Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises

Abstract: Applying the Material Flows Cost Accounting method in Thai Nguyen steel enterprises

is one of the solutions to improve the efficiency in the production process, using input materials,

and environmental performance, as well as to measure more correctly the production costs based

on the change of the price calculation basic. Identifying the factors which affect the decision on

applying MFCA to the accounting process of Thai Nguyen steel production enterprises by a direct

survey is carried out with 119 accountants and managers working at 13 steel enterprises. The

results show that applying MFCA to the accounting process in these enterprises depends on the

strategies, capacities, the accounting system of those enterprises, and the system of legal

documents related to environmental accounting.

Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises trang 1

Trang 1

Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises trang 2

Trang 2

Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises trang 3

Trang 3

Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises trang 4

Trang 4

Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises trang 5

Trang 5

Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises trang 6

Trang 6

Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises trang 7

Trang 7

Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises trang 8

Trang 8

Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises trang 9

Trang 9

Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 10820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises

Factors affecting the decision to apply material flows cost accounting MFCA in Thai Nguyen steel production enterprises
 bản quy phạm pháp luật liên quan 
đến kế toán môi trường 
VBPQ 0,749 3 
Chuỗi cung ứng thép CCU 0,666 3 
Chiến lược của doanh nghiệp CL 0,709 3 
Nguồn lực của doanh nghiệp NL 0,864 5 
Hệ thống kế toán của doanh nghiệp HTKT 0,796 3 
Tổng thể 0,738 17 
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả. 
Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm các yếu 
tố phần lớn đều lớn hơn 0,700 cho thấy nhóm 
yếu tố đã chọn đảm bảo mức độ có ý nghĩa cần 
thiết trong nghiên cứu. Mặt khác, tất cả các yếu 
tố có hệ số Cronbach’s Alpha tương quan nhân 
tố - tổng thể nhóm lớn hơn 0,300 và Cronbach’s 
Alpha nếu nhân tố bị xóa (Cronbach’s Alpha if 
Item Deleted) đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha 
tổng thể nhóm, vì vậy chúng có tương quan với 
các yếu tố khác và được giữ lại trong mô hình. 
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 
Hệ số KMO = 0,715, đảm bảo yêu cầu 0,5 
< KMO < 1, cho thấy phân tích nhân tố thích 
hợp với dữ liệu nghiên cứu [12]; kết quả kiểm 
N.T.K. Huyen / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 3 (2020) 43-54 
50 
định Bartlett’s bằng 945,405 với mức ý nghĩa 
của Sig. = 0,000 < 0,050 (bác bỏ giả thuyết các 
biến quan sát không có tương quan với nhau 
trong tổng thể) (Bảng 3). Theo đó, dữ liệu dùng 
để phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp. 
Với mô hình ma trận xoay tổng thể 5 nhân 
tố giải thích được 71,303% sự biến động của 
nhân tố tổng (Bảng 4). 
Sau khi phân tích EFA, kết quả từ 17 biến 
con ban đầu hội tụ thành 5 biến tổng, gồm: 
i) Các yếu tố thuộc hệ thống văn bản quy phạm 
pháp luật liên quan đến kế toán môi trường 
được đo lường bởi 3 biến con (VBPQ1, 
VBPQ2, VBPQ3), điểm tổng của các biến con 
sẽ được sử dụng để đo lường các yếu tố thuộc 
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và được 
mã hóa là T.VBPQ; ii) Các yếu tố thuộc chuỗi 
cung ứng thép được đo lường bởi 3 biến con 
(CCU1, CCU2, CCU3), điểm tổng của các biến 
con sẽ được sử dụng để đo lường các yếu tố 
thuộc chuỗi cung ứng thép và được mã hóa là 
T.CCU; iii) Chiến lược của doanh nghiệp được 
đo lường bởi 3 biến con (CL1, CL2, CL3), điểm 
tổng của các biến con sẽ được dùng để đo lường 
chiến lược của doanh nghiệp và được mã hóa là 
T.CL; iv) Nguồn lực của doanh nghiệp được đo 
lường bởi 5 biến con (NL1, NL2, NL3, NL4, 
NL5), điểm tổng của các biến con sẽ được dùng 
để đo lường nguồn lực của doanh nghiệp và 
được mã hóa là T.NL; v) Hệ thống kế toán của 
doanh nghiệp được đo lường bởi 3 biến con 
(HTKT1, HTKT2, HTKT3), điểm tổng của các 
biến con sẽ được dùng để đo lường hệ thống kế 
toán của doanh nghiệp và được mã hóa là 
T.HTKT (Bảng 5). 
Bảng 3. Kiểm định KMO và Bartlett’s 
Hệ số KMO 0,715 
Kiểm định Bartlett 
Giá trị Chi bình quân xấp xỉ 945,405 
Bậc tự do (df) 136 
Gái trị Sig. 0,000 
Nguồn: Kết quả kiểm định theo SPSS 22.0. 
Bảng 4. Giải thích tổng thể biến 
Nhân tố 
Eigenvalues khởi tạo 
Tổng bình phương của hệ số tải 
nhân tố được trích 
Tổng bình phương của hệ số 
tải nhân tố xoay 
Tổng 
% của 
phương sai 
Tỷ lệ % 
tích lũy 
Tổng 
% của 
phương sai 
Tỷ lệ % 
tích luỹ 
 Tổng 
% của 
phương sai 
Tỷ lệ % 
tích lũy 
1 4,657 27,396 27,396 4,657 27,396 27,396 3,390 19,941 19,941 
2 2,537 14,922 42,318 2,537 14,922 42,318 2,574 15,141 35,082 
3 2,029 11,933 54,251 2,029 11,933 54,251 2,103 12,373 47,455 
4 1,540 9,058 63,309 1,540 9,058 63,309 2,035 11,969 59,425 
5 1,359 7,994 71,303 1,359 7,994 71,303 2,019 11,878 71,303 
Nguồn: Kết quả phân tích theo SPSS 22.0. 
N.T.K. Huyen / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 3 (2020) 43-54 
51 
4.4. Kết quả nghiên cứu 
Phân tích tương quan được sử dụng để xác 
định mối quan hệ giữa 5 biến độc lập với biến 
phụ thuộc. Kết quả phân tích tương quan cho 
thấy tất cả các nhóm yếu tố được xác định đều 
có mối quan hệ tương quan với quyết định áp 
dụng MFCA trong các doanh nghiệp sản xuất 
được nghiên cứu (Bảng 6). 
Các yếu tố Nguồn lực của doanh nghiệp, Hệ 
thống kế toán của doanh nghiệp, Chiến lược của 
doanh nghiệp, Hệ thống văn bản pháp luật và 
Chuỗi cung ứng có mối quan hệ tương quan tới 
biến phụ thuộc Quyết định áp dụng MFCA 
trong cácdoanh nghiệp sản xuất. Đồng thời, 5 
yếu tố này có giá trị Sig. (2 phía) lần lượt là 
0,000, 0,000, 0,017, 0,000, 0,039 < 0,050, do đó 
chúng có ý nghĩa thống kê và được tính đến 
trong mô hình phân tích hồi quy (Bảng 6). 
Bảng 5. Ma trận xoay các nhân tố 
Nhân tố 
Nhân tố 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
NL5 0,811 CL1 0,800 
NL3 0,805 CL2 0,781 
NL1 0,752 CL3 0,745 
NL2 0,729 VBPQ1 0,834 
NL4 0,711 VBPQ3 0,826 
HTKT1 0,844 VBPQ2 0,779 
HTKT2 0,810 CCU2 0,759 
HTKT3 0,643 CCU1 0,730 
 CCU3 0,706 
Bảng 6. Kết quả phân tích tương quan 
 MFCA T.NL T.HTKT T.CL T. VBPQ T.CCU 
MFCA Hệ số tương quan Pearson 1 0,377* 0,324* 0,341* 0,302* -0,105 
Giá trị Sig. 0,011 0,030 0,022 0,044 0,492 
T.NL Hệ số tương quan Pearson 0,377* 1 0,000 0,000 0,000 0,000 
Giá trị Sig. 0,011 1,000 1,000 1,000 1,000 
T.HTKT Hệ số tương quan Pearson 0,324* 0,000 1 0,000 0,000 0,000 
Giá trị Sig. 0,030 1,000 1,000 1,000 1,000 
T.CL Hệ số tương quan Pearson 0,341* 0,000 0,000 1 0,000 0,000 
Giá trị Sig. 0,022 1,000 1,000 1,000 1,000 
T.VBPQ Hệ số tương quan Pearson 0,302* 0,000 0,000 0,000 1 0,000 
Giá trị Sig. 0,044 1,000 1,000 1,000 1,000 
T.CCU Hệ số tương quan Pearson -0,105 0,000 ,000 0,000 0,000 1 
Giá trị Sig. 0,492 1,000 1,000 1,000 1,000 
* Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,05 (2 phía). 
Nguồn: Kết quả phân tích theo SPSS 22.0. 
N.T.K. Huyen / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 3 (2020) 43-54 
52 
Phân tích hồi quy bội bằng phương pháp 
Enter được sử dụng để kiểm tra vai trò của biến 
độc lập trong đánh giá ảnh hưởng của các biến 
độc lập tới biến phụ thuộc. 
Giá trị R2 trong Bảng 7 bằng 0,628 cho thấy 
các biến phụ thuộc có ảnh hưởng tương đối 
đáng kể tới biến độc lập. Bên cạnh đó, giá trị R2 
điều chỉnh bằng 0,611 cho thấy 61,1% sự thay 
đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi 5 
biến độc lập. Điều này cũng chỉ ra mô hình hồi 
quy tuyến tính phù hợp với dữ liệu điều tra ở 
mức 61,1%. 
Bảng 7. Kết quả phân tích hồi quy bội (mô hình tổng kết) 
Mô hình Giá trị R Giá trị R2 
R2 hiệu 
chỉnh 
Sai số chuẩn 
của ước lượng 
Thống kê sự thay đổi 
Sự thay 
đổi R2 
Sự thay 
đổi của F 
Bậc tự 
do-df1 
Bậc tự 
do-df2 
Sự thay đổi của 
mức ý nghĩa F 
1 0,792a 0,628 0,611 0,44675 0,628 38,113 5 113 0,000 
a. Biến độc lập: (Hằng số), T.VBPQ, T.CCU, T.CL, T.HTKT, T.NL. 
Nguồn: Kết quả phân tích theo SPSS 22.0. 
Bảng 8. Kết quả phân tích hồi quy bội (kết quả ANOVA) 
Mô hình Tổng các bình phương Bậc tư do (df) 
Trung bình 
bình phương 
F Gái trị Sig. 
1 
Hồi quy 38,035 5 7,607 38,113 0,000b 
Phần dư 22,554 113 0,200 
Tổng 6,588 118 
a. Biến phụ thuộc: Quyết định áp dụng MFCA 
b. Biến độc lập: (Hằng số), T.CCU, T.VBPQ, T.CL, T.HTKT, T.NL. 
Nguồn: Kết quả phân tích theo SPSS 22.0. 
Với df = 5, kết quả phân tích hồi quy cho 
thấy giá trị F = 38,113 và sig. có ý nghĩa thống 
kê = 0,000 < 0,05, vì vậy có thể kết luận rằng 
có sự khác biệt thống kê giữa các biến độc lập 
và biến phụ thuộc, hay nói cách khác việc mô 
hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù 
hợp với tổng thể. 
Ngoài ra, giá trị của cột sig. của tất cả các 
biến độc lập CCU, VBPQ, CL, HTKT, NL đều 
nhỏ hơn 5% cho thấy 5 biến độc lập này đều tác 
động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc, 
nghĩa là trong tất cả các giả thuyết đưa ra đều 
được chấp nhận. 
Bên cạnh đó, cả 5 yếu tố (CCU, VBPQ, CL, 
HTKT, NL) đều có giá trị Beta lớn hơn 0. Tất 
cả các giá trị về ý nghĩa thống kê của các yếu tố 
sig. đều nhỏ hơn giá trị tới hạn (0,05) tiếp tục 
khẳng định 5 yếu tố trên đều có ý nghĩa thống 
kê. Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy 
tất cả các biến độc lập là tương quan với biến 
phụ thuộc, đồng thời các biến độc lập không 
xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (hệ số 
Tolerance và hệ số phóng đại phương sai VIF 
đều nhỏ hơn 2). 
Từ mô hình cho thấy: Các yếu tố thuộc 
chuỗi cung ứng, Hệ thống văn bản quy phạm 
pháp luật liên quan đến kế toán môi trường, 
Chiến lược của doanh nghiệp, Nguồn lực của 
doanh nghiệp, Hệ thống kế toán của doanh 
nghiệp đều có ảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa 
thống kê với quyết định áp dụng MFCA trong 
các doanh nghiệp thép trên địa bàn tỉnh Thái 
Nguyên. Trong đó, các yếu tố Nguồn lực của 
doanh nghiệp, Hệ thống kế toán của doanh 
nghiệp và Hệ thống văn bản quy phạm pháp 
luật liên quan đến kế toán môi trường có ảnh 
hưởng mạnh (Beta > 0,3). Theo đó, mô hình hồi 
quy chuẩn hóa các yếu tố sẽ là: 
MFCA = 3,941 + 0,326NL + 0,318HTTK + 
0,157CL + 0,268VBPQ + 0,136CCU 
N.T.K. Huyen / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 3 (2020) 43-54 
53 
Bảng 9. Kết quả phân tích hồi quy bội (hệ số của mô hình) 
Mô hình 
Hệ số hồi quy 
chưa chuẩn hoá 
Hệ số hồi quy 
chuẩn hoá 
Gái trị T 
Giá trị 
Sig. 
Thống kê đa cộng tuyến 
B 
Sai số 
chuẩn 
Beta 
Độ chấp 
nhận 
Hệ số phóng đại 
phương sai (VIF) 
1 
Hằng số 3,941 0,041 96,234 0,000 
NL 0,326 0,041 0,455 7,925 0,000 1,000 1,000 
HTKT 0,318 0,041 0,444 7,733 0,000 1,000 1,000 
CL 0,157 0,041 0,218 3,806 0,000 1,000 1,000 
VBPQ 0,268 0,041 0,374 6,523 0,000 1,000 1,000 
CCU 0,136 0,041 0,190 3,305 0,001 1,000 1,000 
a. Biến phụ thuộc: Quyết định áp dụng MFCA. 
Nguồn: Kết quả phân tích theo SPSS 22.0. 
5. Kết luận và khuyến nghị 
Áp dụng MFCA không chỉ là biện pháp của 
kế toán quản trị môi trường mà còn là biện pháp 
giúp doanh nghiệp sản xuất sạch hơn. Phân tích 
các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng 
MFCA tại 6 doanh nghiệp nằm trong chuỗi sản 
xuất thép tại Thái Nguyên cho thấy yếu tố thuộc 
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan 
đến kế toán môi trường, Chiến lược của doanh 
nghiệp, Nguồn lực của doanh nghiệp, Hệ thống 
kế toán của doanh nghiệp là những yếu tố có 
ảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa thống kê với 
quyết định áp dụng MFCA trong các doanh 
nghiệp này. Tuy nhiên, để triển khai áp dụng 
MFCA, các doanh nghiệp cần quan tâm đến 
một số vấn đề sau: 
- Trong dài hạn, tập trung xây dựng chiến 
lược phát triển doanh nghiệp hướng tới sử dụng 
hiệu quả nguồn lực, phát triển bền vững và sản 
xuất sạch hơn. 
- Trong ngắn hạn, lập các kế hoạch nhằm 
thực hiện chiến lược đặt ra, với trọng tâm sớm 
xây dựng kế hoạch áp dụng MFCA và lộ trình 
thực hiện áp dụng MFCA phù hợp với thực tế 
của doanh nghiệp. 
- Lựa chọn các biện pháp thực hiện phù hợp 
với quy mô vốn, đặc điểm quy trình sản xuất 
của doanh nghiệp. 
- Xây dựng kế hoạch đào tạo về trình độ 
của người lao động, đào tạo về MFCA nhằm 
tạo điều kiện thuận lợi nhất khi triển khai áp 
dụng phương pháp. 
- Đối với nhà quản lý, thống nhất nhận thức 
cho tất cả các cán bộ quản lý từ cấp công ty đến 
các nhà máy, phòng ban là điều vô cùng quan 
trọng. Tuy nhiên, năng lực của nhà quản lý 
cũng cần được chú ý. Trong xây dựng kế hoạch 
áp dụng MFCA có một nội dung liên quan đến 
xác định nhóm chỉ đạo áp dụng MFCA, công ty 
nên lựa chọn những nhà quản lý có năng lực, 
tâm huyết, có tầm ảnh hưởng và dám thay đổi 
vào nhóm này. 
- Chú ý kết hợp phát triển hệ thống thông 
tin kết nối mạng nội bộ tất cả các bộ phận trong 
đơn vị, đặc biệt là kết nối kế toán, kỹ thuật, sản 
xuất với nhau. 
Ngoài ra, một điểm quan trọng trong áp 
dụng MFCA đó là bộ phận kế toán doanh 
nghiệp đóng vai trò then chốt trong việc tập hợp 
số liệu, tính toán và phân tích MFCA. Vì vậy, 
năng lực của kế toán doanh nghiệp, hệ thống 
thông tin kế toán và ứng dụng công nghệ thông 
tin trong kế toán là những điều kiện cần đảm 
bảo trong quá trình triển khai áp dụng phương 
pháp này. Các doanh nghiệp vẫn có thể tận 
dụng hệ thống kế toán, công nghệ thông tin 
N.T.K. Huyen / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 3 (2020) 43-54 
54 
hiện có tại đơn vị nhưng cần tiến hành phân loại 
lại chi phí sản xuất mới phù hợp với phân tích 
MFCA hơn. Theo đó, chi phí sản xuất nên chia 
thành các loại gồm chi phí vật liệu (MC), chi 
phí năng lượng (EC), chi phí hệ thống (SC) và 
chi phí quản lý chất thải (WMC); thay vì 3 loại 
gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí 
nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung 
như hiện nay. 
Tài liệu tham khảo 
[1] Katsuhiko Kokubu and Hiroshi Tachikawa, Material 
Flow Cost Accounting: Significance and Practical 
Approach, Handbook of Sustainable Engineering 
(Springer, Dordrecht), 2013. 
[2] Moit-danida, Viettnam Cleaner production Centre, 
Manual document Cleaner production in the steel 
industry by Electric Arc Furnace, version October, 
2008 (Vietnamese). 
[3] Michiyuki Yagi and Katsuhiko Kokubu, “Corporate 
material flow managemet in Thailand: The way to 
materal flow cost accounting”. https://mpra.ub.uni-
muenchen.de/87926/, 2018 (accessed 6 
August 2019). 
[4] H. Robert, Chenhall, “Management control systems 
design within its organizational context: Findings 
from contingencybased research and directions for 
the future, Accounting”, Organizations and Society, 
Volume 28 (2003) 127. 
https://maaw.info/ArticleSummaries/ArtSumChenha
ll2003.htm (accessed 6 August 2019). 
[5] B. Barbara, Flynn, Baofeng Huo and Xiande Zhao, 
“The impact of supply chain integration on 
performance: A contingency and configuration 
approach”, Journal of Operations Management 28 
(2010) 58-71. 
[6] M.A. Khaled, Salim, Amizawati Mohd Amir & 
Maliah Sulaiman, “Material Flow Cost Accounting, 
Perceived Ecological Environmental Uncertainty, 
Supplier Integration and Business Performance: A 
Study of Manufacturing Sector in Malaysia”, Asian 
Journal of Accounting and Governance 8 (2017) 
107-121. 
[7] Jaroslava Hyršlová, Miroslav Vágner, Jiří Palásek, 
“Material flow cost accounting (MFCA) - Tool for 
the optimization of corporate production processes”, 
Business, Management and Education 9(1) (2011) 
5-18. 
[8] Altohami Otman Alkisher, “Factors influencing 
Environmental Management Accounting adoption in 
Oil and Manufacturing firms in Libya”, Doctor of 
Philosophy Universiti Utara Malaysia, 2013. 
[9] Zohre Karimi, Mohsen Dastgir, Mehdi Arab Saleh, 
“Analysis of Factors Affecting the Adoption and Use 
of Environmental Management Accounting to 
Provide a Conceptual Model”, International Journal 
of Economics and Financial Issues 7(3) (2017) 
555-560. 
[10] William Lekimankusi Ntalamia, “Factors 
Influencing Adoption of Environmental 
Management Accounting (EMA) Practices 
Among Manufacturing Firms in Nairobi, Kenya”, 
Researchjournali’s Journal of Finance 5(2) (2017) 
1-16. 
[11] Nguyen Thi Nga, “Environmental cost management 
accounting in steel production enterprises in 
Vietnam”, National Economic University Hanoi, 
2017 (in Vietnamese). 
[12] J. Hair, W. Black, B. Babin, R. Anderson, 
R. Tatham, Multivariate Data Analysis (6th 
ed.), Uppersaddle River, N.J.: Pearson Prentice 
Hall, 2006. 
p 

File đính kèm:

  • pdffactors_affecting_the_decision_to_apply_material_flows_cost.pdf