Dự báo những tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng
về phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, tích cực tham
gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Hiệp định Đối tác Toàn diện và
Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và
Liên minh châu Âu (EU) – EVFTA là hai hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tham
vọng, toàn diện và sâu rộng nhất từ trước đến nay, góp phần thúc đẩy dòng vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) vào các nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Bài viết khái quát cơ
sở lý thuyết về các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, thực trạng tác động của FTA thế hệ
mới và dự báo tác động của FTA thế hệ mới tới dòng vốn FDI vào Việt Nam, từ đó đưa ra
một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Dự báo những tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam
nh mà Việt Nam có lợi thế lớn. Các cam kết này sẽ tạo điều kiện thu hút FDI nói chung vào Việt Nam trong các lĩnh vực sản xuất dệt may, da giày, nhất là hoạt động gia công quốc tế khi doanh nghiệp nước ngoài có thể nhập khẩu nguồn nguyên liệu t EU sau đó xuất khẩu thành phẩm sang EU với chi ph thấp. FDI t EU có thể tăng vào các phân ngành dịch vụ mà Việt Nam không cam kết trong WTO nhưng lại cam kết trong EVFTA, như dịch vụ hội chợ, triển lãm, dịch vụ bưu ch nh, dịch vụ chuyển phát, dịch vụ bảo hành và s a chữa tàu biển, tàu thủy nội địa, máy bay, dịch vụ xếp dỡ công-ten-nơ hàng hải, dịch vụ đại l vận tải hàng hóa FDI c ng có thể gia tăng trong các ngành dịch vụ được cam kết mở c a sâu hơn so với cam kết trong WTO, đồng thời là thế mạnh của các nước EU, như dịch vụ tài ch nh, logistics, dịch vụ máy t nh, dịch vụ môi trường, giáo dục bậc cao, phân phối, viễn thông và y tế. Triển vọng thu hút FDI t EU trong bối cảnh hai bên đã k kết EVFTA là rất t ch cực, hứa hẹn cải thiện chất lượng dòng vốn FDI vào Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực doanh nghiệp EU có thế mạnh, như công nghiệp chế biến chế tạo s dụng công nghệ cao, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ ngân hàng, tài ch nh 3.2.5. Một số vấn đề đặt ra Thứ nhất, mặc d CPTPP và EVFTA có tác động sâu rộng và được cộng đồng doanh nghiệp rất quan tâm, số lượng doanh nghiệp có hiểu biết về CPTPP và EVFTA c ng như tác động của nó đến doanh nghiệp của mình là rất ít. Theo khảo sát của Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia thực hiện cuối năm 2015, trong 500 doanh nghiệp Việt Nam được h i, ch có khoảng 50% biết về CPTPP và EVFTA, trong đó có tới 40% không biết CPTPP và EVFTA có tác động như thế nào đến doanh nghiệp của mình [1]. Thứ hai, lợi thế trong thu hút FDI của Việt Nam đến t việc Việt Nam tham gia CPTPP và EVFTA ngay t đầu trong khi các nước đối thủ cạnh tranh chính về thương mại và đầu tư của Việt Nam chưa tham gia CPTPP và EVFTA. Tuy nhiên, lợi thế này ch tồn tại trong ng n hạn (5-10 năm) vì CPTPP và EVFTA là một FTA thế hệ mới có tính mở và trong tương lai các nước khác có thể được phép đàm phán gia nhập CPTPP và EVFTA. Hiện nay, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Hàn Quốc và Trung Quốc rất quan tâm tới CPTPP và EVFTA và đã bày t định tham gia Hiệp định này. Vì vậy, Việt Nam cần tận dụng triệt để quãng thời gian này để bứt phá trước khi lợi thế bị triệt tiêu. Thứ ba, sự gia tăng về số lượng FDI nhờ lợi thế t CPTPP và EVFTA không đảm bảo đi kèm với cải thiện chất lượng FDI. Dòng vốn FDI t các nước đang phát triển đầu tư vào Việt Nam để tận dụng ưu đãi thuế trong CPTPP và EVFTA có thể dẫn tới nguy cơ biến Việt Nam thành điểm tiếp nhận công nghệ lạc hậu và rơi vào bẫy “công nghệ trung bình”. Đối với các dự án FDI chất lượng cao, CPTPP và EVFTA ch có yếu tố hỗ trợ chứ không có tính 45 quyết định đối với hoạt động đầu tư. Muốn cải thiện chất lượng dòng vốn FDI, Việt Nam cần tập trung cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trình độ công nghệ. Thứ tư, có một số vấn đề đặt ra đối với dòng vốn FDI: (i) Đóng góp của FDI trong việc nâng cao năng lực công nghiệp, còn hạn chế; (ii) Mối liên kết giữa khối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn yếu kém; (iii) Các doanh nghiệp FDI chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực gia công l p ráp, thâm dụng lao động và t có khả năng tạo tác động lan t a về mặt công nghệ; (iv) Khung pháp l và ch nh sách mở c a FDI, hội nhập kinh tế quốc tế tuy đã được cải thiện, song vẫn còn nhiều hạn chế trong quản l , dẫn tới các vấn đề như ô nhiễm môi trường, chuyển giá, trốn thuế; (iv) Dòng vốn liên thông hơn với quốc tế c ng khiến cho những nguy cơ bất ổn kinh tế vĩ mô gia tăng trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực có nhiều biến động c ng đặt ra những thách thức trong việc xây dựng và thực thi các ch nh sách kinh tế vĩ mô. Thứ năm, cần lưu rằng khả năng thực thi cam kết chứ không phải bản thân cam kết mới là nhân tố tác động đến niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài. Nhiều ý kiến cho rằng các cam kết liên quan đến sở hữu trí tuệ trong CPTPP và EVFTA sẽ giúp Việt Nam thu hút được các dự án FDI công nghệ cao, công nghệ sáng tạo. Tuy nhiên, tác động này là không ch c ch n vì mặc dù Việt Nam đã có cam kết về sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ WTO nhưng việc thực thi rất kém, tỷ lệ vi phạm bản quyền còn rất cao. Vì vậy, nhà đầu tư nước ngoài sẽ hết sức thận trọng, quan sát hành động trên thực tế trước khi quyết định. Để tạo niềm tin cho nhà đầu tư, Việt Nam cần phải có những hành động cụ thể, quyết liệt trong thực thi cam kết về sở hữu trí tuệ. 4. Giải pháp tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam thời gian tới Để tăng cường thu hút FDI trong quá trình tham gia CPTPP, Việt Nam cần tận dụng các cơ hội thu hút vốn FDI trong ng n hạn và chuẩn bị điều kiện sẵn sàng cho các cơ hội thu hút FDI có chất lượng cao trong dài hạn. 4.1. Tăng cường nhận thức và nghiên cứu về tác động của FTA thế hệ mới tới FDI của Việt Nam FTA thế hệ mới tác động tới dòng vốn FDI thông qua nhiều kênh đan xen lẫn nhau. Để tận dụng triệt để cơ hội mà FTA thế hệ mới mang lại, việc tăng cường nhận thức, tuyên truyền và đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tác động của FTA thế hệ mới đối với FDI là vô cùng quan trọng. Điều này giúp Nhà nước, doanh nghiệp và người dân có hiểu biết cặn kẽ về các tác động của FTA thế hệ mới, t đó có sự chuẩn bị k càng về chính sách, chiến lược, điều ch nh hoạt động Bên cạnh các cơ hội, thách thức cạnh tranh mà Việt Nam phải đối mặt là vô cùng kh c nghiệt. Việt Nam là nước có trình độ phát triển thấp nhất trong FTA thế hệ mới, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước còn hạn chế. Nếu không chuẩn bị ngay t bây giờ, khi CPTPP và EVFTA có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam có nguy cơ bị nuốt ch ng hoặc phải đi làm thuê cho doanh nghiệp nước ngoài. 46 4.2. Cải thiện môi trường đầu tư FTA thế hệ mới tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong thu hút FDI. Tuy nhiên, tác động này ch có tính chất ng n hạn và không giúp Việt Nam cải thiện được chất lượng dòng vốn FDI. Để thu hút FDI chất lượng cao và duy trì dòng vốn này trong dài hạn, Việt Nam không có cách nào khác phải cải thiện môi trường kinh doanh trong nước. Mặc dù có cải thiện trong bảng xếp hạng Môi trường kinh doanh năm 2016 do Ngân hàng Thế giới 10 thực hiện nhưng thứ hạng của Việt Nam (90/189 quốc gia) còn khiêm tốn khi so sánh với các nước cạnh tranh thu hút FDI trong CPTPP như Singapore (10 năm liền xếp thứ nhất) và Malaysia (xếp thứ 18) [11]. Trong các ch tiêu được đưa vào để đánh giá, một số ch tiêu Việt Nam bị đánh giá rất thấp như khởi sự kinh doanh, tiếp cận điện năng, bảo vệ nhà đầu tư nh , nộp thuế và giải quyết phá sản. Báo cáo PCI ch ra rằng, đặt trong tương quan với các nước cạnh tranh chính trong khu vực, các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài đánh giá Việt Nam bất lợi ở 4 điểm: (i) Tham nh ng; (ii) Cơ sở hạ tầng; (iii) Dịch vụ công và (iv) Số lượng quy định. Kết quả này cơ bản phù hợp với các kết quả khảo sát do AmCham (Hoa Kỳ) và JETRO (Nhật Bản) tiến hành. Điều này cho thấy Việt Nam cần nỗ lực nhiều hơn nữa để cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính; bảo vệ nhà đầu tư; tăng khả năng tiếp cận điện năng; phát triển cơ sở hạ tầng; và chống tham nh ng. 4.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trình độ công nghệ Bên cạnh cải thiện môi trường kinh doanh, để thu hút được FDI chất lượng cao, Việt Nam cần đáp ứng được các yêu cầu cao về nguồn nhân lực và trình độ công nghệ. Về nguồn nhân lực, lao động phổ thông không có chuyên môn k thuật chiếm 81,8% tổng số lao động ở Việt Nam. Chất lượng nguồn nhân lực thấp và cách xa so với các nước trong khu vực. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, nếu lấy thang điểm 10 thì lao động của Việt Nam ch đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á được xếp hạng. Năng suất lao động của Việt Nam năm 2014 ch bằng 1/18 so với Singapore và 1/6 so với Malaysia. Ngoài ra, trình độ ngoại ngữ là một trở ngại đối với nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm nguồn nhân lực bản địa. Điều này đòi h i Việt Nam cần có chiến lược phát triển tổng thể nguồn nhân lực, đặc biệt là cải cách hệ thống giáo dục hướng tới đáp ứng nhu cầu của thị trường. Về trình đô công nghệ, theo Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2015-2016 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), trình độ công nghệ của Việt Nam xếp hạng 92/140 quốc gia [12]. Muốn nâng cao trình độ công nghệ để thu hút FDI chất lượng cao một cách hiệu quả, trước hết Việt Nam cần xác định được trình độ công nghệ nào là hợp l và đáp ứng được yêu cầu của đối tượng FDI mà mình muốn thu hút. Sau đó, Nhà nước đầu tư nguồn lực xứng đáng cho phát triển công nghệ; khuyến kh ch tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này; đào tạo nguồn nhân lực; hình thành thị trường; hợp tác trong và ngoài nước về phát triển công nghệ. 4.4. Tham gia và thực thi nghiêm túc cam kết về sở hữu trí tuệ trong FTA thế hệ mới Để thu hút được FDI trong lĩnh vực công nghệ cao t các nước phát triển tạo lực đẩy phát triển trong nước, việc thực thi đầy đủ, nghiêm túc cam kết về sở hữu trí tuệ là điều kiện b t buộc. Trong ng n hạn, những điều ch nh này có thể gây ra thiệt hại đáng kể cho các doanh 47 nghiệp trong nước, thậm chí có thể coi là “cuộc cải cách đau đớn”. Tuy nhiên, trong dài hạn xu hướng này là không thể đảo ngược và có lợi cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Việt Nam càng thực hiện sớm càng có lợi, giúp doanh nghiệp có thời gian điều ch nh dài hơn, t đó giảm bớt các thiệt hại không đáng có. Vì vậy, Việt Nam cần mạnh dạn tham gia vào các cam kết về sở hữu trí tuệ trong CPTPP và EVFTA; rà soát lại Luật Sở hữu trí tuệ nhằm điều ch nh cho phù hợp với các cam kết sâu hơn trong CPTPP và EVFTA. Ngoài ra, Việt Nam cần thực thi đầy đủ và nghiêm túc cam kết; đặt ra các ch tiêu rõ ràng về giảm tỷ lệ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và áp dụng mức chế tài nghiêm kh c đối với hành vi vi phạm. 4.5. Một số kiến nghị đối với Nhà nước Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện thể chế, ch nh sách g n với việc thực hiện các cam kết hội nhập, nhằm nâng cao hiệu quả huy động, s dụng vốn đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; Thay đổi ch nh sách thu hút FDI theo hướng chọn lọc các dự án, đối tác ph hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam; Chú trọng hướng phát triển bền vững để giảm thiểu tác động tiêu cực; Tăng cường công tác kiểm soát các doanh nghiệp FDI, nhất là các doanh nghiệp thường báo lỗ để tránh các hiện tượng chuyển giá. Thứ hai, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, ch nh sách để thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế theo lộ trình. Trong việc s a đổi, bổ sung các ch nh sách, Nhà nước cần đảm bảo t nh đồng bộ, hiệu quả, duy trì ổn định môi trường đầu tư, kinh doanh, không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ch của các doanh nghiệp đang hoạt động c ng như các nhà đầu tư mới. Kịp thời rà soát, s a đổi, điều ch nh, bãi b quy định không ph hợp với các cam kết quốc tế nhằm thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong các điều ước quốc tế song phương, đa phương và khu vực mà Việt Nam là thành viên. Thứ ba, đẩy mạnh cải cách hành ch nh trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực về đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập khẩu ph hợp với các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Giám sát chặt chẽ việc ban hành và áp dụng các giấy phép, điều kiện kinh do- anh; Đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài ch nh, đảm bảo t nh đồng bộ, công khai, minh bạch, ổn định và ph hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam c ng như các cam kết quốc tế. Thứ tư, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các cam kết, hiệp định mà Việt Nam tham gia đến t ng ngành, địa phương, doanh nghiệp và người dân để các đối tượng có liên quan thực hiện hiệu quả các cam kết; Hoàn thiện các ch nh sách thương mại cho ph hợp với điều kiện của Việt Nam và không xung đột với các cam kết trong các FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã và sẽ tham gia. Thứ năm, xây dựng và quy hoạch, đồng bộ hóa các ngành công nghiệp hỗ trợ xác định ngành công nghiệp phụ trợ ph hợp với Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, đảm bảo t nh hiệu quả trong thực thi ch nh sách, nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. 48 4.6. Kết luận FTA thế hệ mới hình thành nên một thị trường chung có quy mô lớn, chi phí kinh do- anh giảm, môi trường chính sách và kinh doanh thuận lợi, t đó thúc đẩy FDI vào các nước thành viên. Việt Nam tham gia CTTPP và EVFTA trong khi các đối thủ cạnh tranh chính chưa tham gia tạo cho Việt Nam lợi thế đáng kể trong thu hút luồng vốn FDI. Trong các nước CTTPP và EVFTA, Hoa Kỳ là đối tác có tiềm năng gia tăng FDI nhiều nhất vào Việt Nam. FDI t Nhật Bản và Singapore vào Việt Nam chịu ảnh hưởng t CTTPP và EVFTA t hơn; đồng thời Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với Singapore và Malaysia trong thu hút FDI t hai đối tác này. Ngoài ra, Việt Nam c ng sẽ thu hút được FDI t các đối tác ngoài CTTPP và EVFTA muốn tận dụng các ưu đãi mà Việt Nam được hưởng. Các lĩnh vực Việt Nam có thể thu hút FDI nhờ tác động của CTTPP và EVFTA bao gồm: (i) Lĩnh vực Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất t c t giảm thuế quan; (ii) Lĩnh vực Việt Nam có lợi thế về nguồn lực để sản xuất ra sản phẩm đó; (iii) Công nghiệp phụ trợ; (iv) Dịch vụ và (v) Công nghệ cao. Tuy nhiên, các tác động t c t giảm thuế có tính chất ng n hạn và CTTPP và EVFTA không đảm bảo cải thiện chất lượng dòng vốn FDI. Để tăng cường thu hút FDI thời gian tới, Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trình độ công nghệ, tham gia và thực thi nghiêm túc cam kết về sở hữu trí tuệ trong CTTPP và EVFTA. Các nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này, đặc biệt là nghiên cứu về tác động của FTA tới FDI vào Việt Nam trong t ng lĩnh vực là rất cần thiết để Nhà nước, doanh nghiệp và người dân Việt Nam nâng cao nhận thức, tận dụng được cơ hội, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng đối phó với các thách thức trong quá trình hội nhập. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), Báo cáo kết quả đề án “Nghiên cứu các đối tác chủ yếu là thành viên TPP nhằm thúc đẩy đầu tư và thương mại vào Việt Nam”, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, Hà Nội. [2] Bộ Tài chính (2015), “Tóm tắt cam kết thuế quan trong TPP”, Thông cáo báo chí, 11/2015, chi-cuabo-tai-chinh, truy cập ngày 20/03/2016. [3] Phùng Xuân Nhạ (2010), Cơ sở thực tiễn điều chỉnh chính sách FDI ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. [4] Phùng Xuân Nhạ (2013), Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. Tiếng Anh [5] AmCham (2015), ASEAN Business Outlook Survey 2015, Singapore. [6] Dunning, J. H. (1993), Multinational Enterprises and the Global Economy, Har- low, Essex: Addison Wesley publishing Co.
File đính kèm:
- du_bao_nhung_tac_dong_cua_hiep_dinh_thuong_mai_tu_do_the_he.pdf