Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018

Bài báo chia sẻ cách khai thác và xử lý ảnh vệ tinh đa thời gian trong đánh giá biến động diện

tích rừng. Tư liệu ảnh viễn thám Landsat 4, 5 TM và Landsat 8 OLI được sử dụng. Kết quả giải đoán

ảnh viễn thám năm 1988, 1998, 2013 và 2018 và kết quả chồng xếp các bản đồ nói trên cho thấy:

trong khoảng thời gian 30 năm từ 1988 đến 2018, tổng diện tích rừng ngập mặn ở tỉnh Bến Tre đã

giảm 40% so với ban đầu (3.486,6 ha). Sự biến động diện tích rừng ngập mặn ở tỉnh Bến Tre có

liên quan đến quá trình chặt phá rừng để đào ao nuôi tôm, sạt lở bờ biển, sự hình thành RNM trên

các vùng đất mới bồi ven biển, các cồn đất ở vùng cửa sông, cũng như việc trồng mới rừng ngập

mặn trong các ao nuôi tôm kém hiệu quả.

Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018 trang 1

Trang 1

Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018 trang 2

Trang 2

Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018 trang 3

Trang 3

Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018 trang 4

Trang 4

Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018 trang 5

Trang 5

Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018 trang 6

Trang 6

Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018 trang 7

Trang 7

Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018 trang 8

Trang 8

Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018 trang 9

Trang 9

Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 8760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018

Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018
ực 
RNM phân bố chủ yếu dọc theo bờ biển và các hiện trên cơ sở thông tin từ các điểm khảo sát 
vùng ven biển của các huyện Thạnh Phú, Ba Tri thực địa. Phân tích thông tin vệ tinh cho phép 
và Bình Đại. Trên các ảnh vệ tinh, RNM được xác định ranh giới của RNM tỉnh Bến Tre vào 
phát hiện bởi các đặc điểm quang phổ trong phạm các năm 1988, 1998, 2013 và 2018. Diện tích của 
vi của các bước sóng hồng ngoại nhìn thấy, hồng khu vực nghiên cứu là 57.562,4 ha.
54
 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 3, 2020, 52-64
 Hình 2. Sơ đồ các bước xử lý và phân loại ảnh Landsat
 2.2.3. Hệ thống phân loại thực phủ khu vực nghiên cứu được chia ra làm 5 loại: RNM, đất 
nghiên cứu nông nghiệp (NN), mặt nước, nuôi trồng thủy 
 Căn cứ vào kết quả khảo sát thực địa, hệ sản (NTTS), và đất khác (Bảng 2).
thống phân loại lớp phủ mặt đất của khu vực 
 Bảng 2. Hệ thống phân loại thực phủ khu vực nghiên cứu
TT Loại thực phủ Miêu tả Hình
 Đất có độ che phủ rừng từ 10% trở lên, bao gồm các 
 1 RNM
 loài đặc trưng của RNM
 2 Đất NN Khu vực trồng lúa, rau màu, cây lâu năm
 3 Mặt nước Sông, ao, hồ, đầm lầy và mặt nước biển
 Mặt nước trong các ao nuôi nhân tạo, kết hợp với bờ ao 
 4 NTTS
 và các dãy RNM 
 5 Đất khác Đất khu dân cư, giao thông, đất trống
 2.2.4. Khóa giải đoán cho khu vực nghiên cứu này được chính xác. Trong bài viết này, khóa giải 
 Để thực hiện tốt quá trình giải đoán phải đoán được xây dựng cho 5 loại lớp phủ mặt đất 
xây dựng được khóa giải đoán cho từng loại lớp trong khu vực nghiên cứu của tỉnh Bến Tre dựa 
phủ, nó giúp cho việc lựa chọn mẫu phân loại sau trên các tổ hợp màu khác nhau (Bảng 3).
 55
Chuyên san Khoa học Tự nhiên
 Bảng 3. Khóa giải đoán cho khu vực nghiên cứu
 TT Loại thực phủ Hình tổ hợp màu Hình thực địa
 1 RNM
 2 Đất NN
 3Mặt nước
 4 NTTS
 5 Đất khác
 2.2.5. Phương pháp phân loại và xử lý sau pháp phân tích đa số Majority Analysis được sử 
phân loại dụng để gom các pixel lẻ tẻ được phân loại lẫn 
 Nghiên cứu này sử dụng phương pháp trong chính các lớp chứa nó, hoặc lấy kết quả của 
phân loại gần đúng nhất Maximum Likelihood pixel thiểu số trong cửa sổ lọc để thay thế cho 
Classifi er – MCL. Phương pháp này cho rằng các các pixel trung tâm.
band phổ có sự phân bố chuẩn sẽ được phân loại 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
vào lớp mà nó có xác xuất cao nhất. Việc tính 3.1. Diện tích RNM tỉnh Bến Tre năm 1988
toán không chỉ dựa vào khoảng cách, mà còn dựa 
 Kết quả Bảng 4 và Hình 3 cho thấy, tổng 
vào cả xu thế biến thiên độ xám trong mỗi lớp. 
 diện tích RNM tỉnh Bến Tre năm 1988 là 8,6 
Đây là phương pháp phân loại chính xác nhưng 
 nghìn ha, trong đó Thạnh Phú là cao nhất với 
lại mất nhiều thời gian tính toán và phụ thuộc 
vào sự phân bố chuẩn của dữ liệu. 4,1 nghìn ha (47%), tiếp theo là Bình Đại với 3,3 
 nghìn ha (38%), cuối cùng là Ba Tri thấp nhất 
 Sau khi phân loại ảnh, tiến hành xử lý sau 
 phân bố chủ yếu trên các dải hẹp ven biển chỉ 
phân loại để làm mượt kết quả phân loại. Phương 
 1,1 nghìn ha (13%).
 Bảng 4. Diện tích RNM tỉnh Bến Tre năm 1988
 STT Tỉnh HuyệnDiện tích RNM (ha) Tỉ lệ (%)
 1 Ba Tri 1.151,3 13,3
 2Bến Tre Bình Đại 3.362,1 38,9
 3Thạnh Phú 4.125,2 47,8
 Tổng cộng: 8.638,6 100,0
56
 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 3, 2020, 52-64
 3.2. Diện tích RNM tỉnh Bến T r e nghìn ha (34%), Ba Tri với diện tích RNM còn 
năm 1998 rất ít 709 ha (10%). Điều này cho thấy sự suy 
 Đến năm 1998 tổng diện tích RNM tỉnh Bến giảm tổng diện tích, biến động RNM trong toàn 
Tre giảm xuống còn 6,7 nghìn ha, trong đó Thạnh tỉnh cũng như từng huyện rất lớn trong giai đoạn 
Phú còn 3,7 nghìn ha (54%), Bình Đại còn 2,3 1988-1998 (Bảng 5 và Hình 3).
 Bảng 5. Diện tích RNM tỉnh Bến Tre năm 1998
 STT Tỉnh HuyệnDiện tích RNM (ha) Tỉ lệ (%)
 1 Ba Tri 709,3 10,4
 2Bến Tre Bình Đại 2.367,0 34,8
 3Thạnh Phú 3.718,0 54,7
 Tổng cộng: 6.794,3 100,0
 3.3. Diện tích RNM tỉnh Bến Tre năm 2013 còn 1,5 nghìn ha (34%), riêng Ba Tri tăng nhưng 
 Kết quả Bảng 6 và Hình 3 cho thấy, tổng không đáng kể với 802 ha (17%). Điều này cũng 
diện tích RNM tỉnh Bến Tre năm 2013 lại tiếp cho thấy sự suy giảm tổng diện tích, biến động 
tục giảm mạnh, chỉ còn 4,6 nghìn ha, trong đó RNM trong toàn tỉnh trong giai đoạn 1998-2013 
Thạnh Phú còn 2,2 nghìn ha (48%), Bình Đại cũng rất lớn.
 Bảng 6. Diện tích RNM tỉnh Bến Tre năm 2013
 STT Tỉnh HuyệnDiện tích RNM (ha) Tỉ lệ (%)
 1 Ba Tri 802,1 17,4
 2Bến Tre Bình Đại 1.581,6 34,4
 3Thạnh Phú 2.218,9 48,2
 Tổng cộng: 4.602,5 100,0
 3.4. Diện tích RNM tỉnh Bến Tre năm 2018 nghìn ha (44%), cuối cùng là Ba Tri tăng lên 
 Đến năm 2018 tổng diện tích RNM tỉnh Bến 939 ha (18%). Điều này cho thấy sự phục hồi hệ 
Tre đã bắt đầu tăng nhẹ trở lại với 5,1 nghìn ha, thống RNM nơi đây do được phục hồi từ các ao 
trong đó Bình Đại tăng mạnh nhất lên 1,9 nghìn nuôi tôm kém hiệu quả, trồng RNM kết hợp với 
ha (37%), tiếp đến Thạnh Phú tăng nhẹ lên 2,2 NTTS (Bảng 7 và Hình 3).
 Bảng 7. Diện tích RNM tỉnh Bến Tre năm 2018
 STT Tỉnh HuyệnDiện tích RNM (ha) Tỉ lệ (%)
 1 Ba Tri 939,2 18,2
 2Bến Tre Bình Đại 1.939,2 37,6
 3Thạnh Phú 2.273,6 44,1
 Tổng cộng: 5.151,9 100,0
 57
Chuyên san Khoa học Tự nhiên
58 Hình 3. RNM tỉnh Bến Tre qua các năm
 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 3, 2020, 52-64
 3.5. Biến động diện tích RNM tỉnh Bến giảm có sự khác nhau giữa các huyện trong 
Tre giai đoạn 1988-2018 tỉnh: huyện Thạnh Phú có diện tích RNM bị 
 3.5.1. Biến đổi tổng diện tích RNM suy giảm nhiều nhất với 1,8 nghìn ha, chiếm 
 53% tổng diện tích RNM bị mất đi trong thời 
 Sau 30 năm (1988-2018) diện tích RNM kỳ này; trong khi đó diện tích RNM bị mất đi 
tỉnh Bến Tre giảm 3.486 ha, tức là giảm 40% ở huyện Ba Tri chỉ có 212 ha, chiếm 6% tổng 
so với diện tích RNM năm 1988. Mức độ suy diện tích (Bảng 8). 
 Bảng 8. Biến đổi diện tích RNM Bến Tre giai đoạn 1988-2018
 Diện tích RNM (ha) Giai đoạn 
 STT Tỉnh Huyện
 Năm 1988 Năm 2018 1988-2018 (ha)
 1 Ba Tri 1.151,3 939,2 -212,1
 2Bến Tre Bình Đại 3.362,1 1.939,2 -1.422,9
 3Thạnh Phú 4.125,2 2.273,6 -1.851,6
 Tổng: 8.638,6 5.151,9 -3.486,6
 Tuy nhiên, nếu xét trong các mốc thời 2013, sau đó tăng từ năm 2013 đến năm 2018 
gian cụ thể thì xu hướng biến đổi RNM khác (Hình 4, Hình 8).
nhau: diện tích RNM giảm từ năm 1988 đến 
 Hình 4. Xu hướng biến đổi diện tích RNM tỉnh Bến Tre qua các năm
 3.5.2. Tốc độ biến đổi diện tích RNM giảm trên diện tích 2.198 ha, tức 146 ha/năm. 
 Trong khoảng thời gian 30 năm (1988- Tuy nhiên, sang giai đoạn 2013-2018 diện tích 
2018), diện tích RNM ở tỉnh Bến Tre giảm 3.486 RNM tăng 549 ha, tức tăng 109 ha/năm (Hình 5, 
ha, tức giảm 116 ha/năm hoặc 1,3%/năm. Trong Hình 8). Sự biến đổi diện tích RNM ở Bến Tre 
từng giai đoạn cụ thể, tốc độ suy giảm diện tích trong từng giai đoạn là kết quả của hai quá trình 
RNM có sự khác nhau. Giai đoạn 1988-1998, đối ngược nhau: biến mất (RNM chuyển sang 
 các loại đất khác) và phục hồi RNM (quá trình 
RNM suy giảm trên diện tích 1.844 ha, tức 
 ngược lại).
184 ha/năm. Giai đoạn 1998-2013, RNM suy 
 59
Chuyên san Khoa học Tự nhiên
 Hình 5. Tốc độ biến đổi diện tích RNM tỉnh Bến Tre qua các giai đoạn
 3.5.3. Diện tích RNM bị biến mất ở tỉnh Bến 77% diện tích RNM năm 1988 bị mất đi trong 
Tre giai đoạn 1988-2018 giai đoạn này. Trong các giai đoạn cụ thể, sự biến 
 Bảng 8 cho thấy, giai đoạn 1988-2018 RNM mất của RNM có sự biến đổi theo xu hướng giảm 
tỉnh Bến Tre bị biến mất trên diện tích 6,6 nghìn dần theo thời gian, điều đó được thể hiện trong 
ha, tức là trong một năm mất đi 223 ha RNM, hay Hình 6, Hình 8.
 Hình 6. Tốc độ biến mất của RNM tỉnh Bến Tre qua các giai đoạn
 Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm mất đi. Diện tích chuyển đổi từ RNM sang đất 
diện tích RNM là do sự chuyển đổi từ RNM sang NN và các loại đất khác không nhiều, chỉ với 330 
NTTS với 4,8 nghìn ha, chiếm 72% tổng diện tích ha, chiếm 4,9% (Bảng 9 và Hình 8). Trong từng 
RNM bị mất đi trong giai đoạn này. Tiếp đến là giai đoạn cụ thể 1988-1998, 1998-2013, và 2013-
sự suy giảm diện tích RNM do sạt lở bờ biển với 2018, sự suy giảm diện tích RNM do chuyển đổi 
1,4 nghìn ha, chiếm 22% tổng diện tích RNM bị sang NTTS cũng đóng góp từ 70-84%.
 Bảng 9. Sự chuyển đổi từ RNM sang các loại đất khác giai đoạn 1988-2018
 RNM chuyển sang các loại đất khác (ha)
 TT Huyện Tổng
 Đất NN Mặt nước NTTS Đất khác
 1 Ba Tri 104,4 101,9 620,7 7,5 834,5
 2 Bình Đại 54,2 737,1 1.873,7 25,2 2.690,1
 3Thạnh Phú 103,0 654,1 2.374,4 35,9 3.167,4
 Tổng: 261,6 1.493,1 4.868,8 68,6 6.692,1
 Tỉ lệ (%) 3,9 22,3 72,8 1,0 100,0
60
 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 3, 2020, 52-64
 3.5.4. Diện tích RNM được phục hồi ở tỉnh này. Tốc độ phục hồi RNM được tính là 106 ha/
Bến Tre giai đoạn 1988-2018 năm hoặc 1,2%/năm so với diện tích RNM năm 
 Giai đoạn 1988-2018 diện tích RNM được 1988. Tốc độ phục hồi RNM cho các giai đoạn 
phục hồi ở tỉnh Bến Tre là 3,2 nghìn ha, ít hơn cụ thể 1988-1998, 1998-2013 và 2013-2018 lần 
½ tổng diện tích RNM bị mất đi trong giai đoạn lượt là 300 ha/năm, 164 ha/năm và 242 ha/năm 
 (Hình 7, Hình 8).
 Hình 7. Tốc độ phục hồi RNM tỉnh Bến Tre qua các giai đoạn
 Nguyên nhân dẫn đến sự phục hồi của trồng RNM kết hợp với NTTS với diện tích 
RNM: RNM được phục hồi chủ yếu từ mặt 1 nghìn ha, chiếm 31% tổng diện tích RNM 
nước với 2,1 nghìn ha, chiếm 67% tổng diện được phục hồi (Bảng 10, Hình 7 và Hình 8). 
tích RNM được phục hồi trong giai đoạn 1988- Trong từng giai đoạn cụ thể 1988-1998, 1998-
2018 (mặt nước biển ven bờ năm 1988 nay đã 2013 và 2013-2018, RNM được phục hồi từ 
được bồi lắng trầm tích, tạo điều kiện thuận lợi các ao nuôi tôm kém hiệu quả cũng đóng góp 
cho RNM phát triển). Tiếp đến là việc trồng từ 51-66% tổng diện tích RNM được phục hồi 
RNM trong các ao nuôi tôm bị bỏ hoang, hoặc trong từng giai đoạn.
 Bảng 10. Phục hồi RNM tỉnh Bến Tre giai đoạn 1988-2018
 Các loại đất khác chuyển sang RNM (ha)
 TT Huyện Tổng
 Đất NN Mặt nước NTTS Đất khác
 1 Ba Tri 12,5 449,3 160,6 0,0 622,4
 2 Bình Đại 12,3 560,5 693,7 0,7 1.267,2
 3Thạnh Phú 18,3 1.142,9 154,5 0,1 1.315,8
 Tổng: 43,1 2.152,7 1.008,8 0,8 3.205,4
 Tỉ lệ (%) 1,3 67,2 31,5 0,0 100,0
 3.6. Diện tích RNM không đổi ở tỉnh Bến 
Tre sau 30 năm (1988-2018)
 Bảng 11. Diện tích RNM không đổi tỉnh Bến Tre sau 30 năm (1988-2018)
 Diện tích RNM không đổi % so với diện tích 
 TT Tỉnh Huyện
 (ha) RNM năm 2018
 1 Ba Tri 95,9 10,2
 2Bến Tre Bình Đại 342,7 17,7
 3Thạnh Phú 624,9 27,4
 Tổng: 1.063,5 20,6
 61
Chuyên san Khoa học Tự nhiên
 Hình 8. RNM bị biến mất, không bị thay đổi và phục hồi tỉnh Bến Tre giai đoạn 1988-2018
62
 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 3, 2020, 52-64
 Kết quả chồng xếp bản đồ của các năm 1988, Độ chính xác của kết quả phân loại được 
1998, 2013 và 2018 đã xác định diện tích RNM thực hiện trên ảnh phân loại năm 2018, dựa vào 
không đổi tỉnh Bến Tre sau 30 năm (1988-2018) kết quả khảo sát thực địa có sự hỗ trợ của GPS. 
là 1.063 ha, chiếm 20,6% diện tích RNM năm Việc khảo sát thực địa với 40 điểm mẫu rải đều 
2018. Huyện Thạnh Phú có diện tích lớn nhất với trên toàn bộ khu vực nghiên cứu, trong đó có 12 
625 ha, chiếm 58% tổng diện tích RNM không điểm là RNM, 8 điểm đất NN, 6 điểm mặt nước, 
đổi của tỉnh; ngược lại diện tích RNM không 9 điểm NTTS và 5 điểm còn lại là đất khác. Kết 
đổi của Ba Tri chỉ chiếm 9%, với 96 ha (Bảng quả kiểm tra cho thấy với 40 điểm mẫu, số mẫu 
11 và Hình 8). đúng là 33, số mẫu sai là 7, độ chính xác 82,5%. 
 3.7. Đánh giá độ chính xác của kết quả Ảnh phân loại năm 1988, 1998, 2013 tác giả 
phân loại không tiến hành đánh giá vì không có dữ liệu 
 để kiểm tra.
 Bảng 12. Độ chính xác của kết quả phân loại năm 2018
 Mặt Độ chính xác 
 Phân loại RNM Đất NN NTTS Đất khác Tổng
 nước (%)
RNM 10 1 11 90,9
Đất NN 2 6 1 9 66,6
Mặt nước 5 2 7 71,4
NTTS 1 7 8 87,5
Đất khác 1 4 5 80,0
Tổng12869540
Độ chính xác (%) 83,3 75,0 83,3 77,7 80,0
 4. Kết luận đổi. Sự suy giảm diện tích RNM ở Bến Tre có 
 Sử dụng ảnh vệ tinh đa thời gian cho phép liên quan chặt chẽ đến quá trình chặt phá RNM 
người nghiên cứu có thể đánh giá sự biến động để đào ao nuôi tôm và sạt lở ở các khu vực ven 
của các yếu tố phân bố theo không gian lớn biển phía Đông. Quá trình phục hồi của RNM 
một cách nhanh chóng và tương đối chính xác. chủ yếu diễn ra trên các vùng đất mới bồi ven 
Trong đó, sự thay đổi về lớp phủ thực vật, nhất biển, vùng cửa sông và trồng mới rừng trong các 
là RNM. ao nuôi tôm kém hiệu quả./.
 Qua phân tích ảnh vệ tinh nhận thấy, trong Tài liệu tham khảo
khoảng thời gian 30 năm (1988-2018), tổng diện 
tích RNM ở Bến Tre đã giảm 40% (tương đương Nguyen Hai Hoa, Clive McAlpine, David Pullar, 
3.486,6 ha) so với ban đầu (từ 8.638,6 ha năm Kasper Johansen, Norman C.Duke. (2013), 
1988 giảm xuống còn 5.151,9 ha năm 2018). The relationship of spatial - temporal changes 
Tốc độ phục hồi của RNM thấp hơn 2 lần so với in fringe mangrove extent andadjacent 
tốc độ biến mất của chúng. Cụ thể là, từ năm land-use: Case study of Kien Giang coast, 
1988 đến năm 2018 RNM biến mất trên diện Vietnam”, Ocean & Coastal Management, 
tích 6.692,1 ha và xuất hiện mới trên diện tích (76), pp. 12-22.
3.205,4 ha, chỉ có 1.063,5 ha RNM không thay Huynh Thi Cam Hong, Ram Avtar, Masahiko 
 63
Chuyên san Khoa học Tự nhiên
 Fujii (2020), “Monitoring changes in land (2017), “Estuarine mangrove squeeze in 
 use and distribution of mangroves in the the Mekong Delta, Vietnam”, Journal of 
 southeastern part of the Mekong River Coastal Research, 33(4), pp. 747-763. 
 Delta, Vietnam”, International Society for Bijeesh Kozhikkodan Veettil, Ngo Xuan Quang, 
 Tropical Ecology 2020, (60), pp. 552–565. Ngo Thi Thu Trang (2019), “Changes in 
Trần Thị Lợi, Phạm Minh Cương (2015), Nghiên mangrove vegetation, aquaculture and 
 cứu nguyên nhân suy thoái rừng ngập mặn paddy cultivation in the Mekong Delta: 
 và các giải pháp công nghệ để trồng rừng A study in Ben Tre Province, southern 
 ngập mặn ở các tỉnh ven biển bị xói mòn ở Vietnam”, Estuarine, Coastal and Shelf 
 đồng bằng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp Science, (226), p.106273.
 và Phát triển nông thôn, 238 trang. Тон Шон, Добрынин Д.В., Мокиевский 
Phạm Văn Ngọt (2012), “Vai trò của rừng ngập В.О. (2020). Мангровые леса дельты 
 mặn ven biển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Меконга (Вьетнам): изменения площади 
 Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, и пространственного распределения за 30 
 (Số 33), tr. 115-124. лет // Известия Ран. Сер. Геогр. В печати.
Vũ Tấn Phương (2016), Xây dựng các giải pháp William Nardin (2016), “Dynamics of a fringe 
 kỹ thuật tổng hợp để quản lý bền vững và mangrove forest detected by Landsat 
 phát triển rừng phòng hộ ven biển ứng phó images in the Mekong river delta, Vietnam”, 
 với biến đổi khí hậu, Bộ Nông nghiệp và Earth Surf. Process. Landforms, (41), pp. 
 Phát triển nông thôn, 118 trang. 2024-2037.
Truong, S. H.; Ye, Q., and Stive, M. J. F. 
64

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_bien_dong_rung_ngap_man_tinh_ben_tre_tren_co_so_anh.pdf