Đề thi Cuối học kỳ 2 môn Dung sai, kỹ thuật đo - Năm học 2015-2016

1. Theo bản vẽ, độ nhám ghi trên bề mặt lỗ 18+0,011 là:

a. Cấp 2 b. Cấp 3 c. Cấp 6 d. Cấp 7.

M10

0,01

0,02

YÊU CẦU KỸ THUẬT

Sai lệch giới hạn các kích thước không chỉ dẫn:

– Bề mặt bao: H13

– Bề mặt bị bao: h13

– Các bề mặt khác: IT13

2. Ký hiệu nhám bề mặt ghi ở góc trên bên phải của bản vẽ có nghĩa là:

a. Dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 5 cho các bề mặt chưa ghi độ nhám.

b. Các bề mặt còn lại chưa ghi độ nhám thì không cần gia công cắt gọt.

c. Có một số bề mặt trên chi tiết không qui định phương pháp gia công miễn là đạt độ nhám cấp 5.

d. Dùng phương pháp gia công cắt gọt với các bề mặt chưa ghi ký hiệu độ nhám.

3. Do có một bánh răng cần lắp cố định tại đường kính 24 của trục nên có thể chọn lắp ghép giữa lỗ bánh

răng với trục như sau:

 

Đề thi Cuối học kỳ 2 môn Dung sai, kỹ thuật đo - Năm học 2015-2016 trang 1

Trang 1

Đề thi Cuối học kỳ 2 môn Dung sai, kỹ thuật đo - Năm học 2015-2016 trang 2

Trang 2

Đề thi Cuối học kỳ 2 môn Dung sai, kỹ thuật đo - Năm học 2015-2016 trang 3

Trang 3

Đề thi Cuối học kỳ 2 môn Dung sai, kỹ thuật đo - Năm học 2015-2016 trang 4

Trang 4

Đề thi Cuối học kỳ 2 môn Dung sai, kỹ thuật đo - Năm học 2015-2016 trang 5

Trang 5

Đề thi Cuối học kỳ 2 môn Dung sai, kỹ thuật đo - Năm học 2015-2016 trang 6

Trang 6

pdf 6 trang duykhanh 9820
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Cuối học kỳ 2 môn Dung sai, kỹ thuật đo - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi Cuối học kỳ 2 môn Dung sai, kỹ thuật đo - Năm học 2015-2016

Đề thi Cuối học kỳ 2 môn Dung sai, kỹ thuật đo - Năm học 2015-2016
Soá hieäu : BM1/QT-PÑT-RÑTV/00 7-1 Trang 1- Mã đề: 1 
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM 
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY 
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2015 – 2016 
Môn: DUNG SAI - KỸ THUẬT ĐO 
Mã môn học: TOMT220225 
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 6 trang. 
Thời gian: 60 phút. Không được sử dụng tài liệu. 
Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 
CB chấm thi thứ nhất CB chấm thi thứ hai 
Số câu đúng: Số câu đúng: Họ và tên: . 
Mã số SV:  
Số TT: . Phòng thi:  
Điểm và chữ ký Điểm và chữ ký 
PHIẾU TRẢ LỜI 
Hướng dẫn: - Chọn câu trả lời đúng: Đánh dấu chéo vào ô thích hợp. 
 - Bỏ chọn, khoanh tròn  và đánh dấu chéo vào ô mới. 
 - Chọn lại câu trả lời cũ, phải khoanh tròn câu vừa mới chọn  và tô đen câu trả lời cũ  
TT a b c d TT a b c d TT a b c d TT a b c d TT a b c d 
1 11 21 31 41 
2 12 22 32 42 
3 13 23 33 43 
4 14 24 34 44 
5 15 25 35 45 
6 16 26 36 46 
7 17 27 37 47 
8 18 28 38 48 
9 19 29 39 49 
10 20 30 40 50 
 Dựa vào bản vẽ “chi tiết trục” trong hình dưới đây, trả lời các câu từ 1 đến 14 
1. Theo bản vẽ, độ nhám ghi trên bề mặt lỗ 18+0,011 là: 
a. Cấp 2 b. Cấp 3 c. Cấp 6 d. Cấp 7. 
M
1
0
0,01 
0,02 
 YÊU CẦU KỸ THUẬT 
Sai lệch giới hạn các kích thước không chỉ dẫn: 
– Bề mặt bao: H13 
– Bề mặt bị bao: h13 
– Các bề mặt khác: 
IT13
2

3
0
RZ16 
1,6 
18 
28 72 
64 
188 
20 
A-A 
6 
2
1
3 
60 
B 
B 
A 
A 
R2 

3
5

1
8
+
0
,0
1
1
46 
2x45
0 

2
1
24 
26 
0,8 
24 
R2 1x45
0 
8 
D
-
6
x
3
2
x
3
8
x
6
B-B 
Soá hieäu : BM1/QT-PÑT-RÑTV/00 7-1 Trang 2- Mã đề: 1 
0,08 
2,5 
 0,8 
RZ12,5 
0,08 
RZ25 
 1,6 
RZ12,5 
0,08 
RZ25 
 1,6 
 1,25 
2. Ký hiệu nhám bề mặt ghi ở góc trên bên phải của bản vẽ có nghĩa là: 
a. Dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 5 cho các bề mặt chưa ghi độ nhám. 
b. Các bề mặt còn lại chưa ghi độ nhám thì không cần gia công cắt gọt. 
c. Có một số bề mặt trên chi tiết không qui định phương pháp gia công miễn là đạt độ nhám cấp 5. 
d. Dùng phương pháp gia công cắt gọt với các bề mặt chưa ghi ký hiệu độ nhám. 
3. Do có một bánh răng cần lắp cố định tại đường kính 24 của trục nên có thể chọn lắp ghép giữa lỗ bánh 
răng với trục như sau: 
a. 24
6g
7H
. b. 24
6p
7H
 c. 24
6h
7M
 d. 24
6k
7H
. 
4. Với lắp ghép đã chọn trong câu 3, sai lệch giới hạn cho kích thước đường kính trục 24 là: 
a. 24 0150
0020
,
,
 . b. 24
0350
0220
,
,
 c. 24–0,013. d. 24
0200
0330
,
,
5. Theo bản vẽ, độ nhám ghi trên bề mặt trụ 24 có nghĩa là: 
a. Không qui định phương pháp gia công miễn là bề mặt đó đạt độ nhám cấp 7. 
b. Không qui định phương pháp gia công miễn là bề mặt đó đạt độ nhám cấp 6. 
c. Dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 6 cho bề mặt đó. 
d. Dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 7 cho bề mặt đó. 
6. Bề mặt trục 30 lắp với ổ lăn nên độ nhám của bề mặt trục 30 có thể chọn là: 
a. b. c. d. 
7. Dung sai và sai lệch giới hạn cho kích thước đường kính trục 30 có thể chọn là: 
a. 30 0150
0020
,
,
 . b. 30
0,041
0,028
 c. 30–0,021. d. 30
0,020
0,041
 . 
8. Ký hiệu sai lệch hình dạng ghi trên bề mặt trụ 30 cho phép bề mặt này có: 
a. Dung sai độ đồng tâm là 0,01 và dung sai độ trụ là 0,02. 
b. Dung sai độ trụ là 0,01 và dung sai độ tròn là 0,02. 
c. Dung sai độ tròn là 0,01 và dung sai độ đồng tâm là 0,02. 
d. Dung sai độ tròn là 0,01 và dung sai độ trụ là 0,02. 
9. Độ nhám hai mặt bên của rãnh then trên trục (tiết diện A – A) nên chọn là: 
a. Cấp 2 b. Cấp 3 c. Cấp 6 d. Cấp 7. 
10. Trong quá trình làm việc, một bánh răng lắp di trượt với trục then hoa nên có thể chọn lắp ghép cho mối 
ghép then hoa tại đó như sau: 
a. d–63238
6n
7H
6
7j
8F
S
 c. D–63238
6g
7H
6
S
F8
j 7
. 
b. D–632
6g
7H
386
7j
8F
S
 d. d–632
6n
7H
386
7f
8F
11. Độ nhám bề mặt đường kính ngoài ϕ38 của trục then hoa có thể là: 
a. b. c. d. 
12. Độ nhám bề mặt đường kính trong ϕ32 của trục then hoa có thể là: 
a. b. c. d. 
13. Dung sai đường kính không lắp ghép 46 trên bản vẽ có thể tra theo: 
a. 46H13 b. 46h13 c. 46js13 d. 46Js13. 
14. Dung sai kích thước chiều dài chi tiết 188 trên bản vẽ có thể tra theo: 
a. 188H13 b. 188h13 c. 188js13 d. 188K13. 
15. Dấu hiệu " " dùng để biểu thị cho sai lệch hình dạng hoặc vị trí nào? 
a. Sai lệch hình dạng của bề mặt cho trước. c. Độ giao nhau giữa các đường tâm. 
b. Sai lệch hình dạng của prôfin cho trước. d. Độ đảo hướng tâm toàn phần. 
16. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, trong đó ô 2 dùng để ghi: 
a. Trị số chiều dài chuẩn. c. Thông số Ra hoặc Rz. 
b. Phương pháp gia công lần cuối. d. Ký hiệu hướng nhấp nhô. 
 2 
 1 
 3 
 4 
Soá hieäu : BM1/QT-PÑT-RÑTV/00 7-1 Trang 3- Mã đề: 1 
17. Các cấp chính xác từ 5  11 của kích thước được dùng cho: 
a. Các kích thước lắp ghép của các máy móc thông dụng. 
b. Các kích thước không lắp ghép trong các máy móc thông dụng. 
c. Các kích thước lắp ghép của dụng cụ đo và dụng cụ kiểm tra. 
d. Các kích thước không lắp ghép của dụng cụ đo và dụng cụ kiểm tra. 
18. Chi tiết nào có mức độ chính xác cao nhất trong 4 chi tiết lần lượt có kích thước sau D1 = Ф18
0750
0320
,
,
 , D2 
= Ф45+0,025, D3 = Ф64
0040
0500
,
,
 , D4 = Ф125
0360
0610
,
,
 ? 
a. Chi tiết 1. b. Chi tiết 2. c. Chi tiết 3. d. Chi tiết 4. 
19. Cho một lắp ghép có độ dôi D = 65 042,0 072,0
 mm, d = 65–0,019 mm. Tính dung sai của lắp ghép TN : 
a. 30m. b. 19m. c. 49m. d. 51m. 
20. Biết sai lệch cơ bản của trục là u, dung sai trục là Td . Sai lệch không cơ bản còn lại là: 
a. Sai lệch trên và được tính es = Td + ei. c. Sai lệch dưới và được tính ei = Td + es. 
b. Sai lệch trên và được tính es = Td ei. d. Sai lệch dưới và được tính ei = es Td . 
21. Cho hai lắp ghép 56
d8
H8
 và 56
h7
N8
: 
a. Kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ trong hai lắp ghép trên bằng nhau. 
b. Kích thước giới hạn nhỏ nhất của trục trong hai lắp ghép trên bằng nhau. 
c. Kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ trong lắp ghép thứ nhất bằng kích thước giới hạn lớn nhất của trục 
trong lắp ghép thứ hai. 
d. Kích thước giới hạn nhỏ nhất của trục trong lắp ghép thứ nhất bằng kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ 
trong lắp ghép thứ hai. 
22. Sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép 75P7/h6 có dạng sau: 
23. Trong các lắp ghép sau, chọn lắp ghép có khả năng cho độ hở nhiều nhất (nếu cùng kích thước danh 
nghĩa) : 
7h
8F
8h
9E
6h
7G
7h
8E
8h
9H
8e
8H
7k
8H
,,,,,, 
a. 
8h
9E
 b. 
8e
8H
 c. 
7h
8E
 d. 
7h
8F
24. Cấp chính xác của ổ lăn với ký hiệu 6425 là: 
a. Cấp 0. b. Cấp 6. c. Cấp 4. d. Cấp 5 
25. Cho một lắp ghép theo hệ thống trục có D = d = 80mm, TD = 46m, Smax = 82m, sai lệch cơ bản của lỗ 
là H. Tính các kích thước giới hạn của lỗ và trục: 
a. Dmax = 80,046 ; Dmin = 80 ; dmax = 80 ; dmin = 79,964. 
b. Dmax = 80 ; Dmin = 79,954 ; dmax = 80 ; dmin = 79,968. 
c. Dmax = 80,020 ; Dmin = 79,982 ; dmax = 80 ; dmin = 79,970. 
d. Dmax = 80,046 ; Dmin = 80 ; dmax = 80 ; dmin = 79,982. 
26. Khi lắp bánh răng cố định trên trục, chọn lắp ghép của mối ghép then bằng với trục theo bề rộng b là: 
a. 
9h
9H
. b. 
9h
9N
. c. 
9h
9S
. d. 
9n
9H
. 
27. Trong một hộp tốc độ, lắp ghép bánh răng di trượt lên trục bằng mối ghép then hoa có thể chọn: 
a. D 6x32x38H7/f6x6F8/f7. c. d 6x32H7/n6x38x6F8/js7. 
b. D 6x32x38H7/n6x6F8/js7. d. d 6x32x38H7/g6x6F8/f7. 
28. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ dôi trong hệ thống trục: 
a. 42H7/e8. b. 38H7/u6. c. 32T7/h6. d. 36K7/h6. 
TD 
a) 
Td 
b) 
TD Td 
Td 
TD 
c) 
TD 
d) 
Td 
Soá hieäu : BM1/QT-PÑT-RÑTV/00 7-1 Trang 4- Mã đề: 1 
29. Cho mối ghép then hoa có D = 68mm, d = 62mm, b = 12mm, Z = 8, miền dung sai đường kính ngoài D 
của lỗ then hoa và trục then hoa là H7 và f7, miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và trục then hoa là 
D9 và e8. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết trục then hoa như sau: 
a. D 8x62x68H7x12D9. c. D 8x62x68f7x12e8. 
b. d 8x62x68H7x12D9. d. d 8x62x68f7x12e8. 
30. Phương pháp định tâm của mối ghép then hoa trong các sơ đồ dưới đây lần lượt là: 
a. Định tâm theo D, theo d và theo b. c. Định tâm theo b, theo d và theo D. 
b. Định tâm theo d, theo b và theo D. d. Định tâm theo D, theo b và theo d. 
31. Lắp ghép cho mối ghép giữa tay quay với trục và truyền moment xoắn bằng then có thể chọn: 
a. 
6g
7H
. b. 
6h
7F
. c. 
6k
7H
. d. 
6r
7H
. 
32. Cho chi tiết như hình vẽ: 
a. Nếu lỗ đang khảo sát đạt giá trị lớn nhất Dmax, dung sai độ 
vuông góc của nó so với bề mặt A là 0,016. 
b. Nếu lỗ đang khảo sát đạt giá trị lớn nhất Dmax, dung sai độ 
vuông góc của nó so với bề mặt A là 0,02. 
c. Nếu lỗ đang khảo sát đạt giá trị lớn nhất Dmax, dung sai độ 
vuông góc của nó so với bề mặt A là 0,036. 
d. Nếu lỗ đang khảo sát đạt giá trị nhỏ nhất Dmin, dung sai độ 
vuông góc của nó so với bề mặt A là 0,036. 
33. Ký hiệu sai lệch prôphin mặt cắt dọc là: 
a. b. X c. d. 
34. Xác định các khâu tăng trong chuỗi kích thước sau: 
a. A1, A4, A6. 
b. A3, A5, A2 . 
c. A2, A3, A5, A7 . 
d. A7, A4, A5, A2 . 
35. Ổ lăn chặn có khả năng chịu tác dụng của: 
a. Lực hướng tâm, vuông góc với đường tâm ổ. c. Lực dọc trục và một phần lực hướng tâm. 
b. Lực dọc trục theo đường tâm ổ. d. Lực hướng tâm và một phần lực dọc trục. 
36. Khi giải bài toán chuyển từ kích thước thiết kế của chi tiết sang kích thước công nghệ thì : 
a. kích thước công nghệ luôn đóng vai trò là khâu khép kín trong chuỗi kích thước được thành lập. 
b. khâu khép kín có thể là kích thước thiết kế hay kích thước công nghệ tùy thuộc vào trình tự gia công chi 
tiết. 
c. kích thước thiết kế luôn đóng vai trò là khâu khép kín trong chuỗi kích thước được thành lập. 
d. khâu khép kín có thể là kích thước thiết kế hay kích thước công nghệ tùy thuộc vào trình tự lắp ghép chi 
tiết với bộ phận máy. 
* Từ câu 37 -> 40 sử dụng hình vẽ sau: 
 Trình tự gia công chi tiết: 
– Gia công đường kính ngoài d = 120-0,035 ; 
– Gia công bề dày L = 32 0,0250,015
 ; 
– Gia công mặt phẳng theo kích thước H1 = 48 0,02 ; 
– Gia công lỗ D2 = 20
0,028
0,015
 theo kích thước H2 = 86 0,04 ; 
– Gia công lỗ D1 = 35
+0,025
 theo kích thước L1 = 13 0,03. 
A 
A5 
A1 A4 
A3 
A2 A6 
A7 
 a) 
D 
b 
 d D d 
b 
 b) c) 
D d 
b 
 A 0,02 M 
Ф50
+0,016 
A 
d 
H2 
L2 
D1 
L 
L1 
H1 
D2 
H3 
Soá hieäu : BM1/QT-PÑT-RÑTV/00 7-1 Trang 5- Mã đề: 1 
 Tính các kích thước L2, H3 
37. Dung sai khâu L2 là: 
a. 0,05 mm. b. 0,1 mm. c. 0,04 mm. d. 0,02 mm. 
38. Kích thước của khâu L2 là: 
a. 19 0,0550,045
 mm. b. 19
03,0
07,0
 mm. c. 19
0,045
0,025
 mm. d. 19
+0 ,02
 mm 
39. Dung sai khâu H3 là: 
a. 0,055 mm. b. 0,0975 mm. c. 0,08 mm. d. 0,035 mm. 
40. Kích thước của khâu H3 là: 
a. 22 0,060,0375
 mm. b. 22
0,025
0,03
 mm. c. 22
0,0275
0,055
 mm. d. 22
+0,055
 mm 
41. Với sơ đồ bên, kết quả đo được trên panme là : 
a. L = 36,034mm. 
b. L = 36,734mm. 
c. L = 36,814mm. 
d. L = 36,314mm. 
42. Góc nghiêng của chi tiết trong sơ đồ bên được tính bằng công thức: 
a. = arcsin . c. = arctg 
b. = arcsin . d. = arctg 
43. Với thước cặp 1/20,  = 1, khoảng cách giữa 2 vạch trên thước phụ là: 
a. 0,95mm. b. 0,9mm c. 1,95mm. d. 1,9mm. 
44. Để kiểm tra loạt chi tiết lỗ với kích thước 50 0170
0420
,
,
 , có thể dùng: 
a. Calíp hàm có ký hiệu 50G7. c. Calíp hàm có ký hiệu 50P7. 
b. Calíp nút có ký hiệu 50P7. d. Calíp nút có ký hiệu 50G7. 
45. Khi đặt Nivô lên một mặt phẳng dài 1,75m, độ nghiêng của mặt phẳng làm cho bọt khí của ống thủy tinh 
lệch đi 3 vạch. Biết rằng ống thủy có giá trị vạch chia c = 0,15mm/m (tức 30/vạch), tìm sai lệch về góc và 
lượng hiệu chỉnh cần thiết cho bề mặt trở về vị trí nằm ngang. 
a. = 1’30 và h = 787,5µm. c. = 45 và h = 450µm. 
b. = 1’ và h = 787,5µm. d. = 1’30 và h = 457,5µm. 
46. Hình bên biểu hiện sơ đồ nguyên lý của 
phương pháp đo: 
a. Độ đảo hướng tâm của mặt trụ giữa so với 
đường tâm hai mặt trụ ngoài. 
b. Độ song song giữa đường tâm trục với mặt 
phẳng bàn máp. 
c. Độ đảo mặt đầu. 
d. Độ giao nhau giữa các đường tâm bề mặt trụ. 
47. Hình vẽ bên là loại dụng cụ đo dùng để: 
a. Đo độ trụ. 
b. Đo độ song song. 
c. Đo độ đảo. 
d. Đo độ thẳng. 
L 
H 
H 
L 
L 
H 
H 
L 
1- Chi tiết cần đo 
2- Điểm tì 
3- Giá 
4- Đồng hồ so 
1 
2 3 
4 
2 
30 
30 35 
35 
40 
25 
8 
6 
4 
2 
Khối V 
Đồng hồ so 
Chi tiết đo 
Soá hieäu : BM1/QT-PÑT-RÑTV/00 7-1 Trang 6- Mã đề: 1 
48. Từ sơ đồ đo theo hình vẽ, góc của bề mặt côn được xác định như sau: 
a. 
dDLL
dD
tg
122
 . 
b. 
dD)LL(2
dD
tg
12 
 . 
c. 
2
D
LL
dD
tg
12 
 . 
d. 
dD)LL(2
)dD(2
tg
12 
 . 
 Câu 49 và 50 sử dụng hình vẽ sau: 
49. Giá trị phân độ c’ và hệ số khuếch đại  
của thước đo góc là: 
a. c’ = 5’ ;  = 1. 
b. c’ = 2’ ;  = 2. 
c. c’ = 2’ ;  = 1. 
d. c’ = 5’ ;  = 2. 
50. Kết quả đo trên thước đo góc là: 
a. = 85o28'. b. = 85o25' c. = 95o28' d. = 95o25'. 
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích đề thi 
 Ngày tháng năm 2016 
 Thông qua bộ môn 
Chuẩn 
đầu ra 
Mô tả 
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) 
Câu hỏi 
G1.1 
Giải thích được các khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép. Phân biệt được các loại lắp 
ghép và tính toán các đặc trưng của lắp ghép. 
Câu 13  14 
G1.2 
Tính toán và chọn được dung sai và lắp ghép các mối ghép hình trụ trơn phù hợp với điều 
kiện làm việc của chi tiết máy và bộ phận máy. 
Câu 15  20 
G1.3 
Chọn được sai lệch hình dạng và vị trí tương quan giữa các bề mặt của chi tiết. Hiểu và 
ghi được các ký hiệu sai lệch hình dạng và vị trí tương quan giữa các bề mặt của chi tiết. 
Câu 21  24 
G1.4 
Chọn được nhám bề mặt phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy. Hiểu và ghi 
được các ký hiệu về nhám bề mặt trên bản vẽ chi tiết. 
Câu 1, 2, 5, 
6, 7, 8, 22 
G2.1 
Phân tích chọn các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết từ điều kiện làm việc của chi tiết trong bộ 
phận máy hoặc máy. 
Câu 1  12 
G4.1 Thiết lập được bài toán chuỗi kích thước và giải được bài toán chuỗi kích thước. Câu 34  40 
G4.2 
Tính toán và chọn được dung sai và lắp ghép các mối ghép thông dụng trong ngành chế 
tạo máy. 
Câu 25  33 
G4.3 
Chọn được dụng cụ đo, phương pháp đo và sơ đồ đo phù hợp để đo các thông số hình học 
cơ bản của chi tiết. 
Câu 41  50 
L1 
L2 
L 
d 
D 
Thước 
chính 
Thước phụ 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_cuoi_hoc_ky_2_mon_dung_sai_ky_thuat_do_nam_hoc_2015_2.pdf