Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ

Hiện có nhiều quan điểm về công

bằng xã hội của các học giả

phương Tây được tiếp cận theo nhiều

hướng khác nhau, với những cấp độ

khác nhau vμ ở những lĩnh vực khác

nhau. Tuy nhiên, đáng kể nhất lμ quan

điểm của John Rawls (1921-2002), nhμ

triết học chính trị Mỹ, người đã đưa ra

một lý thuyết về công bằng xã hội, với

mong muốn khắc phục được hạn chế của

nhiều quan điểm trước đó về công lý, vμ

về công bằng. Hơn nữa, lý thuyết nμy

được J. Rawls coi lμ sự tiếp nối vμ phát

triển những tư tưởng truyền thống về

công bằng xã hội trong lịch sử, mμ đặc

biệt lμ tư tưởng "Khế ước xã hội" của J.

J. Rousseau vμ những tư tưởng về đạo

đức học của I. Kant

 

Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ trang 1

Trang 1

Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ trang 2

Trang 2

Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ trang 3

Trang 3

Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ trang 4

Trang 4

Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 3780
Bạn đang xem tài liệu "Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ

Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ
Công bằng xã hội 43 
công bằng xã hội trong quan niệm 
của một số nhμ triết học chính trị mỹ 
Nguyễn Minh Hoμn(*)
iện có nhiều quan điểm về công 
bằng xã hội của các học giả 
ph−ơng Tây đ−ợc tiếp cận theo nhiều 
h−ớng khác nhau, với những cấp độ 
khác nhau vμ ở những lĩnh vực khác 
nhau. Tuy nhiên, đáng kể nhất lμ quan 
điểm của John Rawls (1921-2002), nhμ 
triết học chính trị Mỹ, ng−ời đã đ−a ra 
một lý thuyết về công bằng xã hội, với 
mong muốn khắc phục đ−ợc hạn chế của 
nhiều quan điểm tr−ớc đó về công lý, vμ 
về công bằng. Hơn nữa, lý thuyết nμy 
đ−ợc J. Rawls coi lμ sự tiếp nối vμ phát 
triển những t− t−ởng truyền thống về 
công bằng xã hội trong lịch sử, mμ đặc 
biệt lμ t− t−ởng "Khế −ớc xã hội" của J. 
J. Rousseau vμ những t− t−ởng về đạo 
đức học của I. Kant. 
Trong tác phẩm “A theory of justice” 
(Lý thuyết về công lý), vấn đề công bằng 
vμ bình đẳng đã đ−ợc J. Rawls nghiên 
cứu một cách hệ thống mang tính lý 
thuyết thuần tuý, mμ đối t−ợng của 
công bằng đã đ−ợc ông xác định: đó 
chính lμ thể chế xã hội nói chung, cái 
quyết định cho sự lựa chọn nguyên tắc 
phân chia quyền lợi vμ nghĩa vụ cơ bản, 
hay đó lμ ph−ơng thức phân phối lợi ích 
có đ−ợc từ hoạt động hợp tác xã hội của 
mỗi cá nhân (1, p.6). 
Dựa trên nền tảng t− t−ởng “Khế 
−ớc xã hội” của J. J. Rousseau vμ quan 
điểm đạo đức học của I. Kant, J. Rawls 
đã đi vμo xây dựng một lý thuyết về 
công bằng xã hội đ−ợc ông coi nh− một 
lý thuyết ở trình độ trừu t−ợng cao hơn 
để “thay thế cho những quan điểm đã 
thống trị quá lâu trong nền triết học 
truyền thống”1(1, p.3). 
Xuất phát từ luận điểm: “công lý với 
tính cách lμ công bằng” (Justice as 
fairness), J. Rawls đã so sánh với khế 
−ớc xã hội truyền thống, vμ cho rằng ở 
“trạng thái bình đẳng nguyên thuỷ của 
công lý với tính cách lμ công bằng lμ 
một sự nhất trí với trạng thái tự nhiên 
trong khế −ớc xã hội truyền thống” (1, 
p.11). Đ−ơng nhiên, với mong muốn xây 
dựng đ−ợc một lý thuyết trừu t−ợng hơn 
về công bằng xã hội nói trên, J. Rawls 
đã giả định về một trạng thái nguyên 
thuỷ cho xuất phát điểm của nguyên tắc 
công lý với tính cách lμ công bằng. 
(*) TS. Viện Triết học, Học viện Chính trị - 
Hμnh chính quốc gia Hồ Chí Minh 
H 
44 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2008 
Trạng thái xã hội ấy, theo J. Rawls, 
không phải lμ “một tình huống lịch sử 
cụ thể” (1, p.11), mμ chỉ lμ một trạng 
thái giả thuyết thuần túy để đạt đ−ợc 
một sự đề xuất cho một quan điểm mới 
về công bằng dựa trên việc minh chứng 
cho nguyên tắc công lý với tính cách lμ 
công bằng. Còn về con ng−ời trong trạng 
thái nguyên thuỷ ấy, theo J. Rawls 
quan niệm, đó lμ “con ng−ời lý tính vμ 
không vụ lợi” (1, p.12). 
Nh− vậy, trong quan niệm công lý 
với tính cách lμ công bằng của J. Rawls, 
thì công lý (đ−ợc hiểu lμ lẽ phải, điều 
thiện, hay phẩm hạnh tối cao của con 
ng−ời) chính lμ chuẩn mực của trạng 
thái xã hội lý t−ởng mμ ở đó mỗi cá 
nhân khi tham dự vμo hợp tác xã hội 
hoμn toμn dựa vμo sự tự nguyện, vμ 
ngμy cμng đạt đ−ợc lợi ích tối đa của 
mình. Nói cách khác, khi ở trạng thái xã 
hội lý t−ởng thì công lý với tính cách lμ 
công bằng chỉ còn lại giá trị công lý. 
Trạng thái nguyên thuỷ mμ J. 
Rawls muốn nói đến ở đây có một đặc 
tr−ng lμ ở đó không ng−ời nμo biết đ−ợc 
địa vị hay thân phận của mình, thậm 
chí cũng không ai biết đ−ợc vận may 
của mình trong sự phân phối tμi sản, vμ 
thậm chí cũng không ai biết đ−ợc năng 
lực, trí tuệ vμ sức mạnh của mình v.v... 
Cũng ở trạng thái xã hội lý t−ởng ấy, J. 
Rawls còn giả định rằng: mọi ng−ời đều 
không ai biết đến quan niệm về cái 
thiện, cũng nh− không ai biết đ−ợc 
khuynh h−ớng tâm lý đặc thù của mình. 
Họ lựa chọn nguyên tắc công lý khi 
đứng đằng sau bức mμn của sự vô tri 
(ignorance) (1, p.11). 
Ng−ợc lại, trong một thể chế xã hội 
cụ thể thì công lý mới chỉ có nghĩa lμ 
công bằng, hay công bằng chỉ lμ sự thể 
hiện phần nμo của công lý trong cái 
“công lý với tính cách lμ công bằng” ấy. 
Nếu chuẩn mực để xác định sự công 
bằng trong một thể chế xã hội cụ thể 
chính lμ nguyên tắc phân chia quyền lợi 
vμ nghĩa vụ cho mỗi cá nhân. Vậy tiêu 
chí hμng đầu để xác định thể chế xã hội 
gọi lμ công bằng ấy đ−ợc J. Rawls quan 
niệm nh− thế nμo? 
Theo J. Rawls, tr−ớc hết công bằng 
chỉ có đ−ợc khi con ng−ời tự nguyện 
cùng tham dự vμo hợp tác xã hội để lμm 
sao cho mỗi cá nhân giμnh đ−ợc lợi ích 
nhiều hơn so với khi họ sống đơn lẻ. Nói 
cách khác, nếu thể chế của một xã hội lμ 
căn cứ để xác định đ−ợc một nguyên tắc 
phân chia quyền lợi vμ nghĩa vụ phù 
hợp đối với lợi ích của mỗi cá nhân trên 
tinh thần tự nguyện trong quan hệ hợp 
tác ấy, thì thể chế xã hội ấy gọi lμ công 
bằng. 
Đ−ơng nhiên, theo J. Rawls, bất cứ 
một xã hội nμo đều không thể lμ một cơ 
chế hợp tác thực sự mang tính tự 
nguyện vì mỗi ng−ời sinh ra ở một vị thế 
xã hội đặc định vμ tính chất thực tế của 
trạng thái ấy đã ảnh h−ởng tới mọi mặt 
đời sống của mỗi cá nhân. Thế nh−ng, 
nếu một xã hội phù hợp với nguyên tắc 
công bằng (theo nghĩa công lý với tính 
cách lμ công bằng), thì nó sẽ ngμy cμng 
trở thμnh một cơ chế hợp tác đ−ợc mọi 
ng−ời thừa nhận vμ họ mới thực hiện 
nghĩa vụ của mình một cách tự nguyện 
(1, p.12). 
Nh− vậy, xuất phát từ nguyên tắc 
phân chia quyền lợi vμ nghĩa vụ trong 
trạng thái xã hội lý t−ởng lμ công lý, vμ 
trong xã hội cụ thể lμ công bằng, J. 
Rawls đã đi đến phân chia hai nguyên 
tắc khác biệt của công lý với tính cách lμ 
Công bằng xã hội 45 
công bằng: Nguyên tắc thứ nhất, giả 
định đ−ợc thực hiện trong trạng thái xã 
hội lý t−ởng nên yêu cầu phân chia bình 
đẳng quyền lợi vμ nghĩa vụ. Nguyên tắc 
thứ hai, thực hiện trong trạng thái xã 
hội cụ thể, vμ vì ở trạng thái nμy tồn tại 
sự bất bình đẳng về tμi sản vμ năng lực 
của mỗi con ng−ời, cho nên nguyên tắc 
thứ hai nμy chỉ dần đạt đến giá trị công 
lý khi nó thực hiện sự bù đắp cho những 
thμnh viên xã hội ở vị thế bất lợi nhất 
(1, p.13). 
Tuy nhiên, xuất phát từ luận điểm 
công lý với tính cách lμ công bằng, trong 
đó công lý theo nghĩa lμ chuẩn mực của 
một xã hội lý t−ởng, còn công bằng đ−ợc 
hiểu lμ chuẩn mực của một thể chế xã 
hội cụ thể nói trên, nh−ng cả hai trạng 
thái nμy đều dựa vμo cơ chế tự nguyện, 
J. Rawls cho rằng, bản thân xã hội lý 
t−ởng không phải chỉ hoμn toμn ở trạng 
thái nguyên thuỷ mμ phần nμo nó đã 
đ−ợc phản ánh ở ngay trong một thể chế 
xã hội cụ thể. Vì thế, trong một thể chế 
xã hội, công bằng sẽ ngμy cμng đạt đến 
giá trị công lý, nếu chuẩn mực của công 
bằng bảo đảm đ−ợc sự phân chia ngμy 
cμng bình đẳng hơn giữa quyền lợi vμ 
nghĩa vụ, hay ngμy cμng phải hạn chế 
đ−ợc sự khác biệt về xuất phát điểm của 
mỗi cá nhân khi b−ớc vμo tham dự hoạt 
động hợp tác xã hội. 
Theo J. Rawls, ở nguyên tắc thứ hai, 
sự phân chia quyền lợi vμ nghĩa vụ cơ 
bản cho cá nhân trong một thể chế xã 
hội cụ thể phải xuất phát từ sự rất khác 
nhau về khả năng bẩm sinh vμ địa vị xã 
hội của mỗi cá nhân, chứ không phải lμ 
sự san bằng xuất phát điểm nh− nhau 
cho mỗi cá nhân. Vì thế, J. Rawls đã 
không tán thμnh với quan điểm cho 
rằng, phải tạo ra công bằng về cơ hội 
bằng cách thực hiện sự bù đắp cho 
những ng−ời ít có cơ hội do những thiệt 
thòi bẩm sinh để có xuất phát điểm 
ngang nhau với những ng−ời có lợi thế. 
Lý do mμ J. Rawls không tán thμnh 
quan điểm ấy vẫn lμ ở chỗ việc thực 
hiện bình đẳng về nghĩa vụ vμ quyền lợi 
cơ bản cho mọi cá nhân không phân biệt 
sự khác biệt bẩm sinh vμ địa vị xã hội 
thì chỉ có thể có đ−ợc trong sự giả định 
của trạng thái nguyên thuỷ (ở xã hội lý 
t−ởng); còn khi thực hiện công bằng 
theo nguyên tắc thứ hai nμy (trong một 
thể chế xã hội hiện thực) thì sự công 
bằng không đòi hỏi xã hội phải cố gắng 
san phẳng những điều kiện bất lợi với 
mong muốn tạo đ−ợc sự ngang bằng 
giữa mọi ng−ời nh− một sự bất chấp 
nhau trong một cuộc chơi (1, p.86). 
Nh− vậy, trong quan niệm của J. 
Rawls thì sự công bằng hay không công 
bằng trong một thể chế xã hội không 
phải lμ sự khác nhau về xuất phát điểm 
của mỗi cá nhân, mμ chỉ chủ yếu ở chỗ, 
khi tham gia vμo hợp tác xã hội, cho dù 
có sự bất bình đẳng vì có những khác 
biệt bẩm sinh vμ địa vị xã hội giữa 
ng−ời vμ ng−ời, nh−ng nếu đó lμ sự chấp 
nhận mang tính tự nguyện trong cơ chế 
hoạt động hợp tác xã hội chung thì đó 
vẫn lμ công bằng. Vì thế, một thể chế xã 
hội chỉ lμ không công bằng nếu thể chế 
đó bị những ng−ời ở một giai cấp nμy lợi 
dụng những nhân tố ngẫu nhiên để biến 
thμnh đặc quyền đặc lợi cho mình, vμ 
biến nó thμnh sự bất lợi cho những 
ng−ời ở giai cấp khác mμ họ không biết 
đ−ợc rằng đang có sự chi phối của 
những yếu tố ngẫu nhiên đó. Theo J. 
Rawls, đó lμ tr−ờng hợp của xã hội nô lệ 
46 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2008 
vμ phong kiến, vì xã hội đó đã không 
dựa vμo sự ngang bằng về nghĩa vụ vμ 
quyền lợi giữa giai cấp nμy vμ giai cấp 
khác (1, p.87). 
Những quan điểm trên đây của J. 
Rawls trong tác phẩm “Lý thuyết về 
công lý” phần nμo cho thấy đó chính lμ 
những quan điểm mμ J. Rawls đã cổ vũ 
cho chủ nghĩa tự do mới thập kỷ 70 - 80 
của thế kỷ XX theo quan điểm của 
mình. Bởi vì, những phân tích của ông 
về những nguyên tắc phân chia quyền 
lợi vμ nghĩa vụ trong một thể chế xã hội, 
đặc biệt lμ sự đề cao lợi ích của mỗi cá 
nhân trong cơ chế hợp tác xã hội đ−ợc 
xây dựng trên cơ sở tự nguyện của mỗi 
cá nhân. Hơn nữa, cho dù có nhấn mạnh 
tới việc hạn chế xuất phát điểm bất bình 
đẳng bằng cách thực hiện sự bù đắp trở 
lại một phần lợi ích của những ng−ời có 
lợi thế (sau khi những ng−ời nμy đã 
thoả mãn đ−ợc lợi ích của mình) cho 
những cá nhân ở vị thế bất lợi nhất 
trong “cơ chế hợp tác xã hội” ấy cũng 
không lμm gì đ−ợc nhiều hơn để thu hẹp 
cái khoảng cách vốn đã quá sâu vμ quá 
rộng trong xã hội mμ chủ nghĩa tự do 
mới ấy đang thịnh hμnh. 
Cũng đi theo tinh thần của chủ 
nghĩa tự do mới, nhμ triết học xã hội 
ng−ời Mỹ Iris Marion Young (1949-
2006) lại có những kế thừa vμ phát triển 
quan niệm của J. Rawls về công bằng xã 
hội theo một cách khác. 
Trong tác phẩm “Justice and the 
Politics of Difference” (Công bằng vμ 
chính trị học về sự khác biệt), xuất bản 
năm 1990, Marion Young xuất phát từ 
sự phân tích những quan điểm về chuẩn 
mực của công bằng xã hội với nguyên 
tắc phân chia quyền vμ nghĩa vụ của J. 
Rawls, vμ tiếp thu cả quan điểm về 
ph−ơng thức phân phối của K. Marx 
trong “Phê phán c−ơng lĩnh Gô-ta” để 
đ−a ra quan điểm của mình về công 
bằng xã hội. 
Kế thừa quan điểm của J. Rawls về 
đối t−ợng của công bằng xã hội chính lμ 
sự phân chia quyền vμ nghĩa vụ trong 
một thể chế xã hội dựa trên quan hệ hợp 
tác xã hội, Marion Young cho rằng, 
“nhiều lý thuyết phân phối công bằng 
tin rằng, công bằng lμ khái niệm chuẩn 
mực cơ bản để xác định mọi hình thức 
của thể chế xã hội, nh−ng đồng thời nó 
cũng xác định phạm vi phân phối công 
bằng” (2, p.24). 
Tuy nhiên, phạm vi phân phối công 
bằng mμ Marion Young xác định không 
phải chỉ bó hẹp trong việc phân phối 
mọi nguồn lực vật chất vμ thu nhập của 
mỗi cá nhân, mμ Marion Young cho 
rằng, “lý thuyết phân phối công bằng có 
thể vμ cần áp dụng cho mọi vấn đề của 
cơ cấu xã hội hơn lμ phân phối của cải, 
thu nhập vμ mọi nguồn lực” (2, p.24). 
Mặc dù, xuất phát từ quan niệm về 
phân chia quyền vμ nghĩa vụ cho mỗi cá 
nhân của một thể chế xã hội trong quan 
niệm của J. Rawls về công bằng, nh−ng 
Marion Young đã chỉ ra những thiếu sót 
trong quan niệm ấy vμ cho rằng, không 
thể chỉ dựa vμo một thể chế xã hội để 
đ−a ra nguyên tắc phân chia giữa quyền 
vμ nghĩa vụ. Theo Marion Young, một 
số lý thuyết chính trị d−ờng nh− chỉ tập 
trung vμo việc những cơ quan lập pháp 
vμ hμnh pháp có xu h−ớng đã tách khỏi 
đời sống hμng ngμy của ng−ời dân; còn 
những quan chức chính phủ của nó thì 
chỉ bằng quyền lực của mình, để đ−a ra 
những quyết định chính trị nh− lμ căn 
Công bằng xã hội 47 
cứ cho việc xác định đ−ợc sự đúng đắn 
của nguyên tắc phân chia giữa quyền lợi 
vμ nghĩa vụ cho mỗi ng−ời dân (2, p.22). 
Vì thế, Marion Young cho rằng, 
“Ph−ơng thức phân phối hoμn toμn 
mang tính điều chỉnh xã hội về những 
gì mμ mỗi cá nhân có đ−ợc, họ có đ−ợc 
bao nhiêu, vμ có bao nhiêu so với những 
cái mμ ng−ời khác có đ−ợc. Điều nμy 
đ−ợc tập trung vμo quyền sở hữu” (2, 
p.110). 
Việc Marion Young nhấn mạnh tới 
việc thực hiện nguyên tắc phân phối 
dựa trên quyền sở hữu ấy thực ra vẫn lμ 
nhấn mạnh tới việc thực hiện phân phối 
mọi nguồn lực vật chất vμ phúc lợi xã 
hội. Tuy nhiên, vì nhấn mạnh đến việc 
mở rộng quyền tự do điều chỉnh quan hệ 
giữa ng−ời với ng−ời trong xã hội cho 
nên, Marion Young đã cho rằng, muốn 
thực hiện công bằng xã hội thì bên cạnh 
việc phân chia mọi nguồn của cải vật 
chất, còn phải phân chia cả quyền tự 
chủ cho mỗi cá nhân, thực hiện phân 
công lao động vμ văn hoá, vì đây chính 
lμ những nhân tố cơ bản cho mỗi cá 
nhân sử dụng để điều chỉnh sự hoạt 
động của mình trong mối quan hệ với 
cộng đồng xã hội để có đ−ợc sự đối xử 
công bằng trong xã hội. 
Những quan điểm trên đây của 
Marion Young về công bằng xã hội thực 
ra lμ xuất phát từ lập tr−ờng bảo vệ 
những phong trμo xã hội cánh tả, nh− 
phong trμo đấu tranh của ng−ời Mỹ da 
đen, phong trμo của ng−ời Mỹ gốc ấn, 
đặc biệt lμ phong trμo phụ nữ bình 
quyền... Tuy nhiên, do quá nhấn mạnh 
đến việc đòi hỏi phải có sự đối xử tôn 
trọng nh− nhau với các điều kiện riêng 
về quyền tự chủ vμ văn hoá nh− những 
thế mạnh riêng của mỗi nhóm xã hội 
khác nhau, mμ không thấy thực chất 
của sự khác biệt xã hội ấy giữa những 
nhóm cộng đồng dân c− khác nhau 
trong xã hội n−ớc Mỹ (suy cho cùng đều 
bị quyết định bởi điều kiện kinh tế vốn 
quá khác biệt), cho nên đây chính lμ 
hạn chế trong việc thực hiện những 
mong muốn về một xã hội công bằng 
thực sự trong quan điểm của Marion 
Young. Nh− vậy, so với quan điểm của 
J. Rawls, dù Marion Young có sự tiếp 
cận với vấn đề công bằng xã hội phần 
nμo đã thể hiện đ−ợc tính thực tế hơn về 
mặt nguyên tắc. Song trên thực tế, 
những mục tiêu đ−ợc thực hiện bởi 
nguyên tắc mμ của cả J. Rawls vμ 
Marion Young đ−a ra dù đ−ợc chấp 
nhận hay không nó vẫn khó có thể trở 
thμnh quan điểm chiếm −u thế tr−ớc rất 
nhiều trμo l−u t− t−ởng khác nhau về 
công bằng trong điều kiện của chủ 
nghĩa tự do mới đang ở cao trμo. 
Tμi liệu tham khảo 
1. Rawls, John. A theory of justice. 
Revised edition. The Belknap 
press of Harvard University press, 
Cambridge, Massachusetts. USA, 
2001. 
2. Young, Iris Marion. Justice and the 
Politics of Deffirence. Oxford: 
Princeton University Press, 1990. 

File đính kèm:

  • pdfcong_bang_xa_hoi_trong_quan_niem_cua_mot_so_nha_triet_hoc_ch.pdf