Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu sự vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tòi trong dạy học môn

Kinh tế chính trị Mác - Lênin ở các trường đại học, cao đẳng. Trong bài viết, tác giả

tập trung nghiên cứu: Sự cần thiết, quy trình và nội dung vận dụng phương pháp đàm

thoại tìm tòi trong dạy học môn học. Hy vọng, kết quả của bài viết sẽ là những gợi mở

góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học ở các trường đại học, cao đẳng.

Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học trang 1

Trang 1

Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học trang 2

Trang 2

Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học trang 3

Trang 3

Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học trang 4

Trang 4

Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học trang 5

Trang 5

Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học trang 6

Trang 6

Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học trang 7

Trang 7

Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học trang 8

Trang 8

Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học trang 9

Trang 9

Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 6100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học

Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học
ĩnh vực lƣu thông”1. 
 Nhƣ vậy, với việc đặt ra và sắp xếp logic hệ thống câu hỏi, từng bƣớc hƣớng sinh 
viên vào tìm tòi, giải quyết sinh viên sẽ chủ động, tích cực hơn trong học tập. 
 Ví dụ 3: Vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tòi trong dạy học nội dung - Tư 
bản bất biến và tư bản khả biến [1; tr.58-59]. 
 Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học cần vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm 
tòi trong dạy học: tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến. Đó là về vấn đề quan trọng của 
kinh tế chính trị Mác-Lênin. 
 Bước 2: Thiết kế trong đề cƣơng bài giảng vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm 
tòi vào dạy học những nội dung đã đƣợc lựa chọn. Bám sát nội dung, giảng viên đặt 
ra hoặc gợi mở để sinh viên tự đặt ra và trả lời hệ thống câu hỏi: 
 Căn cứ vào giáo trình cho biết: Tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến là gì?. Căn cứ 
phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến? Việc phân chia tƣ bản thành 
tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến có ý nghĩa nhƣ thế nào? 
 Nghiên cứu về quá trình sản xuất giá trị thặng dƣ, C. Mác dùng hình ảnh “vai trò 
của bình cổ cong trong phản ứng hóa học”, để diễn tả điều gì trong việc tạo ra giá trị 
thặng dƣ? Phân tích nội dung cách nói hình ảnh trên của C. Mác. 
 Bước 3: Thực hiện đề cƣơng bài giảng trong thực tiễn dạy học môn học. Bám sát 
hệ thống câu hỏi đã đƣợc thiết kế trong đề cƣơng bài giảng, giảng viên tổ chức đàm 
thoại. Thông qua trả lời của sinh viên và sự “neo chốt” của giảng viên, sinh viên sẽ 
nắm nội dung và có kỹ năng tiếp cận nội dung nghiên cứu. 
 - Căn cứ vào giáo trình cho biết: Bản chất của tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến 
là gì? 
 + Bộ phận tƣ bản biến thành tƣ liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, 
nguyên liệu, nhiên liệu) mà giá trị đƣợc bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không 
thay đổi về lƣợng giá trị của nó, đƣợc C. Mác gọi là tƣ bản bất biến và ký hiệu là C. 
1 C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.234. 
|598 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
 + Bộ phận tƣ bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhƣng thông qua 
lao động trừu tƣợng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lƣợng, 
đƣợc C. Mác gọi là tƣ bản khả biến và ký hiệu là V. 
 - Căn cứ vào giáo trình cho biết: Căn cứ phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến 
và tƣ bản khả biến? 
 Việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa đã giúp C. Mác 
tìm ra chiếc chìa khóa để xác định sự khác nhau giữa tƣ bản bất biến và tƣ bản khả 
biến. C. Mác là ngƣời đầu tiên chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến. 
Căn cứ cho sự phân chia đó là dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phận của tƣ bản 
trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dƣ. Tƣ bản bất biến là điều kiện cần thiết không 
thể thiếu đƣợc để sản xuất ra giá trị thặng dƣ, còn tƣ bản khả biến có vai trò quyết định 
trong quá trình đó, vì nó chính là bộ phận tƣ bản đã lớn lên. 
 - Căn cứ vào giáo trình cho biết: Ý nghĩa của phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất 
biến và tƣ bản khả biến? 
 Cùng với quá trình sản xuất giá trị thặng dƣ, việc phân chia tƣ bản thành tƣ bản 
bất biến và tƣ bản khả biến, tiếp tục góp phần vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tƣ 
bản và khẳng định chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dƣ 
cho nhà tƣ bản. 
 ? Nghiên cứu về quá trình sản xuất giá trị thặng dƣ, C. Mác dùng hình ảnh “vai 
trò của bình cổ cong trong phản ứng hóa học”, để diễn tả điều gì trong việc tạo ra giá trị 
thặng dƣ? 
 Nhƣ vậy, căn cứ phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến là dựa 
vào vai trò khác nhau của các bộ phận của tƣ bản trong quá trình sản xuất ra giá trị 
thặng dƣ. Tƣ bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu đƣợc để sản xuất ra giá 
trị thặng dƣ, còn tƣ bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó, vì nó chính là 
bộ phận tƣ bản đã lớn lên. C. Mác dùng hình ảnh “vai trò của bình cổ cong trong phản 
ứng hóa học”, để diễn tả vai trò khác nhau của các bộ phận của tƣ bản trong quá trình 
sản xuất ra giá trị thặng dƣ. Không có “bình cổ cong trong phản ứng hóa học” thì 
không diễn ra các phản ứng hóa học, tạo ra chất mới; có “bình cổ cong trong phản ứng 
hóa học” thì “bình cổ cong” cũng không tham gia vào tạo ra chất mới. Tƣơng tự, không 
có tƣ bản bất biến làm điều kiện cũng không thu đƣợc giá trị thặng dƣ, nhƣng có tƣ bản 
bất biến, tƣ bản bất biến không phải là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dƣ; chỉ có tƣ bản 
khả biến tồn tại dƣới hình thức sức lao động của ngƣời công nhân mới tạo ra giá trị 
 599| 
 Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin 
thặng dƣ. Với việc đặt ra và sắp xếp logic hệ thống câu hỏi, từng bƣớc hƣớng sinh viên 
vào tìm tòi, phân tích, giải quyết các câu hỏi trên đây sẽ giúp sinh viên chủ động, tích 
cực hơn trong học tập. 
 Ví dụ 4: Vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tòi trong dạy học bài tập kinh tế 
chính trị Mác - Lênin [1; tr.53-77]. 
 Trong môn Kinh tế chính trị Mác- Lênin có hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy 
luật. Để sinh viên nắm bắt bản chất các khái niệm, phạm trù, quy luật cần vận dụng 
phƣơng pháp đàm thoại tìm tòi để giải các bài tập kinh tế chính trị: 
 Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học cần vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm tòi. 
Đó là bài tập môn Kinh tế chính trị Mác- Lênin. Đây vừa là nội dung quan trọng, vừa là 
nội dung khá trừu tƣợng, phức tạp trong chƣơng trình môn học phần Học thuyết giá 
trị thặng dƣ của Kinh tế chính trị Mác- Lênin. Qua phƣơng pháp đàm thoại tìm tòi giải 
quyết các bài tập sinh viên sẽ hiểu một loạt các khái niệm, phạm trù, quy luật, nguyên lý 
cốt lõi của môn học. Chẳng hạn, một bài tập mang tính thông dụng, tích hợp dƣới đây: 
 Năm 2003, một doanh nghiệp sản xuất máy vi tính ứng trƣớc 45 triệu USD đầu tƣ 
nhƣ sau: 25 triệu USD xây dựng nhà xƣởng, kho hàng khấu hao trong 50 năm; 10 triệu 
USD cho lắp đặt máy móc, thiết bị khấu hao trong trong 20 năm; 5 triệu USD xây dựng 
các công trình khác phục vụ cho sản xuất, khấu hao trong 20 năm; còn lại 5 triệu USD 
đầu tƣ nhƣ sau: 2 triệu USD để mua nguyên vật liệu 2 tháng/lần; 1,5 triệu USD để mua 
nhiên liệu 4 tháng/lần; 1,5 triệu USD để trả lƣơng công nhân và quản lí hàng tháng. 
Cho biết tỷ suất giá trị thặng dƣ hàng năm là 120%; sản lƣợng mỗi năm là 100.000 sản 
phẩm. Hãy xác định: 
 1) Tổng: Tƣ bản bất biến, tƣ bản khả biến, khối lƣợng giá trị thặng dƣ, tƣ bản cố 
định, tƣ bản lƣu động năm 2003. 
 2) Giả định khấu hao các yếu tố sản xuất hết trong chu kỳ sản xuất năm 2003 và 
hao phí lao động cá biệt bằng hao phí lao động xã hội. Tính chi phí thực tế để sản xuất 
ra một sản phẩm, chi phí tƣ bản để sản xuất ra một sản phẩm, giá trị thặng dƣ trong một 
sản phẩm của năm 2003. 
 3) Tính tổng doanh thu và lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp, biết rằng doanh 
nghiệp đó bán hết sản phẩm với giá cả cao hơn giá trị là 10%. 
 4) Giả định cấu tạo hữu cơ là 3/2 và tỉ suất giá trị thặng dƣ là không đổi. Nếu nhà 
tƣ bản đầu tƣ 50% giá trị thặng dƣ để tích luỹ, đầu tƣ tái sản xuất mở rộng cho năm 
2004 thì lƣợng tƣ bản bất biến và khả biến phụ thêm phải là bao nhiêu? Viết sơ đồ tái 
sản xuất mở rộng năm 2004. 
|600 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
 5) Đến đầu năm thứ 6, xuất hiện máy móc thế hệ mới trên thị trƣờng có giá cả 
gấp 1,5 lần nhƣng có hiệu quả sử dụng gấp đôi máy cũ. Hãy tính hao mòn vô hình và 
giá trị còn lại của hệ thống máy móc thế hệ cũ ở thời điểm năm 2009. 
 Bước 2: Thiết kế trong đề cƣơng bài giảng vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm 
tòi vào dạy học những nội dung đã đƣợc lựa chọn. Bám sát nội dung bài tập, giảng viên 
đặt ra hoặc gợi mở để sinh viên tự đặt ra và trả lời hệ thống câu hỏi liên quan đến nội 
dung nghiên cứu: Tập trung vào các khái niệm, đặc trƣng bản chất, cách tính từng nội 
dung trong yêu cầu của bài tập. 
 Bước 3: Thực hiện đề cƣơng bài giảng trong thực tiễn dạy học môn học. Bám sát 
đề cƣơng bài giảng, giảng viên tổ chức đàm thoại. Trong đàm thoại giảng viên yêu cầu 
sinh viên tập trung làm rõ khái niệm, bản chất, cách tính từng nội dung trong yêu cầu 
của bài tập. Thông qua hệ thống câu trả lời của sinh viên và sự “neo chốt” của giảng 
viên, sinh viên sẽ nắm nội dung và có kỹ năng tiếp cận vấn đề. 
 1) Tổng: Tƣ bản bất biến, tƣ bản khả biến, khối lƣợng giá trị thặng dƣ, tƣ bản cố 
định, tƣ bản lƣu động năm 2003. 
 ∑ (Cnăm 2003) = [25/50 + 10/20 + 5/20 + (2 x 6) + (1,5 x 3)] = 17, 75 triệu USD. 
 ∑(Vnăm 2003) = [ 1,5 x 12] = 18 triệu USD. 
 ∑(M năm 2003) = m’ x V= 120% x 18 = 21,6 triệu USD. 
 ∑(TBCĐ) = [25/50 + 10/20 + 5/20] = 1,25 triệu USD. 
 ∑(TBLĐ) = [(2 x 6) + (1,5 x 3) +(1,5 x 12)] = 34,5 triệu USD. 
 2) Tính chi phí thực tế để sản xuất ra một sản phẩm, tính chi phí tƣ bản để sản 
xuất ra một sản phẩm, giá trị thặng dƣ thu đƣợc trong một sản phẩm của năm 2003. 
 - Tính chi phí thực tế để sản xuất ra một sản phẩm: 
 (∑C2003 + ∑V2003 + ∑M2003) = (17,75 + 18 + 21,6) = 573.5USD/1SP. 
 ∑ Q2003 0,1 
 - Tính chi phí tƣ bản để sản xuất ra một sản phẩm: 
 (C2003 + V2003) = (17,75 + 18 ) = 357.5 USD/1SP. 
 Q2003 0,1 
 - Giá trị thặng dƣ thu đƣợc trong một sản phẩm: = (Chi phí thực tế để sản xuất ra 
một sản phẩm) - (Chi phí tƣ bản để sản xuất ra một sản phẩm). 
 573.5 USD/1SP - 357.5 USD/1SP = 216 USD/1SP. 
 3) Tính tổng doanh thu và lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp, biết rằng doanh 
nghiệp đó bán hết sản phẩm với giá cả cao hơn giá trị 10%. 
 601| 
 Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin 
 - Tính tổng doanh thu khi bán hết sản phẩm với giá cả cao hơn giá trị 10%. 
 ∑ Tổng doanh thu = Giá cả của 01 sản phẩm X Sản lƣợng X 110/100 
 = 573.5USD/1SP X 100.000 X 110 = 63.085.000 USD. 
 100 
 - Tính tổng lợi nhuận hàng năm khi bán hết sản phẩm với giá cả cao hơn giá trị là 10%. 
 ∑ Tổng lợi nhuận = ∑ Tính tổng doanh thu - ∑ Tổng chi phí sản xuất tƣ bản chủ 
nghĩa: 
 ∑ Tổng lợi nhuận = 63.085.000 USD - 35.750.000 USD = 27.335.000 USD. 
 4) Giả định cấu tạo hữu cơ là 3/2 và tỉ suất giá trị thặng dƣ là không đổi. Nếu nhà 
tƣ bản đầu tƣ 50% giá trị thặng dƣ để tích luỹ, đầu tƣ tái sản xuất mở rộng cho năm 
2004 thì lƣợng tƣ bản bất biến và khả biến phụ thêm phải là bao nhiêu? Viết sơ đồ tái 
sản xuất mở rộng năm 2004. 
 - C/V=3/2; m’ = 120%. 
 - 50% M năm 2003= 21,6 x 50% = 10,8 triệu USD. 
 - C(pt2004) = (10,8 x 3) = 6, 48 triệu USD. 
 5 
 - V(pt2004)= (10,8 x 2) = 4,32 triệu USD. 
 5 
 - Viết sơ đồ tái sản xuất mở rộng năm 2004: 
 (18,25 + 6,48)C + (18 + 4,32)V + ( 2,16 + 5,184)M. 
 5) Đến đầu năm thứ 6, xuất hiện máy móc thế hệ mới trên thị trƣờng có giá gấp 
1,5 lần nhƣng có hiệu quả sử dụng gấp đôi máy cũ. Hãy tính hao mòn vô hình và giá trị 
còn lại của hệ thống máy móc thế hệ cũ ở thời điểm năm 2009. 
 - Sau 5 năm đầu hao mòn hữu hình của máy móc là: ( ½ X 5) = 2,5 triệu USD. Sau 
hao mòn vô hình giá trị còn lại của máy móc là: 10 - 2,5 = 7,5 triệu USD (1). 
 - Năm 2009, xuất hiện máy móc thế hệ mới trên thị trƣờng có giá gấp 1,5 lần 
nhƣng hiệu quả sử dụng gấp đôi máy cũ. Nghĩa là, giá trị của máy móc thế hệ cũ giảm 
đi ½ lần. Vì vậy, hao mòn vô hình của hệ thống máy móc thế hệ cũ ở thời điểm 2009 là 
7,5/2 = 3,75 triệu USD (2). 
 - Từ (1), (2) suy ra giá trị còn lại của hệ thống máy móc thế hệ cũ ở thời điểm 
năm 2009. 
 [10 triệu USD - (2,5 triệu USD + 3,75 triệu USD)] = 3,75 triệu USD. 
|602 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
 Nhƣ vậy, với việc đặt ra và sắp xếp logic hệ thống câu hỏi, từng bƣớc hƣớng sinh 
viên vào tìm tòi, giải quyết nội dung bài tập trên đây giúp sinh viên sẽ hiểu rõ nét hơn 
bản chất của các khái niệm, phạm trù, quy luật vốn dĩ rất trừu tƣợng, khó hiểu trong 
Kinh tế chính trị Mác - Lênin nhƣ tƣ bản bất biến, tƣ bản khả biến, khối lƣợng giá trị 
thặng dƣ, tƣ bản cố định, tƣ bản lƣu động; chi phí thực tế sản xuất, chi phí tƣ bản chủ 
nghĩa, quy luật tái sản xuất, bóc lột giá trị thặng dƣ Qua đó, sinh viên sẽ chủ động, 
tích cực hơn trong học tập. 
III. KẾT LUẬN 
 Bài viết nghiên cứu về phƣơng pháp đàm thoại tìm tòi vận dụng vào dạy học môn 
Kinh tế chính trị Mác- Lênin ở trƣờng đại học. Bƣớc đầu bài viết đƣa ra luận chứng sự 
cần thiết, quy trình, nội dung vận dụng phƣơng pháp này trong dạy học môn học. Qua 
thực tiễn vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm tòi trong dạy học môn Kinh tế chính trị 
Mác - Lênin ở các trƣờng đại học cho thấy, những giá trị tích cực của phƣơng pháp 
đàm thoại tìm tòi bƣớc đầu đƣợc phát huy trong dạy học môn học: Sinh viên và giảng 
viên có điều kiện đi sâu khám phá giải quyết đƣợc những nội dung cơ bản, phức tạp, 
trừu tƣợng; sinh viên trở nên hƣng phấn, tích cực, chủ động, sáng tạo hơn; các em 
không chỉ tiếp cận đƣợc nội dung mà còn có phƣơng pháp học tập hiệu quả; giảng viên 
trở thành ngƣời định hƣớng, hƣớng dẫn, điều khiển, thiết kế quá trình học tập hiệu quả. 
Từ đó, trong quá trình dạy học môn học sinh viên tiếp cận đƣợc triết lý dạy học hiện 
đại, giảng viên dạy cách học, phƣơng pháp học; sinh viên không chỉ học nội dung tri 
thức mà còn học cách học, phƣơng pháp học; cách dạy, phƣơng pháp dạy của giảng 
viên. Hy vọng, bài viết đƣa ra những gợi mở về đổi mới phƣơng pháp dạy học, góp 
phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn học ở nhà trƣờng. Để những kết quả của bài 
viết đƣợc củng cố, bổ sung, phát triển, hoàn thiện, chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự 
đóng góp ý kiến của đồng nghiệp. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin 
 (Dành cho sinh viên bậc đại học không chuyên ngành Lý luận chính trị), Tài 
 liệu tập huấn chuyên ngành, tháng 8/2019. 
 2. Mobert. Marzano; Debra J. Pickering-Jane e.Pollock, Các phương pháp dạy học 
 hiệu quả (Ngƣời dịch Nguyễn Thị Hồng Vân), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013. 
 603| 
 Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin 
 3. Vũ Hồng Tiến (2005), Phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị, Nxb Đại học 
 Sƣ phạm, Hà Nội. 
 4. Lê Khánh Bằng (Ngƣời dịch) (2001), Phương pháp dạy học và dạy cách học ở 
 đại học, Phòng Quản lý khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 
 5. Geoffrey Petty (1998), Dạy học ngày nay, Nxb Stanley Thornes. 
 6. Wilbert J. McKeachie. Những thủ thuật trong dạy học. Các chiến lược, nghiên 
 cứu và lý thuyết về học dành cho các giảng viên đại học và cao đẳng. (Nguồn: 
 Teaching Tips, Mc Keachie, W. J.10th edition, 1999, Houghton, ISBN 0395903459). 
 7. Robert J. Marzano (2013), Nghệ thuật và khoa học dạy học (Ngƣời dịch: 
 Nguyễn Hữu Châu), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
 8. James H. Strongge (2013), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả 
 (Ngƣời dịch Lê Văn Canh), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
 9. Robert J. Marzano, Jana S. Marzano - Debra J. Pickering (2013), Quản lý lớp 
 học hiệu quả (Ngƣời dịch Phạm Trần Long), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
|604 

File đính kèm:

  • pdfday_hoc_mon_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_bang_phuong_phap_dam.pdf