Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết tổng hợp các vấn đề lý thuyết cơ bản và quan trọng nhất về hình thức

huy động vốn cộng đồng. Đồng thời dựa trên số liệu thu thập được từ 180 mẫu khảo

sát hợp lệ, bài viết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự

án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên

cứu cho thấy có 6 nhân tố: (1) kết quả kỳ vọng, (2) nỗ lực kỳ vọng, (3) ảnh hưởng xã

hội, (4) điều kiện thuận lợi, (5) niềm tin và (6) cảm nhận về sự đổi mới có tác động

thuận chiều lên ý định đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng. Bài viết

cũng đề xuất một số gợi ý cho các bên có liên quan nhằm thu hút sự đóng góp cho

các dự án huy động vốn cộng đồng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang duykhanh 7220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng góp cho các dự án huy động vốn cộng đồng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
ụng đều 
có độ tin cậy chấp nhận được trong 
phân tích. 
Bảng 3: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s alpha 
Nhân tố Ký hiệu Hệ số Cronbach’s alpha 
Kết quả kỳ vọng KQ 0,735 
Nỗ lực kỳ vọng NL 0,816 
Ảnh hưởng xã hội AH 0,800 
Điều kiện thuận lợi DK 0,814 
Niềm tin NT 0,778 
Cảm nhận về sự đổi mới DM 0,874 
Ý định đóng góp YD 0,611 
 6.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 
Bảng 4: Kết quả phân tích EFA biến độc lập 
 Nhóm nhân tố 
1 2 3 4 5 6 
NT5 0,790 
NT2 0,692 
NT1 0,639 
NT3 0,639 
NT6 0,611 
NT4 0,530 
NL3 0,804 
NL2 0,742 
NL1 0,719 
NL4 0,686 
DM2 0,883 
DM1 0,847 
DM3 0,811 
DK1 0,781 
DK3 0,682 
DK2 0,675 
DK4 0,552 
AH1 0,758 
AH2 0,740 
AH4 0,700 
KQ4 0,796 
KQ5 0,701 
KQ2 0,571 
KQ3 0,528 
Sau khi phân tích EFA các biến độc 
lập lần 1 và lần 2, tác giả lần lượt loại 
bỏ các biến KQ1 và AH3 có hệ số nhân 
tố tải lớn hơn 0,5. Kết quả phân tích 
EFA biến độc lập lần 3 được tóm tắt ở 
bảng 4. Theo đó, sig = 0,000 < 0,05 cho 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 17 - 2020 ISSN 2354-1482 
37 
thấy các biến quan sát có tương quan 
với nhau trong tổng thể. Chỉ số KMO = 
0,862 > 0,5 chứng minh việc phân tích 
nhân tố là phù hợp. Các nhân tố được 
trích tại Eigenvalues bằng 1,025 > 1 và 
tổng phương sai trích được 64,980% > 
50%. Tất cả các biến đều có hệ số nhân 
tố tải lớn hơn 0,5. Các biến quan sát 
thuộc các nhân tố ban đầu đều hội tụ, 
không bị xáo trộn. Ngoài ra, kết quả 
phân tích EFA biến phụ thuộc cũng đáp 
ứng đủ điều kiện để đi vào bước phân 
tích tiếp theo. 
6.4. Phân tích tương quan Pearson 
Kết quả phân tích tương quan 
Pearson cho thấy, các giá trị sig đều 
bằng 0,000 < 0,05 tức các hệ số tương 
quan có ý nghĩa thống kê. Hệ số tương 
quan Pearson cho thấy các biến độc lập 
đều có tương quan dương với biến phụ 
thuộc. Trong đó, biến Nỗ lực kỳ vọng 
(NL) có tương quan mạnh nhất (r = 
0,707) với biến phụ thuộc (YD). 
Bảng 5: Kết quả phân tích tương quan Pearson 
 KQ NL AH DK NT DM YD 
KQ 
Pearson 
Correlation 
1 ,497
**
 ,485
**
 ,457
**
 ,275
**
 ,363
**
 ,585 
Sig. 
(2-tailed) 
,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 
NL Pearson 
Correlation 
,497
**
 1 ,398
**
 ,439
**
 ,178
*
 ,398
**
 ,707
**
Sig. 
(2-tailed) 
,000 
,000 ,000 ,017 ,000 ,000 
AH Pearson 
Correlation 
,485
**
 ,398
**
 1 ,590
**
 ,361
**
 ,303
**
 ,612
**
Sig. 
(2-tailed) 
,000 ,000 
,000 ,000 ,000 ,000 
DK Pearson 
Correlation 
,457
**
 ,439
**
 ,590
**
 1 ,509
**
 ,338
**
 ,635
**
Sig. 
(2-tailed) 
,000 ,000 ,000 
,000 ,000 ,000 
NT Pearson 
Correlation 
,275
**
 ,178
*
 ,361
**
 ,509
**
 1 ,242
**
 ,453
**
Sig. 
(2-tailed) 
,000 ,017 ,000 ,000 
,001 ,000 
DM Pearson 
Correlation 
,363
**
 ,398
**
 ,303
**
 ,338
**
 ,242
**
 1 ,503
**
Sig. 
(2-tailed) 
,000 ,000 ,000 ,000 ,001 
,000 
YD Pearson 
Correlation 
,585
**
 ,707
**
 ,612
**
 ,635
**
 ,453
**
 ,503
**
 1 
Sig. 
(2-tailed) 
,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 
6.5. Phân tích hồi quy 
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, 
R
2
 hiệu chỉnh đạt 71,7%, nghĩa là có 
71,7% sự biến thiên của biến phụ thuộc 
được giải thích bởi các biến độc lập 
trong mô hình. Kết quả phân tích 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 17 - 2020 ISSN 2354-1482 
38 
phương sai cho thấy giá trị F = 71,158, 
chứng tỏ mô hình hồi quy được xây 
dựng phù hợp với bộ dữ liệu đã thu thập 
và có thể sử dụng được. 
Bảng 6: Giá trị các hệ số hồi quy 
 Beta t Sig. VIF 
Hệ số chặn 0,274 0,784 
KQ 0,114 0,273 0,024 1,600 
NL 0,419 8,495 0,000 1,541 
AH 0,198 3,804 0,000 1,716 
DK 0,149 2,650 0,009 2,009 
NT 0,165 3,524 0,001 1,385 
DM 0,144 3,205 0,002 1,282 
Giá trị sig tương ứng với từng biến 
độc lập đều nhỏ hơn 0,05, chứng tỏ cả 6 
biến độc lập đều có tác động lên biến 
phụ thuộc. Phương trình hồi quy chuẩn 
hóa được viết lại như sau: 
YD = 0,114.KQ + 0,419.NL + 
0,198.AH + 0,149.DK + 0,165.NT + 
0,144.DM 
Phương trình hồi quy cho thấy, biến 
Nỗ lực kỳ vọng (NL) có tác động mạnh 
nhất lên ý định đóng góp (YD) với hệ 
số hồi quy lớn nhất (0,419). Ngoài ra, 
các hệ số hồi quy đều dương, chứng tỏ 
các biến độc lập đều có tác động cùng 
chiều đến biến phụ thuộc. Như vậy, các 
giả thuyết nghiên cứu đặt ra trước đó 
đều được chấp nhận. 
Hệ số phóng đại phương sai VIF 
của tất cả các biến độc lập trong mô 
hình đều nhỏ hơn 10, chứng minh 
không có hiện tượng đa cộng tuyến 
trong mô hình. Ngoài ra, hệ số Durbin-
Watson bằng 2,032, nằm trong khoảng 
giá trị từ 1 đến 3. Theo quy tắc kiểm 
định Durbin-Watson theo kinh nghiệm, 
ta kết luận rằng mô hình không có tự 
tương quan. 
6.6. Kiểm định T-test và ANOVA 
phân tích ảnh hưởng của các biến 
nhân khẩu học 
Kết quả kiểm định T-test và 
ANOVA trong phân tích ảnh hưởng của 
các biến nhân khẩu học cho thấy không 
có sự khác biệt về trung bình đối với 
biến đo lường ý định đóng góp cho các 
dự án huy động vốn cộng đồng giữa 
nam và nữ, giữa các nhóm tuổi, các 
nhóm trình độ học vấn và các nhóm thu 
nhập bình quân hằng tháng. 
7. Một số kiến nghị và đề xuất 
7.1. Đối với chủ dự án 
- Xây dựng kế hoạch thực hiện dự 
án: Chủ dự án cần lưu ý đến phân khúc 
những cá nhân góp vốn tiềm năng mà 
mình nhắm đến, tiến hành phân loại 
hình thức và tính chất của dự án. Một 
dự án kêu gọi vốn cần nêu rõ mục đích, 
ý tưởng, sản phẩm, thời gian huy động, 
số vốn mục tiêu cần huy động, kế hoạch 
thực hiện phân bổ tài chính sau khi huy 
động đủ số vốn và lợi ích dành cho 
những cá nhân góp vốn. Các lợi ích có 
thể được phân thành các mức độ khác 
nhau. Mỗi hạng mức sẽ tương ứng với 
gói lợi ích nhất định và mức đóng góp 
cao hơn sẽ bao hàm lợi ích của mức 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 17 - 2020 ISSN 2354-1482 
39 
thấp hơn. Việc phân thành nhiều hạng 
mức cho phép người góp vốn có thể 
đóng góp một số tiền phù hợp với lợi 
ích mong muốn. Ngoài ra, chủ dự án 
cũng cần đặc biệt lưu ý đến việc sử 
dụng ngôn ngữ và hình thức trình bày 
dự án như sử dụng hình ảnh, video, 
infographic, để minh họa. 
- Lựa chọn nền tảng huy động vốn 
hợp lý: Chủ dự án cần lựa chọn nền 
tảng huy động vốn phù hợp dựa trên 
tính chất và hình thức dự án. Ở Việt 
Nam, các hình thức phổ biến là quyên 
góp từ thiện và quà tặng tri ân. Tiếp 
đến, chủ dự án cần xác định được các 
trang web chuyên huy động vốn cộng 
đồng cho các dự án thuộc lĩnh vực nào. 
Bảng 7: Các nền tảng huy động vốn cộng đồng ở Việt Nam 
STT 
Nền tảng Hình thức Lĩnh vực 
1 Comicola Quà tặng tri ân Sách truyện 
2 Betado Quà tặng tri ân Âm nhạc, sách truyện 
3 Fundstart Quà tặng tri ân 
Công nghệ, âm nhạc, sách truyện, phim 
ảnh, đồ chơi 
4 Fundingvn Quà tặng tri ân Dự án khởi nghiệp 
5 Kindmate Quyên góp từ thiện Dự án từ thiện, vì cộng đồng 
Chủ dự án cần nghiên cứu kỹ về 
mức phí hoạt động phải đóng cho trang 
huy động vốn. Ngoài ra, chủ dự án cần 
quan tâm đến uy tín, chất lượng, các 
thiết kế về giao diện và tính năng của 
trang web. Việc lựa chọn một trang 
web có uy tín, cam kết cụ thể về nghĩa 
vụ và trách nhiệm sẽ đảm bảo được số 
tiền huy động đến được tay chủ dự án, 
đồng thời dễ gây dựng niềm tin từ phía 
công chúng. 
- Truyền thông, xây dựng niềm tin 
đối với dự án: Trong mô hình huy động 
vốn cộng đồng, phần lớn những cá nhân 
góp vốn không phải là những nhà đầu 
tư chuyên nghiệp, không có đủ kinh 
nghiệm để có thể đánh giá đúng tiềm 
năng của dự án dưới góc độ kinh tế. Do 
đó, các cá nhân góp vốn có xu hướng 
quan tâm đến những thông tin cá nhân 
của chủ dự án, để từ đó đưa ra quyết 
định tài trợ. Xuất phát từ thực tế này, 
chủ dự án nên công khai thông tin cá 
nhân (tên tuổi, trình độ học vấn, nghề 
nghiệp,), đồng thời, liệt kê các hoạt 
động hay giải thưởng, thành tựu từng 
đạt được nhằm nâng cao uy tín trước 
công chúng. Ngoài ra, chủ dự án có thể 
tận dụng các phương thức truyền thông 
bằng cách quảng bá thông tin dự án trên 
các trang mạng xã hội lớn (Facebook và 
Zalo), các diễn đàn, blog, các trang báo 
lớn có các nội dung liên quan đến huy 
động vốn cộng đồng, hoạt động khởi 
nghiệp. Trong giai đoạn đầu quảng bá 
dự án, chủ dự án nên tận dụng các mối 
quan hệ xung quanh như người thân, 
bạn bè, đồng nghiệp để mở rộng độ bao 
phủ thông tin dự án. 
7.2. Đối với các đơn vị cung cấp 
nền tảng công nghệ huy động vốn 
cộng đồng 
- Phát triển các tính năng, thiết kế 
giao diện: Giao diện cần phải thân thiện 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 17 - 2020 ISSN 2354-1482 
40 
với người dùng, đảm bảo tính điều 
hướng, hỗ trợ trình bày thông tin, cập 
nhật tiến độ dự án một cách chi tiết và 
sinh động bằng cách sử dụng hình ảnh 
hay video minh họa. Bên cạnh đó, các 
nền tảng huy động vốn cần chú trọng 
đến các tính năng và tiện ích bổ sung, 
đặc biệt là tính năng thanh toán trực 
tuyến với nhiều hình thức đa dạng như 
chuyển khoản ngân hàng, các ứng dụng 
thanh toán thông qua ví điện tử, Các 
trang web nên xây dựng hệ thống thanh 
toán tích hợp trên website, người dùng 
có thể dễ dàng góp vốn bằng cách bấm 
nút “Ủng hộ” trên giao diện để góp vốn. 
Ngoài ra, nền tảng huy động vốn nên 
chú trọng phát triển tính năng tư vấn và 
xử lý sự cố, xây dựng hệ thống ghi nhận 
phản hồi của những cá nhân đã từng 
tham gia góp vốn. Các trang web cũng 
cần cân nhắc xây dựng thêm các ngôn 
ngữ hiển thị thông dụng trên thế giới 
như tiếng Anh, tiếng Trung, 
- Xây dựng khung chính sách hoạt 
động: Hiện tại, hệ thống pháp luật Việt 
Nam chưa có quy định chính thức nào 
điều chỉnh hoạt động huy động vốn 
cộng đồng. Các nội dung liên quan đến 
hình thức này mới chỉ được đề cập 
trong Dự thảo Luật Hỗ trợ doanh 
nghiệp nhỏ và vừa 2016 của Bộ Kế 
hoạch và Đầu tư. Xuất phát từ thực 
trạng trên, trước mắt, các nền tảng huy 
động vốn cộng đồng cần xây dựng một 
khung chính sách hoạt động, quy định 
rõ ràng về trách nhiệm và quyền lợi của 
các bên, cơ chế giải quyết vi phạm hay 
tranh chấp. Cụ thể, các trang huy động 
vốn phải hoàn thiện quy trình xét duyệt, 
phân loại dự án theo các tiêu chí nhất 
định, xây dựng hội đồng thẩm định chất 
lượng dự án. Nền tảng huy động vốn 
cần quy định cụ thể về cách thức thanh 
toán trực tuyến, cơ chế hoàn tiền cho 
người góp vốn khi dự án huy động thất 
bại và chuyển giao số vốn huy động 
được trong trường hợp thành công. 
Ngoài ra, các nền tảng huy động vốn 
cộng đồng cần bổ sung cơ chế giám 
sát sau khi số vốn góp chuyển đến tay 
chủ dự án nhằm xác thực số tiền có 
được sử dụng đúng như cam kết ban 
đầu hay không. 
- Truyền thông, xây dựng niềm tin 
đối với nền tảng huy động vốn: Các 
nền tảng huy động vốn nên chú trọng 
vào truyền thông trên các trang mạng xã 
hội (Facebook, Zalo), các trang báo lớn, 
các diễn đàn khởi nghiệp, Các trang 
huy động vốn có thể xây dựng các 
nhóm, cộng đồng trên mạng xã hội để 
dễ dàng tương tác với người dùng, cập 
nhật các thông tin liên quan đến hoạt 
động huy động vốn. Ngoài ra, các nền 
tảng huy động vốn nên hình thành và 
duy trì các mối quan hệ lâu dài với chủ 
dự án cũng như cộng đồng người góp 
vốn cho những dự án đã huy động vốn 
thành công nhằm mục đích xây dựng và 
mở rộng tệp người dùng cơ sở. Một 
cách thức khác để truyền thông là hợp 
tác với các tổ chức có uy tín, tổ chức 
các cuộc thi, các hoạt động mang tính 
chất lan truyền cao. Tiêu biểu như, 
trang huy động vốn cộng đồng 
Comicola đã đứng ra tổ chức cuộc thi 
“Thế giới ước mơ” - cuộc thi sáng tác 
truyện tranh dành cho tác giả trẻ lớn 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 17 - 2020 ISSN 2354-1482 
41 
nhất Việt Nam hiện nay. Mặt khác, bài 
toán niềm tin còn có thể được giải quyết 
bằng cách tìm kiếm tổ chức đứng sau 
đảm bảo cho hoạt động của nền tảng 
huy động vốn. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Tuấn Dương và Võ Hoàng Kim An (2017), “Huy động vốn cộng 
đồng – cơ hội cho doanh nghiệp khởi nghiệp”, Tạp chí Thông tin khoa học và công 
nghệ - STIFO, số 7-2017, trang 10-11 
2. Bradford C. S. (2012), “Crowdfunding and the Federal Securities Laws”, 
Columbia Business Law Review, Vol 2012, pp. 1-150 
3. Mollick E.R. (2013), “The dynamics of crowdfunding: An exploratory 
study”, Journal of Business Venturing, vol. 29(1), pp 1-16 
4. Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc - UNDP (2017), “Crowdfunding”, 
(truy cập ngày 25/08/2018) 
5. Neelavathi K. and Chavali S. (2017), “A Study on Crowd Funding as a new 
concept of raising capital”, IOSR Journal of Business and Management (IOSR-
JBM), vol. 3, pp. 61-66 
6. Ajzen I. (1991), “The theory of planned behavior”, 
Organizational Behavior and Human Decision Processes, vol. 50(2), pp. 179-211 
7. Davis F. and Venkatesh V. (1996), “A critical assessment of potential 
measurement biases in the technology acceptance mode: three experiments”, 
International Journal of Human-Computer Studies, vol. 45, issue 1, pp. 19-45 
8. Venkatesh V., Morris M.G., Davis G.B. and Davis F.D. (2003), “User 
Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View”, MIS Quarterly, 
vol. 27, issue 3, pp. 425-478 
9. Zhao Q., Chen C.D., Wang J.L. and Chen P.C. (2017), “Determinants of 
backers’ funding intention in crowdfunding: Social exchange theory and regulatory 
focus”, Telematics and Informatics, vol. 34, issue 1, pp. 370-384 
10. Kang M., Gao Y., Wang T. and Zheng H. (2016), “Understanding the 
determinants of funders’ investment intentions on crowdfunding platforms: A 
trust-based perspective”, Industrial Management & Data Systems, vol. 116, issue 
8, pp.1800-1819 
11. Li Y.Z., He T.L., Song Y.R., Yang Z. and Zhou R.T. (2017), “Factors 
impacting donors’ intention to donate to charitable crowd-funding projects in China: a 
UTAUT-based model”, Information Communication and Society, vol. 21(4), pp. 1-12 
12. Moon Y. and Hwang J. (2018), “Crowdfunding as an Alternative Means for 
Funding Sustainable Appropriate Technology: Acceptance Determinants of 
Backers”, Sustainability MDPI, vol. 10(5), pp. 1456 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 17 - 2020 ISSN 2354-1482 
42 
FACTORS AFFECTING FUNDING CROWDFUNDING PROJECTS 
IN HO CHI MINH CITY 
ABSTRACT 
The purpose of this paper is to summarize the most important and fundamental 
theoretical issues of crowdfunding. Based on data collected from 180 valid survey 
samples, the paper examines the factors influencing the intention to fund 
crowdfunding projects in Ho Chi Minh city. The results show that all six factors: (1) 
performance expectancy, (2) effort expectancy, (3) social influence, (4) facilitating 
conditions, (5) sense of trust, (6) perceived innovation are significantly correlated 
with intention of crowdfunding projects. This study also makes some suggestions for 
relevant parties to improve the efficiency of crowdfunding projects. 
Keywords: Crowdfunding, crowdfunding projects, funding 
(Received: 4/1/2019, Revised: 25/2/2019, Accepted for publication: 12/5/2020) 

File đính kèm:

  • pdfcac_yeu_to_anh_huong_den_viec_dong_gop_cho_cac_du_an_huy_don.pdf