Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng

Nghiên cứu đã xác định được diện tích đất lâm

nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp, trồng

cây công nghiệp trên địa bàn huyện Đức Trọng là

10.214,52 ha thuộc 37 chủ rừng khác nhau. Một

số mô hình trồng xen cây lâm nghiệp với cây công

nghiệp phổ biến hiện nay là Cà phê xen Muồng

đen; Hồ tiêu xen Muồng đen; Cà phê xen Mắc ca

hoặc Cà phê xen hỗn hợp Sầu riêng, Mắc ca, Bơ.

Trong đó, mô hình trồng xen cây lâm nghiệp trên

đất đang trồng cây công nghiệp (Cà phê, Hồ tiêu)

cho hiệu quả cao hơn so với trồng độc canh cây Cà

phê. Vì vậy Muồng đen và Mắc ca là loài cây được

đề xuất trồng xen trên diện tích đất lâm nghiệp

hiện đang sản xuất nông nghiệp, trồng cây công

nghiệp nhằm phục hồi lại rừng trên những diện

tích đất này. Nghiên cứu đã đề xuất được các giải

pháp phục hồi rừng trên diện tích đất lâm nghiệp

hiện đang sản xuất nông nghiệp, trồng cây công

nghiệp, bao gồm: Giải pháp về tổ chức, quản lý,

kỹ thuật; giải pháp về cơ chế, chính sách và giải

pháp về khoa học công nghệ. Kết quả nghiên cứu

có thể được sử dụng làm tư liệu tham khảo cho

việc đưa ra các giải pháp phục hồi môi trường

rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất

nông nghiệp, trồng cây công nghiệp theo hướng

phát triển tăng trưởng xanh, đảm bảo bền vững

và hiệu quả về kinh tế - xã hội - môi trường bằng

giải pháp nông lâm kết hợp.

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng trang 1

Trang 1

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng trang 2

Trang 2

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng trang 3

Trang 3

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng trang 4

Trang 4

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng trang 5

Trang 5

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng trang 6

Trang 6

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 2480
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
tích từ 1 đến 5 ha. 
vị chủ rừng nhà nước trên địa bàn và UBND các Phổ biến các dạng mô hình trồng xen hiện nay là 
xã, thị trấn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng Cà phê xen Muồng đen, Hồ tiêu xen Muồng đen, 
nên tình trạng xâm lấn đất rừng trái phép để Cà phê xen Mắc ca hoặc Cà phê xen hỗn hợp Sầu 
sản xuất nông nghiệp trên địa bàn đã giảm đáng riêng, Mắc ca, Bơ. Kết quả tổng hợp trong 5 mô 
kể. Các đơn vị chủ rừng trên địa bàn huyện Đức hình có 3 mô hình trồng xen đơn (cà phê hoặc hồ 
Trọng đã tiến hành rà soát, kiểm tra và yêu cầu tiêu và một loại cây trồng xen), 2 mô hình trồng 
kê khai diện tích đất lâm nghiệp hiện đang sản xen hỗn hợp (cà phê và nhiều loại cây trồng xen 
xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp trong khác). 
lâm phận mình quản lý để có cơ sở thực hiện các b. Danh mục loài cây và chức năng của chúng 
biện pháp phục hồi rừng trong thời gian tới trong mô hình trồng xen
 Tồn tại, khó khăn: Trong thời gian thực hiện Đã tổng hợp danh mục loài cây trong các mô 
việc rà soát, kê khai diện tích đất lâm nghiệp bị hình trồng xen cây lâm nghiệp với các loài cây 
lấn chiếm phần lớn các hộ gia đình không đến các công nghiệp (Cà phê, Hồ tiêu) và chức năng của 
Trạm quản lý bảo vệ rừng tham gia cùng đoàn các loài cây trồng trong mô hình. 
kiểm tra hoặc đi không đúng thời gian quy định. Mặc dù có nhiều loài được sử dụng để trồng 
Một số đối tượng kê khai không đúng tên, địa chỉ xen trên đất trồng cà phê, tuy nhiên trong các 
nên khi đơn vị mời đi kiểm tra hiện trường thì địa loài đó chỉ có hai loài được công nhận là cây lâm 
phương xác định không có tên; đối với các hộ dân nghiệp đó là cây Muồng đen và cây Mắc Ca (Quyết 
ngoài địa phương việc mời tham gia hiện trường định số 4961/QĐ/BNN-TCLN ngày 17/11/2014 
rất khó khăn, không tìm được chính chủ. Đối với của Bộ Nông nghiệp và PTNT) . 
các hộ đã có quyết định xử phạt vị phạm hành c. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng xen.
chính về đất đai nhưng khi làm việc với các hộ Đã tổng hợp, phân tích được hiệu quả kinh tế 
về chủ trương xen cây lâm nghiệp thì người dân của các loại cây trồng xen.
tỏ ra không hợp tác vì người dân lo sợ là sau 5-7 Kết quả cho thấy, mặc dù trồng xen các loài 
năm cây lâm nghiệp khép tán sẽ ảnh hưởng đến cây trồng khác trên vườn cà phê, nhưng trung 
năng suất và chất lượng cà phê. Một số hộ có đất bình năng suất cà phê và tiêu vẫn đạt ở mức khá 
lấn chiếm trong các ban quản lý rừng phòng hộ cao (trung bình 3,2 tấn nhân/ha với cà phê và 
có tâm lý e ngại, không rõ sau này sẽ bị xử phạt 0,63 tấn/ha với Hồ tiêu). Như vậy các cây trồng 
như thế nào nên họ sợ không đến kê khai hoặc xen không ảnh hưởng nhiều đến năng suất và 
không làm thủ tục kê khai đối với các cơ quan chất lượng của cây cà phê. Kết quả phỏng vấn các 
chức năng. hộ gia đình cho thấy, có đến 98,2% số người được 
 2. Thực trạng các mô hình trồng xen cây lâm nghiệp hỏi đều cho rằng so với mô hình trồng cà phê 
trên diện tích đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông thuần loài, mô hình trồng xen cây lâm nghiệp và 
nghiệp, trồng cây công nghiệp một số cây ăn quả khác vào vườn cà phê không 
 a. Thông tin chung về các mô hình được khảo những không ảnh hưởng nhiều đến năng suất cà 
sát phê mà lượng nước tưới cho cà phê cũng giảm vì 
 Bảng. 2 Thông tin chung về các mô hình trồng xen cây lâm nghiệp có tác dụng che bóng, giảm cường 
cây lâm nghiệp độ ánh sáng chiếu xuống mặt đất nên đất được 
 giữ ẩm hơn, vì vậy lượng nước tưới cũng giảm. 
 Tuy nhiên để đạt được hiệu quả nhiều mặt thì tỷ 
 lệ cây lâm nghiệp trồng xen phải phù hợp không 
 được trồng với mật độ quá dày sẽ làm ảnh hưởng 
 đến năng suất và chất lượng của cà phê.
 Hai loại cây trồng xen là Sầu Riêng và Bơ cho 
 năng suất cao nhất (> 4 tấn/ha) và cao hơn nhiều 
 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018 so với các loài cây trồng xen khác (chỉ từ 630 kg – 
 Nghiên cứu đã khảo sát tại 5 mô hình trồng 750 kg). Trong khi đó hai loại cây này có mật độ 
 50 
trồng thấp (<90 cây/ha) hơn so công nghiệp (Cà phê, Hồ tiêu) ba loại rừng tại thực địa; tăng 
với các loài cây trồng xen khác. có hiệu quả cao hơn so với chỉ cường năng lực tổ chức quản 
Mắc Ca và Bơ là hai loài cây trồng độc canh cây cà phê (lợi lý rừng của các chủ rừng; tổng 
trồng xen cho hiệu quả kinh tế nhuận trung bình đối với cây cà kết đánh giá các mô hình cộng 
cao với Bơ là 104,3 triệu đồng/ phê trồng thuần loài hiện nay đồng quản lý rừng hiện có; thí 
ha/năm và Mắc Ca là 95 triệu ước tính chỉ khoảng 80-90 triệu điểm cơ chế đồng quản lý và 
đồng/ha/năm. đồng/ha). chia sẻ lợi ích khi tham gia bảo 
 Muồng là cây lâm nghiệp Như vậy, với hai loài cây lâm vệ phát triển rừng; tăng cường 
chỉ cho sản phẩm là gỗ, với chu nghiệp hiện đang được người năng lực, trách nhiệm quản lý 
kỳ kinh doanh khoảng 10 năm dân địa phương sử dụng phổ nhà nước về rừng, hệ thống tổ 
1 ha trồng xen Muồng với mật biến để trồng xen với cây Cà chức quản lý rừng đồng thời xac 
độ khoảng 160 cây/ha thì sau phê, Hồ tiêu là Muồng đen và đinh ro trach nhiêm cua cac cơ 
10 năm có thể cho 384 triệu/ Mắc ca - đây cũng sẽ là hai loài quan chuyên nganh lâm nghiệp 
ha sau khi trừ chi phí thì bình được lựa chọn để đề xuất giải cac câp, cac cơ quan, đơn vi co 
quân mỗi năm cũng đạt 37,7 pháp phục hồi rừng trên diện chưc năng phôi hơp trong viêc 
triệu đồng. tích đất lâm nghiệp hiện đang thưc hiên nhiêm vu quan ly, 
 Hiệu quả kinh tế các loại mô sản xuất nông nghiệp, trồng bao vê va phat triên rưng. Hoàn 
hình trồng xen cây lâm nghiệp cây công nghiệp trên địa bàn thiện việc kê khai diện tích đất 
với các cây trồng công nghiệp huyện Đức Trọng bằng phương xâm lấn trên lâm phận của các 
(Bảng 3). thức nông lâm kết hợp. Hai loài chủ rừng làm cơ sở cho việc xác 
 Kết quả nghiên cứu cho Muồng đen và Mắc Ca là hai định mô hình phục hồi rừng: 
thấy, có sự chênh lệch trên các loài cây lâm nghiệp đã được Trên cơ sở kết quả rà soát, kê 
mô hình khác nhau. Điều này trồng ở địa phương và cũng là khai và kiểm tra thực địa diện 
tùy thuộc vào giống, mật độ những loài cây được người dân tích đất rừng bị xâm lấn, các 
cũng như đầu tư thâm canh của lựa chọn. chủ rừng tiến hành lập danh 
nông hộ. Lợi nhuận trung bình 3. Đề xuất giải pháp phục hồi sách, phân loại hiện trạng, xác 
của các mô hình là 169,3 triệu rừng trên diện tích đất lâm nghiệp định mô hình phục hồi rừng 
đồng/ha. Trong đó mô hình hiện đang sản xuất nông nghiệp, cho từng loại hiện trạng, ký 
cho thu nhập cao nhất là Cà trồng cây công nghiệp cam kết thực hiện xây dựng mô 
phê + Mắc ca đạt 255,5 triệu a. Giải pháp về tổ chức, quản hình phục hồi rừng đối với các 
đồng/ha, tiếp đến là mô hình lý và kỹ thuật: hộ gia đình.
Cà phê + Mắc ca + Sầu riêng Tăng cường công tác bảo vệ Tiến hành phục hồi lại rừng 
+ Bơ đạt 231,2 triệu đồng/ha; rừng, chấm dứt tình trạng lấn trên diện tích đất lâm nghiệp 
các mô hình còn lại đều đạt chiếm đất rừng: Nghiêm cấm hiện đang sản xuất nông 
trên 100 triệu đồng/ha. Như việc chuyển đổi đất lâm nghiệp nghiệp, trồng cây công nghiệp 
vậy, có thể nói hiệu quả kinh tế sang các mục đích khi chưa bằng giải pháp nông lâm kết 
các mô hình trồng xen cây lâm có cấp thẩm quyền phê duyệt; hợp. Theo đó, chính quyền địa 
nghiệp trên đất đang trồng cây phân định ranh giới và cắm mốc phương cùng với chủ rừng hỗ 
 trợ, hướng dẫn người dân tiến 
 Bảng 3. Hiệu quả kinh tế các loại mô hình trồng xen (triệu đồng/ha) hành trồng xen cây lâm nghiệp 
 (Muồng đen, Mắc Ca) và một số 
 cây trồng lâm nghiệp khác vào 
 diện tích đất lâm nghiệp hiện 
 đang sản xuất nông nghiệp, 
 trồng cây công nghiệp với mật 
 độ từ 185-200 cây/ha.
 b. Giải pháp về cơ chế, chính 
 sách:
 Thực hiện đầy đủ chính sách 
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
 51 
 cố hệ thống khuyến lâm và cán bộ khuyến lâm 
 chuyên trách ở cơ sở đặc biệt ở những xã có nhiều 
 rừng và đất rừng
 IV. KẾT LUẬN
 1. Tổng diện tích đất lâm nghiệp hiện đang 
 sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp trên 
 địa bàn huyện Đức Trọng là 10.214,52 ha thuộc 
 37 chủ rừng khác nhau; tập trung chủ yếu ở 3 
 chủ rừng Nhà nước là Ban QLRPH Đại Ninh, Ninh 
 Gia và Tà Năng. 
 2. Từ năm 2010-2017 trong vòng 7 năm diện 
 tích đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông 
 nghiệp, trồng cây công nghiệp tăng lên 6.647,57 
hỗ trợ phát triển cộng đồng, đặc biệt là đồng bào ha; bình quân mỗi năm gần 1000 ha đất lâm 
dân tộc thiểu số trong khu vực, để người dân yên nghiệp hiện đang sản xuất nông nghiệp, trồng 
tâm thực hiện nhiệm vụ phục hồi rừng bằng giải cây công nghiệp để trồng các loài cây công nghiệp, 
pháp trồng xen cây lâm nghiệp vào diện tích đất nông nghiệp.
lâm nghiệp hiện đang được người dân sản xuất 3. Các mô hình phổ biến trồng xen trên diện 
nông nghiệp, trồng cây công nghiệp cùng với tích đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông 
các chủ rừng. Sau khi người dân cam kết và thực nghiệp, trồng cây công nghiệp hiện nay là Cà phê 
hiện việc trồng xen cây lâm nghiệp theo hướng xen Muồng đen, Hồ tiêu xen Muồng, Cà phê xen 
dẫn kỹ thuật của cơ quan chuyên môn, tiến hành Mắc ca hoặc Cà phê xen hỗn hợp Sầu riêng, Mắc 
nghiệm thu và triển khai khoán đất lâm nghiệp ca, Bơ. Diện tích các mô hình dao động từ 1-5 ha. 
trên diện tích đất xâm lấn cho các hộ gia đình lâu Nhiều loài cây trồng được sử dụng để trồng xen 
dài theo quy định tại Nghị định 168/2016/NĐ- trên đất trồng cà phê, tuy nhiên trong các loài đó 
CP ngày 27/12/2016 về khoán rừng, vườn cây và chỉ có hai loài được công nhận là cây lâm nghiệp 
diện tích mặt nước trong các ban quản lý rừng đó là cây Muồng đen và Cây Mắc Ca. Hiệu quả 
đặc dụng, rừng phòng hộ và Công ty TNHH MTV kinh tế các mô hình trồng xen cây lâm nghiệp 
nông, lâm nghiệp với thời gian khoán tối đa là 20 trên đất đang trồng cây công nghiệp (Cà phê, Hồ 
năm và diện tích khoán tối đa là 30ha. tiêu) có hiệu quả cao hơn so với chỉ trồng độc 
 c. Giải pháp về khoa học công nghệ, đào tạo canh cây cà phê.
và khuyến lâm: 4. Việc thu hồi lại diện tích đất lâm nghiệp 
 Nghiên cứu phát triển mạnh một số loài cây hiện đang sản xuất nông nghiệp, trồng cây công 
lâm nghiệp ở địa phương để có thể bổ sung thêm nghiệp để phát triển rừng là rất khó khăn, một 
vào cơ cấu cây trồng trong quá trình phục hồi trong những giải pháp được cho là khả thì là các 
rừng trên diện tích đất lâm nghiệp hiện đang sản chủ rừng phối hơp với các hộ gia đình đang canh 
xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp trên địa tác trên những diện tích này tiến hành trồng bổ 
bàn toàn huyện. sung cây lâm nghiệp nhằm phục hồi lại rừng theo 
 Tăng cường phát triển ứng dụng công nghệ phương thức nông lâm kết hợp với mật độ cây lâm 
GIS trong quản lý và cập nhật theo dõi diễn biến nghiệp đưa vào trồng xen từ 185-200 cây/ha. Với 
tài nguyên rừng của huyện vào cơ sở dữ liệu cấp phương thức này sẽ vừa đảm bảo mục tiêu phục 
tỉnh để phục vụ cho hoạt động giám sát, đồng hồi lại rừng và vừa đảm bảo mục tiêu sinh kế cho 
thời kịp thời có những giải pháp bảo vệ và phát người dân địa phương.
triển rừng kịp thời để khắc phục những biến động 5. Đề xuất giải pháp phục hồi rừng trên diện 
tài nguyên rừng có liên quan. tích đất lâm nghiệp hiện đang sản xuất nông 
 Đẩy mạnh các phong trào nghiên cứu khoa nghiệp, trồng cây công nghiệp, bao gồm: Về tổ 
học, các đề tài ứng dụng khoa học công nghệ chức, quản lý, kỹ thuật; giải pháp về cơ chế, chính 
trong sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp. Củng sách và giải pháp về khoa học công nghệ.
 52 
 9. Nguyễn Văn Sản và Donald Gilmour (1999). 
 “Chính sách và thực tiễn phục hồi rừng ở Việt 
 Nam”. Hội thảo quốc gia chính sách và phục hồi 
 rừng ở Việt Nam, tr. 4-34. 140 
 ASSESSMET OF THE CURRENT SITUATION AND PROPOSED 
 SOLUTIONS FOR FOREST RESTORATION ON THE FOREST 
 LAND THAT IS CURRENTLY BEING USED FOR AGRICUL-
 TURAL PRODUCTION, INDUSTRIAL TREE PLANTING IN DUC 
 TRONG DISTRICT, LAM DONG PROVINCE
 La Nguyen Khang, Tran Le Kieu Oanh
 Nguyen Tuan Duong
 ABSTRACTS
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 The study identified the area of forestry land 
 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
 areas encroached by agricultural production, in-
(2009). Quy định tiêu chí xác định và phân loại 
 dustrial crops in Duc Trong district is 10,214.52 
rừng (Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT). 
 ha belong to 37 different forest owners. Some 
 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
 models of intercropping with popular industri-
(2014). Danh mục các loài cây chủ lực cho trồng 
 al crops are Coffea arabica and Senna siamea; 
rừng sản xuất và danh mục các loài cây chủ yếu 
 Piper nigrum and Senna siamea; Coffea arabica 
cho trồng rừng theo các vùng sinh thái Lâm 
 and Macadamia or Coffea arabica mixed Durio 
nghiệp (Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN). 
 zibethinus, Macadamia, and Persea americana. 
 3. Trần Văn Con (2013). “Kết nối phục hồi 
 In fact, intercropping models forest trees spe-
rừng và quản lý hệ thống rừng phòng hộ đầu 
 cies with industrial crops (Coffea arabica, Piper 
nguồn với phát triển bền vững ở Tây Nguyên”. 
 nigrum) have higher efficiency than Coffea ara-
Tạp chí khoa học lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm 
 bica monocultures. Therefore, Senna siamea and 
nghiệp Việt Nam, tr. 2578- 2587.
 Macadamia have proposed trees intercropped on 
 4. Võ Đại Hải (2000). “Những cơ hội và các 
 encroached forest land that is currently used for 
giải pháp cho quản lý và xây dựng rừng phòng hộ 
 agricultural production and industrial crops for 
đầu nguồn ở Tây Nguyên”. Tạp chí Lâm nghiệp 
 restore forests on these areas. The research has 
(10), tr. 16-18.
 proposed solutions for forest restoration on en-
 5. Võ Đại Hải và cộng sự (2009). “Nghiên cứu 
 croached forest land areas which are currently 
bước đầu về khả năng phục hồi rừng tự nhiên lá 
 being used for agricultural production and indus-
rộng thường xanh sau nương rẫy ở Tây nguyên”. 
 trial crops, including solutions on organization, 
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 
 management, technical, mechanisms, policies, 
 6. Phạm Xuân Hoàn, Trương Quang Bích 
 science, and technology. Research results can be 
(2009). “Động thái phục hồi rừng trên đất bỏ hoá 
 used as reference material for the development 
sau di dân tại vườn quốc gia Cúc Phương”. Tạp 
 of solutions for forest environment restoration on 
chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 
 forest land areas that are currently under agri-
 7. Nguyễn Thế Hưng (2003). “Sự biến động 
 cultural production, industrial crops toward the 
về mật độ và tổ thành loài tái sinh trong các trạng 
 direction of green growth, ensure sustainable 
thái thực bì ở Quảng Ninh”. Tạp chí Nông nghiệp 
 and effective socio-economic - environment by 
và Phát triển nông thôn (1), tr. 99-101. 
 agroforestry solutions.
 8. Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2001). Kết quả 
 Key word: Duc Trong district, forestry land ar-
nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự 
 eas encroached, deforestation, forest restoration, 
nhiên. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 
 agroforestry.
 53 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_thuc_trang_va_de_xuat_giai_phap_phuc_hoi_rung_tren.pdf