Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa

1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

• Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến

hành các hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực

hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.

• Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư trực tiếp mà kết

quả của hoạt động này nhằm duy trì và tạo ra năng lực

sản xuất mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và đời

sống xã hội

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa trang 1

Trang 1

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa trang 2

Trang 2

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa trang 3

Trang 3

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa trang 4

Trang 4

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa trang 5

Trang 5

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa trang 6

Trang 6

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa trang 7

Trang 7

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa trang 8

Trang 8

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa trang 9

Trang 9

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 31 trang xuanhieu 1180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư - Trần Thị Mai Hoa
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I. Mục tiêu học phần
• Nắm được những kiến thức cơ bản về lập dự án đầu tư và quản lý quá trình thực hiện đầu tư;
• Có khả năng lập được dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
• Có khả năng tổ chức quản lý quá trình thực hiện dự án đầu tư của doanh nghiệp.
II. Nội dung nghiên cứu
• Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư
• Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư
• Bài 3: Nghiên cứu hiệu quả của dự án đầu tư
• Bài 4: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư
• Bài 5: Quản lý dự án đầu tư theo chu kỳ
v1.0015105226 1
 BÀI 1
 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU 
 TƯ VÀ CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN 
 ĐẦU TƯ
 ThS. Trần Thị Mai Hoa 
 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
v1.0015105226 2
 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Dự án đầu tư xây dựng Cầu Nhật Tân
 • Cầu Nhật Tân là cây cầu dây văng liên tục nhiều nhịp nhất, hiện
 đại nhất và dài nhất nước ta, với chiều dài là 3.755 m và chiều
 rộng là 331. ,2Mụcm. Cầutiêu củaNhật dựTân án làđầumột tư trongxây dựngtổng cầusố 7 Nhậtcây Tân?cầu bắc
 qua sông2. HồngNguồnđoạn vốn Hàđầu Nộitư .choKết dựcấu án nhịpxây dựngcủa cầucầu Nhậtchính Tân?theo
 dạng cầu3. dâyChủvăng đầu nhiềutư dự ánnhịp xâyvới dựng5 trụ cầutháp Nhậthình Tânthoi là ai?và 6 nhịp
 dây văng, bắt đầu tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ đến
 điểm cuối giao với quốc lộ 3 tại Km 7+100, xã Vĩnh Ngọc huyện
 Đông Anh. Năm trụ tháp của phần cầu chính đại diện cho 5 cửa ô
 của thành phố Hà Nội chào đón bạn bè quốc tế trên đường từ sân
 bay Nội Bài về trung tâm thành phố.
 • Cầu Nhật Tân là điểm nhấn cho cảnh quan trên sông Hồng qua
 Thủ Đô với kiểu dáng kiến trúc đẹp, là công trình có ý nghĩa lớn,
 quan trọng về kinh tế, chính trị - xã hội. Cầu Nhật Tân được triển
 khai xây dựng đồng bộ với hệ thống đường dẫn lên nhà ga T2 Nội
 Bài tạo nên một tuyến đường cao tốc nội đô Nhật Tân – Nội Bài
 hiện đại.
 • Thời gian thực hiện: Từ 7/3/2009 đến 4/1/2015.
 • Tổng vốn đầu tư : 89,943 tỷ Yên (tương đương 13.626 tỷ đồng).
v1.0015105226 3
 MỤC TIÊU
 • Hiểu được các khái niệm cơ bản về đầu tư và đầu tư phát triển; đặc điểm và
 vai trò của đầu tư phát triển;
 • Biết được một dự án đầu tư phải trải qua các giai đoạn nào và phân biệt
 được công dụng của dự án đầu tư đối với mỗi chủ thể;
 • Nắm vững các cấp độ nghiên cứu của công tác lập dự án;
 • Biết cách tổ chức công tác lập dự án đầu tư và trình bày một dự án đầu tư.
v1.0015105226 4
 NỘI DUNG
 Khái quát đầu tư phát triển
 Dự án đầu tư phát triển
 Công tác lập dự án đầu tư phát triển
v1.0015105226 5
1. KHÁI QUÁT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
 1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
 1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển
 1.3. Vai trò của đầu tư phát triển
 1.4. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển
v1.0015105226 6
1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
• Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến
 hành các hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực
 hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
• Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư trực tiếp mà kết
 quả của hoạt động này nhằm duy trì và tạo ra năng lực
 sản xuất mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và đời
 sống xã hội.
 7
v1.0015105226 7
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
• Nguồn lực huy động cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn;
• Đầu tư phát triển là hoạt động mang tính lâu dài;
• Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố: điều
 kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội;
• Hoạt động đầu tư phát triển có độ rủi ro cao;
• Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài.
 8
v1.0015105226 8
1.3. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
• Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung và tổng cầu:
 AD = C + I + G + EX – IM
• Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế:
 I
 DGDP =
 ICOR
• Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
• Đầu tư phát triển tác động đến năng lực khoa học công nghệ.
 9
v1.0015105226 9
1.4. NGUỒN VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
 Trên giác độ vĩ mô Trên giác độ vi mô
 Nguồn vốn tự tài trợ
 Nguồn vốn trong nước
 của đơn vị
 Nguồn vốn tài trợ từ
 Nguồn vốn ngoài nước
 bên ngoài
 10
v1.0015105226 10
1.4.1. NGUỒN VỐN – TRÊN GIÁC ĐỘ VĨ MÔ
 • Nguồn vốn nhà nước:
  Nguồn vốn của ngân sách Nhà nước;
  Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước;
 Nguồn vốn 
  Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước.
 trong nước
 • Nguồn vốn khu vực dân doanh:
  Tích luỹ của dân cư;
  Tích luỹ của doanh nghiệp dân doanh.
 • Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA);
 • Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI);
 • Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại Nguồn vốn 
 nước ngoài; nước ngoài
 • Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế.
v1.0015105226 11
1.4.2. NGUỒN VỐN – TRÊN GIÁC ĐỘ VI MÔ
 • Vốn chủ sở hữu;
 Nguồn vốn tự tài trợ
 của đơn vị • Thu nhập giữ lại;
 • Khấu hao tài sản cố định.
 • Vốn vay từ các tổ chức tài chính;
 • Nguồn vốn tài trợ trực tiếp qua thị
 Nguồn vốn tài trợ từ trường tài chính dài hạn (thị trường
 bên ngoài
 chứng khoán, thị trường tín dụng
 thuê mua.
v1.0015105226 12
2. DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
 2.1. Khái niệm dự án đầu tư phát triển
 2.2. Chu kỳ của dự án đầu tư phát triển
 2.3. Công dụng của dự án đầu tư phát triển
 2.4. Phân loại các dự án đầu tư phát triển
v1.0015105226 13
2.1. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
• Về mặt hình thức:
 Dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bầy một cách chi tiết và
 có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch
 nhằm đạt được các kết quả và thực hiện được những mục
 tiêu nhất định trong tương lai.
• Theo luật đầu tư:
 Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn
 để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong
 khoảng thời gian xác định.
 14
v1.0015105226 14
2.1. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN (tiếp theo)
ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• Dự án có kết quả và mục tiêu rõ ràng;
• Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian
 tồn tại hữu hạn;
• Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc và
 độc đáo;
• Dự án có sự tham gia của nhiều chủ thể;
• Môi trường hoạt động của dự án là va chạm;
• Dự án có tính bất định và độ rủi ro cao.
 15
v1.0015105226 15
2.2. CHU KỲ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Chu kỳ sống của một dự án đầu tư:
Là các bước hoặc các giai đoạn mà bất kỳ một dự án nào
cũng phải trải qua kể từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi
dự án được hình thành và kết thúc.
 Ý đồ về Vận hành Ý đồ về
 Chuẩn bị Thực hiện
 dự án các kết dự án
 đầu tư đầu tư
 đầu tư quả đầu tư mới
v1.0015105226 16
2.2. CHU KỲ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN (tiếp theo)
 Vận hành
 Chuẩn bị Thực hiện
 các kết 
 đầu tư đầu tư
 quả đầu tư
 Nghiên Nghiên Nghiên Đánh Hoàn Thiết Thi Chạy Sử Công Công
 cứu cứu cứu giá tất các kế và công thử dụng suất suất
 và tiền khả và thủ tục lập dự xây và chưa đạt giảm
 phát khả thi quyết để toán lắp nghiệm hết mức dần
 hiện thi (lập định triển thi công thu công tối và
 cơ (sơ bộ luận dự án khai công trình sử suất đa kết
 hội lựa chứng (thẩm thực xây dụng thúc
 đầu tư chọn KT-KT) định hiện lắp dự
 dự án) dự án) dự án án
v1.0015105226 17
2.3. CÔNG DỤNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước
 Đối với các tổ chức tài chính
 Đối với chủ đầu tư
 18
v1.0015105226 18
2.4. PHÂN LOẠI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
• Theo tính chất đầu tư:
  Dự án đầu tư mở rộng (đầu tư chiều rộng và chiều sâu);
  Dự án đầu tư mới.
• Theo nguồn vốn đầu tư:
  Dự án đầu tư trong nước;
  Dự án đầu tư nước ngoài.
• Theo hình thức đầu tư:
  Tự đầu tư;
  Liên doanh liên kết (BCC), đối tác công tư (PPP);
  BOT, BTO, BT
• Theo thẩm quyền phê duyệt dự án:
  Dự án trọng điểm quốc gia;
  Dự án nhóm A;
  Dự án nhóm B, C. 19
v1.0015105226 19
3. CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
 3.1. Các cấp độ nghiên cứu của lập dự án đầu tư
 3.2. Công tác tổ chức lập dự án đầu tư
 3.3. Kết cấu một dự án đầu tư
v1.0015105226 20
3.1. CÁC CẤP ĐỘ NGHIÊN CỨU CỦA LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
 Nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu tư
 Nghiên cứu tiền khả thi
 Nghiên cứu khả thi
 21
v1.0015105226 21
3.2. CÔNG TÁC TỔ CHỨC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
 Cử chủ nhiệm dự án
 Lập nhóm soạn thảo
 Qui trình và lịch trình lập dự án
v1.0015105226 22
3.2.1. CỬ CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
• Chủ nhiệm dự án là người chịu trách nhiệm
 chính về chất lượng dự án, tiến độ lập và điều
 hành toàn bộ quá trình lập dự án.
• Chủ nhiệm dự án có thể thay mặt chủ đầu tư,
 thay mặt cơ quan tư vấn đầu tư để trình bầy,
 bảo vệ dự án trước các cơ quan thẩm định nếu
 được ủy nhiệm.
v1.0015105226 23
3.2.2. LẬP NHÓM SOẠN THẢO
Là các chuyên gia thuộc các lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, pháp lý được mời hay thuê từ một cơ quan
hay nhiều cơ quan khác nhau.
v1.0015105226 24
3.2.3. QUY TRÌNH SOẠN THẢO DỰ ÁN
• Bước 1: Nhận dạng dự án;
• Bước 2: Lập đề cương sơ bộ của dự án và dự trù kinh
 phí soạn thảo;
• Bước 3: Lập đề cương chi tiết;
• Bước 4: Phân công công việc cho các thành viên và
 triển khai lập dự án;
• Bước 5: Mô tả dự án và trình bầy với chủ đầu tư và cơ
 quan có thẩm quyền quyết định đầu tư;
• Bước 6: Hoàn tất văn bản dự án.
v1.0015105226 25
3.2.4. LỊCH TRÌNH SOẠN THẢO DỰ ÁN
 Thời gian thực hiện
 Thứ tự các
 công việc
 - Nhận dạng dự án
 - Lập đề cương sơ bộ 
 và dự trù kinh phí
 - Lập đề cương chi tiết
 - Thu thập thông tin, 
 số liệu
 - Xử lý, phân tích, 
 tổng hợp kết quả
 - Mô tả dự án
 - Hoàn tất văn bản
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
v1.0015105226 26
3.3. KẾT CẤU MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• Mục lục của bản dự án;
• Tóm tắt dự án;
• Phần thuyết minh và thiết kế cơ sở của dự án;
• Kết luận và kiến nghị;
• Phụ lục tính toán, tài liệu, thông tin cần thiết liên quan
 đến các nội dung của dự án.
 27
v1.0015105226 27
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
1. Mục tiêu của dự án đầu tư xây dựng cầu Nhật Tân?
2. Nguồn vốn đầu tư cho dự án xây dựng cầu Nhật Tân?
3. Chủ đầu tư dự án xây dựng cầu Nhật Tân là ai?
Trả lời:
1. Mục tiêu của dự án đầu tư xây dựng cầu Nhật Tân là hoàn chỉnh mạng lưới giao thông Thủ
 Đô: tạo ra một tuyến đường cao tốc nội đô Nhật Tân - Nội Bài kết nối trung tâm thành phố với
 các khu công nghiệp phía bắc, đồng thời hoàn thiện tuyến đường vành đai 2 và rút ngắn
 khoảng cách đến sân bay quốc tế Nội Bài.
2. Nguồn vốn đầu tư cho dự án xây dựng cầu Nhật Tân được lấy từ 2 nguồn:
• Nguồn 1: Vốn vay của JICA (7.530 tỷ đồng tương đương 80 tỷ yên);
• Nguồn 2: Vốn đối ứng của chính phủ Việt Nam.
3. Chủ đầu tư dự án xây dựng cầu Nhật Tân: Bộ Giao Thông Vận Tải.
 28
v1.0015105226 28
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Trên giác độ vĩ mô, nguồn vốn đầu tư nhà nước cho hoạt động đầu tư bao gồm:
A. vốn tích luỹ của dân cư và của các doanh nghiệp dân doanh.
B. vốn chủ sở hữu, thu nhập giữ lại, và khấu hao tài sản cố định.
C. nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, nguồn
 vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước.
D. nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn tích luỹ của dân cư và của các doanh nghiệp dân doanh.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: C. nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của
 nhà nước, nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước.
• Vì: Nó thuộc nguồn vốn trong nước. Vốn trong nước bao gồm vốn đầu tư của nhà nước và
 nguồn vốn dân doanh.
v1.0015105226 29
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu tư bao gồm:
A. nghiên cứu cơ hội đầu tư, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi.
B. chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, vận hành các kết quả đầu tư.
C. lập kế hoạch, điều phối thực hiện, kiểm tra giám sát.
D. nhận dạng dự án, lập đề cương sơ bộ của dự án, lập đề cương chi tết của dự án.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: B: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, vận hành các kết quả đầu tư.
• Vì đây là các giai đoạn mà bất kỳ một dự án nào cũng phải trải qua kể từ khi dự án mới chỉ là
 ý tưởng đến khi dự án hình thành và kết thúc.
v1.0015105226 30
 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 • Đầu tư và đầu tư phát triển;
 • Dự án đầu tư;
 • Công tác lập dự án đầu tư.
v1.0015105226 31

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_va_quan_ly_du_an_dau_tu_bai_1_tong_quan_ve_du.pdf