Đề cương chi tiết học phần Nghiệp vụ hành chính kiểm lâm - Đỗ Hoàng Chung
1. Tên học phần: Nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
- Mã số học phần: FRP321
- Số tín chỉ: 02
- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3
- Học phần thay thế, tƣơng đƣơng: .
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Quản lý tài nguyên rừng; Sinh thái và bảo
tồn đa dạng sinh học
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: .tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 00 tiết
- Số tiết sinh viên tự học: 30 tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần: trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần học trƣớc: Lâm sinh, trồng rừng, Điều tra, Côn trùng, Bệnh cây,
Động vật rừng, Nhà nƣớc và pháp luật
- Học phần song hành: Luật và chính sách lâm nghiệp, Quy hoạch lâm nghiệp,
Quản lý và bảo vệ các loại rừng
5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức:
Sau khi học xong sinh viên có đƣợc hiểu biết về: Tổ chức kiểm lâm; và
các hoạt động kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh
vực quản lý rừng bảo vệ rừng và lâm sản góp phần quản lý bền vững tài
nguyên rừng.
5.2. Kỹ năng:
Sau khi học xong sinh viên có đƣợc các kỹ năng về:
- Tổ chức tuần tra, kiểm tra, kiểm soát việc thi hành pháp luật về quản lý
bảo vệ phát triển rừng
- Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản
lý lâm sản
- Điều tra tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương chi tiết học phần Nghiệp vụ hành chính kiểm lâm - Đỗ Hoàng Chung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP ĐỖ HOÀNG CHUNG ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Nghiệp vụ hành chính kiểm lâm Số tín chỉ: 02 Mã số: FRP321 Thái Nguyên, 4 /2013 1 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Nghiệp vụ hành chính kiểm lâm - Mã số học phần: FRP321 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3 - Học phần thay thế, tƣơng đƣơng: ..................................................... - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Quản lý tài nguyên rừng; Sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp:.tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 00 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 30 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trƣớc: Lâm sinh, trồng rừng, Điều tra, Côn trùng, Bệnh cây, Động vật rừng, Nhà nƣớc và pháp luật - Học phần song hành: Luật và chính sách lâm nghiệp, Quy hoạch lâm nghiệp, Quản lý và bảo vệ các loại rừng 5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Sau khi học xong sinh viên có đƣợc hiểu biết về: Tổ chức kiểm lâm; và các hoạt động kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng bảo vệ rừng và lâm sản góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng. 5.2. Kỹ năng: Sau khi học xong sinh viên có đƣợc các kỹ năng về: - Tổ chức tuần tra, kiểm tra, kiểm soát việc thi hành pháp luật về quản lý bảo vệ phát triển rừng - Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản - Điều tra tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng. 2 6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy: Phƣơng pháp giảng TT Nội dung kiến thức Số tiết dạy CHƢƠNG 1. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN KIỂM LÂM 1.1 Hệ thống tổ chức của kiểm lâm 1.1.1 Khái niệm và sơ đồ hệ thống tổ Thuyết trình, phát chức Kiểm lâm vấn, thảo luận nhóm, 2 1.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý của não công, trình chiếu Kiểm lâm PowerPoint 1.1.3 Trang phục kiểm lâm 1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của kiểm lâm 1.2.1 Chức năng 1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 1.3 Quyền hạn, trách nhiệm của công chức kiểm lâm, kiểm lâm địa bàn xã và cộng tác viên kiểm lâm 1.3.1 Quyền hạn, trách nhiệm của công Thuyết trình, phát chức kiểm lâm khi thi hành công vấn, thảo luận nhóm, vụ 2 não công, trình chiếu 1.3.2 Nhiệm vụ của Kiểm lâm địa bàn PowerPoint cấp xã 1.3.3 Cộng tác viên của Kiểm lâm 1.3.4 Một số kiến thức liên quan đến nghiệp vụ hành chính Kiểm lâm Chƣơng 2. CÔNG TÁC KIỂM TRA, THI HÀNH PHÁP LUẬT THUỘC THẨM QUYỀN CỦA KIỂM LÂM 2.1 Công tác tuần tra, kiểm tra của Kiểm lâm 2.1.1 Tuần tra 3 2.1.2 Kiểm tra 2.1.2.1 Kiểm tra về khai thác rừng 2.1.2.2 Kiểm tra về vận chuyển, sản xuất, 2 Thuyết trình, phát kinh doanh gỗ và lâm sản vấn, thảo luận nhóm, 2.1.2.3 Một số hành vi vi phạm khác não công, trình chiếu thƣờng gặp PowerPoint 2.1.3 Xử lý khi phát hiện hành vi vi phạm 2.2 Vi phạm hành chính 2.2.1 Khái niệm và các yếu tố cơ bản 2.2.2 Một số nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính 2.2.3 Những trƣờng hợp không xử lý vi phạm hành chính 2.2.4 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính 2.2.5 Thời hạn đƣợc coi là chƣa bị xử lý vi phạm hành chính 2.2.6 Thời hạn ra quyết định xử phạt vi Thuyết trình, phát phạm hành chính vấn, thảo luận nhóm, 2.2.7 Thời hạn thi hành quyết định xử 2 não công, trình chiếu phạt vi phạm hành chính PowerPoint 2.2.8 Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 2.2.9 Trách nhiệm của ngƣời có thẩm quyền trong việc xử phạt vi phạm hành chính 2.2.10 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính 2.3 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính 2.3.1 Quy định chung 2.3.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm lâm 2.3.3 Thẩm quyền xử lý của Chủ tịch 4 UBND các cấp 2.3.4 Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân, Bộ đội biên phòng, 2 Thuyết trình, phát Quản lý thị trƣờng vấn, thảo luận nhóm, 2.3.5 Xác định thẩm quyền xử phạt vi não công, trình chiếu phạm hành chính PowerPoint 2.3.5 Giải quyết những trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính 2.4 Trình tự, thủ tục trong xử lý vi phạm hành chính 2.4.1 Trình tự 2.4.2 Cách xác định mức tiền phạt 2.4.3 Việc gia hạn thời hạn ra quyết định xử phạt Thuyết trình, phát 2.4.4 Thi hành quyết định, cƣỡng chế vấn, thảo luận nhóm, 2 thi hành não công, trình chiếu 2.4.5 Xử lý tang vật, phƣơng tiện vi PowerPoint phạm 2.4.6 Các biện pháp ngăn chặn trong xử lý vi phạm hành chính 2.4.7 Một số văn bản thƣờng dùng trong xử lý vi phạm hành chính 2.5 Giải quyết khiếu nại, tố cáo 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Một số quy định chung 2.5.3 Quyền và nghĩa vụ của ngƣời Thuyết trình, phát khiếu nại 2 vấn, trình chiếu 2.5.4 Quyền và nghĩa vụ của ngƣời bị PowerPoint khiếu nại 2.5.5 Thẩm quyền giải quyết khiếu nại 2.5.6 Giải quyết tố cáo CHƢƠNG 3. ĐIỀU TRA TỘI PHẠM THUỘC THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN KIỂM LÂM 5 3.1 Tội phạm Thuyết trình, phát 3.1.1 Khái niệm và các dấu hiệu cơ bản vấn, thảo luận nhóm, 3.1.2 Khái quát về các tội phạm thuộc 2 não công, trình chiếu thẩm quyền điều tra của cơ quan PowerPoint Kiểm lâm 3.2. Các tội phạm cụ thể thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan Kiểm lâm 3.2.1 Tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản 3.2.2 Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng 3.2.3. Tội vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã Thuyết trình, phát 3.2.4. Tội huỷ hoại rừng vấn, thảo luận nhóm, 2 3.2.5. Tội vi phạm các quy định về quản não công, trình chiếu lý, bảo vệ động vật nguy cấp, PowerPoint quý, hiếm 3.2.6. Tội vi phạm các qui định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 3.2.7. Tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy 3.2.8. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng 3.3 Phƣơng pháp điều tra các loại án thuộc thẩm quyền kiểm lâm 3.3.1. Thẩm quyền điều tra của lực Thuyết trình, phát lƣợng kiểm lâm vấn, thảo luận nhóm, 2 3.3.2. Trình tự điều tra các tội phạm ít não công, trình chiếu nghiêm trọng, rõ ràng PowerPoint 3.3.3. Trình tự điều tra đối với tội phạm ít nghiêm trọng nhƣng phức tạp 6 3.3.4. Trình tự điều tra đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng 3.4 Lập hồ sơ vụ án đã khởi tố 3.4.1 Khái niệm, và ý nghĩa hồ sơ vụ án Thuyết trình, phát đã khởi tố vấn, thảo luận nhóm, 3.4.2 Nguyên tắc cần quán triệt trong 2 não công, trình chiếu lập hồ sơ vụ án đã khởi tố PowerPoint 3.4.3 Thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, kết thúc hồ sơ CHƢƠNG 4. PHÒNG VỆ CỦA KIỂM LÂM KHI THI HÀNH CÔNG VỤ 4.1 Phòng vệ chính đáng 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Điều kiện của phòng vệ chính đáng 4.2 Vƣợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 4.3 Phân biệt những trƣờng hợp Thuyết trình, phát phòng vệ vấn, thảo luận nhóm, 2 4.3.1 Phòng vệ sớm não công, trình chiếu 4.3.2 Phòng vệ muộn PowerPoint 4.3.3 Phòng vệ tƣởng tƣợng 4.4 Quản lý sử dụng vũ khí quân dụng và công cụ hỗ trợ 4.4.1 Một số quy định chung 4.4.2 Sử dụng vũ khí quân dụng và công cụ hỗ trợ CHƢƠNG 5. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ THỰC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG, TRẠI NUÔI VÀ XÁC NHẬN NGUỒN GỐC LÂM SẢN 7 5.1. Quản lý hành chính trong quản lý thực vật rừng, động vật rừng 5.1.1 Một số căn cứ pháp lý trong quản Thuyết trình, phát lý thực vật rừng, động vật rừng vấn, thảo luận nhóm, 5.1.2 Phân nhóm thực vật rừng, động 2 não công, trình chiếu vật rừng nguy cấp, quý, hiếm PowerPoint 5.1.3 Một số quy định trong quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm 5.2 Quản lý hành chính trong quản lý trại nuôi 5.2.1 Một số căn cứ pháp lý trong quản Thuyết trình, phát lý trại nuôi vấn, thảo luận nhóm, 5.2.2 Trách nhiệm quản lý 2 não công, trình chiếu 5.2.3 Điều kiện đăng ký trại nuôi và cơ PowerPoint sở trồng cấy 5.2.4 Thủ tục đăng ký trại nuôi và cơ sở trồng cấy 5.3 Xác nhận nguồn gốc lâm sản 5.3.1 Một số quy định về hồ sơ lâm sản hợp pháp Thuyết trình, phát 5.3.2 Lập hồ sơ lâm sản và xác nhận vấn, thảo luận nhóm, 2 lâm sản não công, trình chiếu 5.3.3 Kiểm tra nguồn gốc lâm sản PowerPoint 5.3.4 Thủ tục hành chính xác nhận nguồn gốc lâm sản Lưu ý : Mô tả các chƣơng, đề mục (tối đa đến 4 chữ số tự nhiên) trong nội dung kiến thức của học phần 7. Tài liệu học tập : Đỗ Hoàng Chung (2014), Nghiệp vụ hành chính kiểm lâm, Giáo trình nội bộ Trƣờng đại học Nông lâm Thái Nguyên 8. Tài liệu tham khảo: 1. Quí Long; Kim Thƣ (2009), Cẩm nang pháp luật ngành kiểm lâm - Lâm nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp 8 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Đỗ Hoàng Chung Khoa Lâm nghiệp TS. 2 Lê Sỹ Trung Phòng QLĐT Sau PGS. TS. ĐH (Tối thiểu phải có 2 giảng viên giảng dạy cho 1 học phần) Thái Nguyên, ngày 18 tháng 03 năm 2017 Trƣởng khoa Trƣởng Bộ môn Giảng viên TS. Đỗ Hoàng Chung TS. Đỗ Hoàng Chung 9
File đính kèm:
- de_cuong_chi_tiet_hoc_phan_nghiep_vu_hanh_chinh_kiem_lam_do.pdf