Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thời gian qua, ngành lâm nghiệp Nghệ An đã có những cố gắng tích

cực trong công tác phát triển nguồn nhân lực và đạt được những kết quả nhất định.

Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh hiện vẫn chưa đáp ứng được

yêu cầu phát triển về mọi mặt trong quản lý và sản xuất Lâm nghiệp đòi hỏi. Công tác

quản lý nguồn nhân lực, việc tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực

chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, sử dụng nhân lực chưa hiệu quả. Vì vậy, cần

có những giải pháp nhằm tạo ra một sự chuyển biến về chất, nguồn nhân lực lâm

nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành lâm nghiệp của Nghệ An là nhiệm vụ

hết sức cần thiết. Vấn đề không mới nhưng luôn mang tính thời sự, bởi vì cùng với sự

phát triển và hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng thì sự đòi hỏi không ngừng

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nền kinh tế nói chung và cho ngành lâm

nghiệp nói riêng để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành trong giai đoạn hiện nay.

Tỉnh Nghệ An coi đó là yếu tố cần thiết để tăng hiệu quả trong công tác quản lý và

phát triển sản xuất Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An trang 1

Trang 1

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An trang 2

Trang 2

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An trang 3

Trang 3

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An trang 4

Trang 4

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An trang 5

Trang 5

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An trang 6

Trang 6

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An trang 7

Trang 7

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An trang 8

Trang 8

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An trang 9

Trang 9

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 1440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An
đội ngũ cán bộ 
được đào tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ công tác lâm nghiệp hiện nay. 
3. NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC CHO QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT 
3.1. Nhu cầu nguồn nhân lực tại các đơn vị quản lý hành chính, sự nghiệp lĩnh 
vực Lâm nghiệp 
3.1.1. Tại các đơn vị quản lý hành chính nhà nước 
 - Chi cục Kiểm lâm: Hàng năm cần tuyển dụng phần lớn kỹ sư chuyên ngành 
lâm nghiệp, lâm học, quản lý tài nguyên rừng. 
 - Phòng chuyên môn thuộc huyện: cần bổ sung cán bộ có chuyên ngành Lâm 
nghiệp cho Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; các xã có cán bộ lãnh đạo 
chuyên trách về nông, lâm nghiệp để giúp UBND làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về 
lâm nghiệp. 
3.1.2. Tại các đơn vị sự nghiệp 
 - Đoàn điều tra Quy hoạch rừng cần bổ sung nguồn nhân lực trình độ thạc sỹ 
và tiến sỹ chuyên ngành điều tra quy hoạch rừng, đào tào bồi dưỡng kiến thức chuyên 
sâu công nghệ điều tra quy hoạch và công nghệ bản đồ. 
 - Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, cần tuyển dụng nguồn nhân lực có 
trình độ đại học chuyên ngành lâm học, quản lý tài nguyên rừng. 
 - Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia cần tuyển dụng nguồn nhân lực có 
trình độ từ đại học trở lên về chuyên ngành lâm học, quản lý tài nguyên rừng, Quản lý 
tài nguyên và Môi trường, chuyên gia về bảo tồn động vật hoang dã. 
3.2. Nhu cầu nguồn nhân lực tại các đơn vị sản suất kinh doanh 
 44 
 - Tại các Công ty lâm nghiệp cần tuyển dụng kỹ sư chuyên ngành lâm nghiệp, 
chế biến gổ và công nhân tay nghề sản xuất giống chất lượng cao và chế biến gổ công 
nghệ cao. 
 - Tại các Doanh nghiệp chế biến gổ: Cần tuyển dụng kỹ sư làm chuyên ngành 
công nghệ gỗ và quản lý sản xuất, công nhân có tay nghề cao sử dụng thành thạo máy 
công nghệ về tự động hóa cao. 
 - Tại các hộ gia đình suất kinh doanh giống lâm nghiệp và trồng rừng sản xuất 
cần có người thành thạo kỹ thuật cơ bản sản xuất giống và trồng các loài cây cho các 
loại rừng. 
3.3. Nhu cầu nguồn nhân lực cho khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao về 
lĩnh vực lâm nghiệp 
 Là nguồn nhân lực chuẩn bị hình thành trong đó có nhân lực cho nghiên cứu 
ứng dụng công nghệ cao được đào tạo bài bản từ trong nước và ngoài nước cũng như 
nhân lực cho quản lý và toàn bộ kỹ sư, công nhân theo quy mô của khu nông nghiệp 
ứng dụng công nghệ cao về lĩnh vực lâm nghiệp. 
4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG 
QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 
4.1. Các giải pháp nâng cao trí lực nguồn nhân lực 
 Dựa vào sự phân tích đánh giá thực trạng về chất lượng NNL và nhu cầu chất 
lượng nguồn nhân lực thực hiện quản lý và sản xuất lâm nghiệp hiện nay và thời gian 
tới Nghệ An đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL sau đây: 
4.1.1. Tuyển dụng nguồn nhân lực 
 Tuyển dụng vạch ra những điều kiện căn bản giúp cho việc nâng cao chất 
lượng NNL có điều kiện thực hiện dễ dàng và có căn cứ vững chắc hơn. 
 Khi tuyển dụng lâu nay Nghệ An cũng mới chủ yếu quan tâm đến trình độ 
được đào tạo, nơi đào tạo, thời gian đào tạo, hình thức đào tạo mà ít quan tâm đến khả 
năng giải quyết công việc, kỹ năng và những tiềm năng còn ẩn chứa của NNL 
 Vì vậy trước khi tuyển dụng cần thực hiện một số công việc sau đây: 
 Xác định đầy đủ và đúng vị trí cần tuyển; 
 Xây dựng bản phân tích, bản mô tả công việc rõ ràng; 
 Có tiêu chuẩn thực hiện công việc cụ thể; 
 Công khai công tác tuyển dụng và các tiêu chuẩn tuyển dụng; 
 Cần tạo ra các mức độ cạnh tranh trong từng vị trí tuyển dụng; 
 45 
 Hợp tác với các trường học, các cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước 
 để tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng. 
 - Tuyển dụng tiến sỹ theo các chuyên ngành 
 - Tuyển dụng thạc sỹ theo các chuyên ngành 
 - Tuyển dụng Đại học theo các chuyên ngành 
 - Tuyển dụng trung cấp (hay cao đẳng) theo các chuyên ngành 
 - Tuyển dụng công nhân theo các ngành nghề 
4.1.2. Phối hợp giữa đào tạo và đào tạo lại tại các trường chuyên ngành và các cơ 
sở sản xuất nâng cao kỹ năng thực hành thực tế 
 Hiện nay, các trường từ trung cấp đến đại học chuyên ngành lâm nghiệp, hầu 
hết đào tạo theo nhu cầu của người học và đào tạo các chuyên ngành hẹp theo các bậc 
học và chương trình học có sẵn tại các trường. Mức độ chênh lệch giữa nhu cầu thực 
tế của các doanh nghiệp với chuyên môn, trình độ của người học được đào tạo tại các 
trường là một khoảng cách khá lớn. Khi tuyển dụng về các đơn vị quản lý nhà nước, 
các doanh nghiệp cần phải đào tạo lại và hướng dẫn nghề nghiệp trong công việc để 
sự thực hiện công việc của NNL không xảy ra sai sót. 
 Giải pháp nâng cao trí lực đặt trọng tâm vào công tác đào tạo NNL thì đây là 
các giải pháp quan trọng hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng NNL cho cả trước 
mắt và lâu dài. 
 Nghệ An không có cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ chuyên 
ngành lâm nghiệp nên cũng cần có giải pháp gửi đạo tạo chuyên ngành chuyên sâu 
lĩnh vực Lâm nghiệp để cán bộ vừa làm công tác quản lý vừa thực hiện nghiên cứu 
ứng dụng công nghệ tiên tiến khi cần thiết. 
4.1.3. Đào tạo tay nghề cao tại các trường và cơ sở sản xuất có công nghệ cao 
 Có tay nghề cao, sử dụng thành thạo công nghệ cao về sản xuất cây giống 
trồng rừng, máy công nghệ cao trong chế biến lâm sản đang là đòi hỏi cấp thiết tại 
các doang nghiệp và cơ sở sản xuất giống, sản xuất đồ gổ ở Nghệ An, đây không 
những là đòi hỏi cho hiện tại mà cho cả thời gian sắp tới khi Nghệ An đi vào thực hiện chủ 
trương xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao về lĩnh vực lâm nghiệp. 
4.1.4.Thực hiện tinh giản biên chế, sắp xếp, luân chuyển vị trí cho nguồn nhân lực 
 Tiến hành đánh giá, phân loại, đưa ra khỏi biên chế những người dôi dư, trình 
độ thấp, sức khỏe yếu không đáp ứng yêu cầu công việc. 
 Luân chuyển các vị trí công tác để có điều kiện tham gia môi trường công tác 
mới, học tập phương thức, phong cách quản trị tại địa phương mới, phong tục văn hóa 
của mỗi vùng và sự thích nghi với điều kiện làm việc mới đem lại nhiều kiến thức hơn. 
 46 
4.2. Giải pháp nâng cao thể lực và tâm lực cho nguồn nhân lực 
 Nguồn nhân lực là những con người trong đó mỗi cơ thể sống có đều có tinh 
thần và thể xác được hòa quyện với nhau không thể tách rời: thể xác khỏe mạnh thì 
tinh thần phấn khởi, tinh thần sảng khoái thì thể xác phấn chấn hoạt bát hơn, thể xác 
ốm yếu thì tinh thần rệu rã, tinh thần bất ổn thì thể hiện hành vi của thể xác khó kiểm 
soát. Nâng cao tâm và thể lực sẽ tạo động lực cho trí lực NNL phát huy, góp phần cho 
NNL cống hiến trí lực, tâm lực và thể lực đồng thời có động lực để học, phát triển 
bản thân và phát triển doanh nghiệp. 
 Bố trí và sử dụng nguồn nhân lực đúng tạo ra động lực thúc đẩy sự phát huy tài 
năng và tạo ra điều kiện và môi trường nơi làm việc phù hợp chuyên môn và bầu 
không khí làm việc thoải mái. 
 Có cơ chế chính sách đãi ngộ nguồn nhân lực trình độ cao, duy trì chủ trương 
thu hút nguồn nhân lực. 
 Phát huy tinh thần hăng say tự học nhất là đối với cán bộ trong các đơn vị quản 
lý và đơn vị sự nghiệp. 
4.3. Đề xuất một số giải pháp đối với các cơ sở đào tạo 
 Một là, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ hình thành và phát triển với mô 
hình khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong các trường đại học đào tạo về công nghệ, tạo 
điều kiện cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Thúc đẩy quá trình hợp 
tác quốc tế trong nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ. Ngoài ra, cần tiếp tục 
đẩy mạnh quá trình hoạt động và phát triển của các khu công nghiệp, khu công nghệ cao; 
ưu tiên tài trợ cho các tổ chức, cá nhân có công trình khoa học - công nghệ xuất sắc. 
 Hai là, tạo mối liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp. Để có lực lượng lao 
động lành nghề, ngay từ khi còn trên ghế nhà trường, sinh viên được vừa học, vừa 
làm trong môi trường thực tế. Tuy nhiên, hiện rất ít công ty có chiến lược nuôi dưỡng 
nguồn nhân lực ngay từ năm thứ 2, thứ 3 và có kế hoạch cho sinh viên vào làm linh 
hoạt. Ngược lại, các trường cũng chỉ tập trung vào công tác đào tạo chứ chưa quan 
tâm nhiều đến việc hợp tác với doanh nghiệp. Giữa các doanh nghiệp với các trường 
đại học cũng như các cơ sở đào tạo thiếu cơ chế phối hợp chặt chẽ, doanh nghiệp phải 
là nơi đặt hàng cho các trường đại học về nhu cầu nhân lực, tuy nhiên, vấn đề này ở 
Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng vẫn chưa được thực hiện tốt, dẫn đến trường 
hợp nhân lực vừa thừa nhưng lại vừa thiếu. Do đó, cần tập trung gắn kết hoạt động 
đào tạo của nhà trường với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thông qua các mô 
hình liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp, hình thành các trung tâm đổi 
mới sáng tạo tại các trường gắn rất chặt với doanh nghiệp. Ngoài ra, có thể đẩy mạnh 
việc hình thành các cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp để chia sẻ các nguồn lực chung, 
từ đó hai bên cùng chủ động nắm bắt và đón đầu các nhu cầu của thị trường lao động. 
 47 
 Ba là, đổi mới cơ chế quản lý nhà nước đối với dạy nghề theo nhu cầu của thị 
trường và yêu cầu cụ thể của người sử dụng lao động, gồm: 
 - Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn về kỹ năng tối thiểu cần có của các loại 
nghề nghiệp theo yêu cầu của người sử dụng lao động; trên cơ sở đó, khuyến khích và 
tạo điều kiện để các hội, hiệp hội nghề nghiệp tự xây dựng bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp 
áp dụng cho các thành viên theo hướng áp dụng bộ chuẩn nghề nghiệp ở mức trung 
bình trong khu vực; hướng dẫn các trường, trung tâm và tổ chức dạy nghề xây dựng 
các chương trình và cách thức đào tạo đáp ứng các yêu cầu nói trên. 
 - Thực hiện đấu thầu hoặc chỉ định thầu cung cấp dịch vụ đào tạo lao động 
trong các chương trình hỗ trợ đào tạo nghề theo yêu cầu của doanh nghiệp, người sử 
dụng lao động; khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp và các tổ chức đào tạo 
thực hiện hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong đào tạo, nâng cao kỹ năng cho lao động 
của doanh nghiệp. 
 - Thực hiện hỗ trợ kinh phí đào tạo cho các trường, tổ chức đào tạo nghề theo 
kết quả đầu ra, như số học viên được đào tạo theo nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp, 
số học viên tốt nghiệp đạt chuẩn nghề theo mức trung bình của khu vực, số học viên 
tốt nghiệp có được việc làm trong 6 tháng kể từ khi tốt nghiệp, 
 - Khuyến khích doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp quy mô lớn, tự đào tạo 
lao động phục vụ nhu cầu của bản thân, của các doanh nghiệp bạn hàng, đối tác và 
các doanh nghiệp có liên quan khác. 
 Bốn là, xây dựng lại chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp dạy và học, 
nâng cao các kỹ năng mềm cho sinh viên. Đánh giá một cách khách quan cho thấy, hệ 
thống đào tạo của nước ta còn tồn tại nhiều bất cập, cơ sở vật chất chưa đáp ứng với 
yêu cầu đào tạo, phương thức đào tạo vẫn theo kiểu cũ, thiếu tính tương tác, sự gắn 
kết với thực tiễn, học không đi đôi với hành, dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực sau 
đào tạo chưa đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội đặc biệt trong xu thế phát 
triển của CMCN 4.0. Do đó, cần sớm đổi mới chương trình, nội dung đào tạo đại học 
theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực và phù hợp. Cải cách hệ thống giáo dục, đào 
tạo, ưu tiên cho các ngành khoa học kỹ thuật, đào tạo hướng nghiệp gắn với việc làm 
và theo nhu cầu của xã hội. Việc đào tạo cũng cần tiếp cận theo hướng đa ngành thay 
vì chuyên ngành như trước đây, đồng thời tăng cường sự phản biện của người học. 
Quản trị đại học cũng cần có sự thay đổi, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt 
động giảng dậy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.Đặc biệt, 
trong thời kỳ kỹ thuật số như hiện nay, các trường đại học cũng cần nghiên cứu, bổ 
sung thêm các chuyên ngành đào tạo các nghề về ICT, blockchain, trí tuệ nhân tạo 
(AI) để đáp ứng về nhu cầu nhân lực trong CMCN4.0. Ngoài ra, một thực tế nữa cho 
thấy, lao động của Việt Nam vẫn hạn chế trong việc sở hữu các kỹ năng mềm, trình 
độ ngoại ngữ, khả năng làm việc nhóm, kỹ năng công nghệ thông tin và khả năng 
sáng tạo. Nhiều lao động dù đã qua đào tạo, nhưng khi làm việc vẫn chưa đáp ứng 
 48 
được yêu cầu khiến người sử dụng lao động mất thời gian đào tạo lại. Do đó, một giải 
pháp đưa ra đó là cần trang bị các kỹ năng mềm cho sinh viên ngay từ trong nhà 
trường, bằng cách đưa kỹ năng mềm vào trong chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra 
cho sinh viên. Không những thế cần khuyến khích và đẩy mạnh việc tự học của sinh 
viên, tăng cường việc dạy thực tiễn từ các chuyên gia, doanh nhân không chỉ 100% 
kiến thức là giáo viên giảng dạy. 
5. KẾT LUẬN 
 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý và sản xuất lâm 
nghiệp Nghệ An nêu ra trên đây thực sự là cần thiết, có khả năng thực hiện để Nghệ 
An thành công trong công tác quản lý rừng bền vững, nâng cao chất lượng của rừng 
nhằm đảm bảo hài hòa chung giữa nhu cầu phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi 
trường; phát triển kinh tế rừng, phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản 
ngoài gỗ theo hướng bền vững, trên cơ sở hội nhập sâu vào thị trường khu vực và 
toàn cầu ./. 
 49 
 BẢNG TỔNG HỢP TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN, LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ, NGOẠI NGỮ, TIN HỌC 
 Trình độ chuyên môn Chính trị Tin học Ngoại ngữ QLNN Chia theo độ tuổi 
 Ngoại 
 Tiếng 
T ngữ 
 Anh 
T Tên đơn vị khác 
 40 tuổi 50 tuổi
 60 60 tuổi
 - -
 -
 Nữ
 Sơ cấp Sơ cấp
 Tiến sĩ
 Thạc sỹ Đại học
 Tổng số Cao cấp
 B, B, C)
 Cử nhânCử
 Cao dẳng
 Trungcấp Trungcấp 
 Chứng chỉ
 từ 51 
 Từ 31 Từ 41 
 Trungcấp trở lên
 Chứng chỉ tiếngdân tộc
 B, B, C)
 Chuyên viên và TĐ
 Từ 30 tuổi xuống trở
 Chuyên viên chính và TĐ
 Chứng chỉ (A, 
 Chứng chỉ (A, 
 Chuyên viên cao vàcấp TĐ
 Đại học trở lên Đại học trở lên
 Tổng cộng 610 29 1 43 422 7 109 28 3 22 265 188 0 329 0 229 0 7 27 0 89 53 70 309 155 76 
 I Các Chi cục trực thuộc 358 5 0 16 236 4 74 28 3 14 183 128 0 198 0 146 0 5 10 0 89 16 50 173 85 50 
1 Chi cục Kiểm lâm 358 5 16 236 4 74 28 3 14 183 128 198 146 5 10 89 16 50 173 85 50 
ii Các đơn vị nghiệp 252 24 1 27 186 3 35 0 0 8 82 60 0 131 0 83 0 2 17 0 0 37 20 136 70 26 
 Các BQL rừng đặc 
 95 12 1 5 72 0 17 0 0 2 29 7 0 34 0 30 0 1 2 0 0 19 5 52 31 7 
 dụng 
1 Khu BTTN Pù Huống 35 5 4 29 2 1 9 2 12 12 1 2 2 19 12 2 
3 Khu BTTN Pù Hoạt 38 4 1 1 27 9 1 4 2 10 10 2 7 2 20 14 2 
4 BQLR P.hộ Nam Đàn 22 3 16 6 16 3 12 8 10 1 13 5 3 
 Các trung tâm, đoàn 
 24 6 0 3 20 0 1 0 0 0 6 11 0 24 0 24 0 0 0 0 0 0 4 9 8 3 
 QH 
 Đoàn điều tra, QH lâm 
 24 6 3 20 1 6 11 24 24 4 9 8 3 
5 nghiệp 
 50 
 Các BQL rừng phòng 
 133 6 0 19 94 3 17 0 0 6 47 42 0 73 0 29 0 1 15 0 0 18 11 75 31 16 
 hộ 
6 BQLR P.hộ Kỳ Sơn 16 10 6 1 4 4 10 4 3 13 1 2 
 BQLR P.hộ Tương 
 16 1 2 9 1 4 1 5 10 8 9 6 1 
7 Dương 
8 BQL P.Hộ Con Cuông 13 1 11 1 1 2 5 5 5 6 1 4 10 1 2 
9 BQLR P.hộ Anh Sơn 9 1 8 1 6 2 4 4 1 9 4 4 1 
 BQLR P.hộ Thanh 
 13 12 1 3 1 5 4 3 
10 Chương 
11 BQLR P.hộ Nghi Lộc 9 1 1 7 1 1 6 2 9 1 5 2 1 
12 BQLR P.hộ Tân Kỳ 13 2 1 12 4 13 13 1 3 9 1 
13 BQLR P.hộ Quỳ Hợp 13 1 11 1 1 5 8 13 5 4 3 1 
14 BQLR P.hộ Quỳ Châu 13 1 8 4 4 10 2 6 7 1 1 8 1 3 
15 BQLR P.hộ Yên Thành 9 1 8 8 1 9 5 4 
16 BQLR P.hộ Quỳnh Lưu 9 9 3 4 2 
 51 

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_chat_luong_nguon_nhan_luc_trong_quan_ly_v.pdf