử dụng trong ngữ cảnh. Các mẫu 
cho những sinh hoạt hữu ích hàng ngày. câu sẽ cung cấp cho người học cách giao tiếp 
 Đề thực hiện trò chơi đóng vai theo chủ sơ giản nhất và ứng phó nhất định trong tình 
đề, trước hết cần cung cấp vốn từ cho người huống. Một số mẫu câu có thể là:
 55
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Thúy Hằng và ctv
 - Mẫu câu với các từ bị, được: có thể ứng xử tình huống khi ốm đau, khi đến 
 Tôi bị đau bụng/buồn nôn/đau đầu... bệnh viện. Điều kiện thực hiện phương pháp 
 vô cùng đơn giản, dễ thực hiện. Đối tượng 
 Tôi được bạn cho uống thuốc giảm sốt. sinh viên có thể bắt đầu áp dụng sau khi học 
 Anh bị thế nào mà đi khám?/Anh bị làm tiếng Việt được một tháng. Tuy nhiên, GV 
sao? phải linh hoạt tùy tình hình để áp dụng các 
 dạng thoại từ đơn giản đến phức tạp.
 - Mẫu câu với các từ nên, không nên, 
cấm, đừng: 3.3.3.3. Đóng kịch
 Tôi nên làm gì nếu tiếp tục đau như vậy? Đóng kịch thực chất là hoạt động đưa 
 người học vào một cảnh huống ngôn ngữ. 
 Em không nên tự uống thuốc, nên đi gặp Tuy nhiên, khác với cảnh huống sáng lập 
bác sĩ nếu thấy triệu chứng bất thường. hội thoại bên trên, cảnh huống ở đây có sẵn, 
 Em nên ăn đồ dễ tiêu, nhiều chất xơ, không người học vào vai, nhập vai, “diễn” theo kịch. 
nên uống rượu. Đóng kịch được thực hiện theo các bước: 
 Cấm hút thuốc nhé. giao văn bản (kịch); yêu cầu luyện đọc; đàm 
 thoại về nội dung chủ đề; nhớ cốt truyện; 
 - Mẫu câu: bao lâu rồi/ đã lâu chưa? phân vai; cùng đóng vai.
 Anh bị đau bụng/buồn nôn/đau đầu... bao Yêu cầu luyện đọc nhiều lần là tất yếu. 
lâu rồi/đã lâu chưa? Việc đọc trong mọi nơi mọi lúc. Đọc nhuần 
 Tương tự như vậy với một số mẫu câu đến đâu thì có thể tiếp tục các bước sau tốt 
khác: ngoài ra... còn; không những ... mà còn; đến đấy. Khâu đàm thoại quan trọng bởi bỏ 
đã... bao giờ chưa?/ đã... lần nào chưa?; nếu... qua nó thì không hiểu kỹ về chủ đề, không 
thì; khi... thì;... thể xác lập được rõ tính cách, hành động vai 
 đóng. Phân vai nhằm tìm người phù hợp với 
 Bước 4: Xây dựng cảnh huống và đóng vai nhân vật đóng vai. Phân vai cũng có thể được 
 Phần việc này nên thực hiện vào giờ thực áp dụng với tinh thần xung phong, phát huy 
hành trên lớp nhằm thay đổi không khí học cao nhất sự hứng thú cũng như trách nhiệm 
tập căng thẳng. GV và LHS cùng chuẩn bị với vai sẽ nhận. Khâu cuối chính là luyện tập. 
dụng cụ, xây dựng “phòng khám” tượng Ở đây, GV hoàn toàn là người cầm trịch hoạt 
trưng lại lớp học. Cảnh huống đầu tiên được động. Vai trò người kể chuyện (dẫn truyện/
xây dựng mẫu. Còn tiếp theo cần tách nhóm trần thuật) có thể là GV, nhưng nếu có nhân 
cho LHS thảo luận và thỏa sức thể hiện sự tố nổi trội trong đối tượng học, nên giao cho 
sáng tạo. Cảnh huống sẽ thực hiện tốt hơn chính những nhân tố này đảm nhiệm.
nếu có sự tham gia của sinh viên Việt Nam Phương pháp này cũng gợi rất nhiều 
với vai trò trợ giảng. Thuận lợi đầu tiên của hứng thú. Tuy nhiên khá mất thời gian do 
sự kết hợp này chính là sự gần gũi về lứa tuổi. LHS cần đọc, hiểu, thuộc văn bản. Hơn nữa, 
Kế đó là sự sắm vai tươi mới kích thích hứng từ khâu thuộc văn bản đến “diễn” là một 
thú. Cuối cùng là sự học hỏi trực tiếp ngôn khoảng cách khá xa. Bởi vậy nên giao bài tập 
ngữ và cách xử lý tình huống từ chính người “đóng kịch” vào cuối tuần. Trong ngày nghỉ, 
Việt. Giờ học sử dụng phương pháp này sẽ LHS có thể tự đọc, tìm hiểu văn bản và trả 
rất vui nhộn, hứng thú và sảng khoái bất ngờ. lời các câu hỏi liên quan đến văn bản trước. 
Quan trọng hơn, nó chính là tiền đề để LHS Việc thực hành đóng kịch cần được hướng 
56
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 15, Số 2 (2019): 48 - 57
 dẫn trực tiếp. Nếu thông qua các câu lạc bộ phương pháp cần được ưu tiên và tăng cường 
 sinh viên Việt, được thực hành tại các câu nhằm cải thiện và phát triển kỹ năng này. Ba 
 lạc bộ kiểu câu lạc bộ kỹ năng là tốt nhất. nhóm giải pháp đề xuất trên nên được ứng 
 dụng tích cực để thúc đẩy năng lực sáng tạo 
 4. Kết luận cũng như khả năng tiếp cận ngôn ngữ đích 
 một cách nhanh nhất, khoa học nhất đối với 
 Lý thuyết thiếu thực tiễn sẽ giống như nói các LHS nước ngoài. Hy vọng vấn đề này sẽ 
 không gắn với làm. Các phương pháp, giải tiếp tục được bàn thảo, nhằm hướng tới đích 
 pháp có ưu điểm hay không cần được đánh đến trong việc dạy tiếng Việt cho người nước 
 giá qua hiệu quả của việc áp dụng chính ngoài, không chỉ ở Trường Đại học Hùng 
 những phương pháp, giải pháp đó. Cần có Vương trên quê hương Đất Tổ.
 định lượng cho hiệu quả dạy học thông qua 
 các bài kiểm tra khảo sát và các nhóm học 
 đối chứng. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên Tài liệu tham khảo
 cũng là một động lực. Cũng nên nâng cấp đề [1] Lê Phương Nga (cb)(2015), Phương pháp 
 thi theo định hướng tăng dần về độ khó (theo dạy học tiếng Việt ở tiểu học I, II, NXB Đại học 
 khung năng lực sáu bậc dành cho người nước Sư phạm.
 ngoài học tiếng Việt của Bộ Giáo dục và Đào [2] Nguyễn Thị Thanh Truyền (2017), “Một vài 
 tạo) để kiểm soát năng lực và sự tiến bộ của phương pháp dạy nói tiếng Việt cho người nước 
 LHS trong quá trình học tiếng Việt. ngoài”, Nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam 
 và Tiếng Việt – Những vấn đề lý luận và thực 
 Dạy học tiếng Việt như một ngoại ngữ, cái tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội, 640-644.
 đích cuối cùng của dạy học tiếng Việt chính là 
 kỹ năng giao tiếp - đây chính là những chiêm [3] Nguyễn Kim Yến (2017), “Sự tương tác giữa lời 
 hỏi và lời đáp trong giao tiếp hội thoại và ứng 
 nghiệm được rút ra từ thực tiễn giảng dạy. dụng vào việc dạy tiếng”, Nghiên cứu giảng dạy 
 Chúng tôi cho rằng, không có một phương văn học Việt Nam và Tiếng Việt – Những vấn 
 pháp nào là duy nhất dành cho việc giảng dạy đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội, 
 nâng cao kỹ năng giao tiếp, nhưng có những 706-719.
 SOLUTIONS FOR IMPROVING COMMUNICATION SKILLS 
 FOR FOREIGN STUDENTS LEARNING VIETNAMESE
 Nguyen Thi Thuy Hang, Đang Le Tuyet Trinh, Han Thi Thu Hien
 Faculty of Social Sciences, Culture and Tourism
 Hung Vuong University
 Summary 
 he biggest goal of teaching Vietnamese to foreigners is to teach learners to communicate well. Based on 
Tteaching perspectives towards communication, especially derived from the situation of teaching Vietnamese 
 in communication of foreign students studying at Hung Vuong University, the article proposes some solutions to 
 improve communication efficiency for learners of Vietnamese language with a view to promoting creative capacity as 
 well as the ability to access the target language in the fastest and most scientific way for foreign students. 
 Keywords: Vietnamese, solutions, communication, communication skills, foreign students.
 57

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_ky_nang_giao_tiep_cho_sinh_vien_nuoc_ngoa.pdf