Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị

Tóm tắt: Chất lượng thông tin kế toán quản trị chi phí (KTQTCP) rất quan trọng đối với tất

cả các loại hình doanh nghiệp (DN), bài viết nghiên cứu các nhân tố tổ chức hệ thống thông

tin kế toán quản trị chi phí (HTTT KTQTCP) trong DN có ảnh hưởng đến chất lượng thông

tin KTQTCP cung cấp cho nhà quản trị. Thông qua tổng quan nghiên cứu các tài liệu, tác giả

xác định được các yếu tổ chức HTTT KTQTCP có ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung

cấp cho nhà quản trị bao gồm: các nhân tố tổ chức con người, các nhân tố tổ chức các quy

trình và hướng dẫn sử dụng, các nhân tố của việc tổ chức dữ liệu, các nhân tố của việc tổ

chức lựa chọn và sử dụng phần mềm, các nhân tố tổ chức hạ tầng công nghệ thông tin, các

nhân tố của việc tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB), các nhân tố thuộc về văn hóa

tổ chức và cơ cấu tổ chức. Qua nghiên cứu, tác giả mong muốn các nhà quản trị DN hiểu biết

và nhận thức được tầm quan trọng về các nhân tố tổ chức HTTT KTQTCP để nâng cao hiệu

quả quản lý trong bộ máy kế toán quản trị của mình.

Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị trang 1

Trang 1

Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị trang 2

Trang 2

Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị trang 3

Trang 3

Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị trang 4

Trang 4

Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị trang 5

Trang 5

Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị trang 6

Trang 6

Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị trang 7

Trang 7

Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 21700
Bạn đang xem tài liệu "Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị

Các nhân tố tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp cho nhà quản trị
T KTQTCP phụ thuộc vào chất lượng của 
dữ liệu (Al-Hiyari và ctg., 2013). 
 Trong các nghiên cứu về chất lượng dữ liệu, đã xác định được bốn bên có liên quan: 
người sản xuất số liệu, người kiểm soát dữ liệu, người tiêu dùng dữ liệu, người quản lý dữ liệu 
(Strong, Lee, & Wang, 1997). Trong HTTT KTQTCP các bên liên quan được xác định như 
sau: (1) Người sản xuất số liệu là những người tạo ra hoặc thu thập dữ liệu cho HTTT 
KTQTCP; (2) Người kiểm soát dữ liệu là những người thiết kế, phát triển và vận hành HTTT 
KTQTCP; (3) Người tiêu dùng là những người sử dụng thông tin KTQTCP trong hoạt động 
làm việc; (4) Người quản lý dữ liệu là người chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ chất lượng dữ 
liệu trong HTTT KTQTCP (Xu, 2009). 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 125
 Chuck Dietrich (2016) cho rằng có năm yếu tố xác định chất lượng dữ liệu và khi mỗi 
yếu tố này được đáp ứng đúng, kết quả là dữ liệu có chất lượng cao. Khi dữ liệu có chất lượng 
cao, hiệu quả hơn sẽ thúc đẩy sự thành công của tổ chức do các quyết định dựa trên thực tế, 
thay vì thói quen và trực giác của con người. Năm yếu tố đó là: (1) Hoàn thiện dữ liệu, đề cập 
đến việc liệu có bất kỳ khoảng trống nào trong dữ liệu từ những gì dự kiến sẽ được thu thập 
và những gì đã được thu thập; (2) Tính nhất quán của dữ liệu; (3) Độ chính xác của dữ liệu; 
(4) Tính hợp lệ của dữ liệu; (5) Tính kịp thời của dữ liệu. 
2.4 Các nhân tố của việc tổ chức lựa chọn và sử dụng phần mềm xử lý dữ liệu 
 Phần cứng máy tính gần như vô dụng nếu không có phần mềm máy tính. Phần mềm là 
các chương trình cần thiết để thực hiện các hoạt động đầu vào, xử lý, xuất, lưu trữ và kiểm 
soát các hệ thống thông tin. Có hai loại phần mềm là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng 
dụng (Onaolapo & Odetayo, 2012). 
 Phần mềm hệ thống là những chương trình quản lý các nguồn lực của hệ thống máy 
tính và đơn giản hóa lập trình ứng dụng. Chúng bao gồm các phần mềm như hệ thống điều 
hành, hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu, phần mềm kết nối mạng và các tiện ích phần mềm 
(Petter, DeLone, & McLean, 2008). 
 Phần mềm ứng dụng là một loại chương trình có khả năng làm cho máy tính thực hiện 
trực tiếp một công việc nào đó người dùng muốn thực hiện. Điều này khác với phần mềm hệ 
thống tích hợp các chức năng của máy tính, nhưng có thể không trực tiếp thực hiện một tác vụ 
nào có ích cho người dùng. Phần mềm ứng dụng chia làm hai loại: tiện ích và công cụ (Petter 
và ctg., 2008). 
 Ba yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn và sử dụng phần mềm cho HTTT KTQTCP là 
chất lượng, độ tin cậy và an ninh (Amiri & Salari, 2013; Fontinelle, 2011). 
2.5 Các nhân tố của việc tổ chức cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 
R. Stair và Reynolds (2012) đề cập đến phần cứng bao gồm các thành phần vật lý đầu 
vào của máy tính, xử lý, lưu trữ, và các hoạt động đầu ra của máy tính. 
Theo Fontinelle (2011) có lẽ quan trọng nhất, phần cứng được lựa chọn cho HTTT 
KTQTCP phải tương thích với phần mềm dự định. Các DN đáp ứng các yêu cầu về phần 
cứng và phần mềm bằng cách mua một hệ thống chìa khóa trao tay bao gồm cả phần cứng và 
phần mềm mà DN cần. Việc mua một hệ thống chìa khóa trao tay có nghĩa là về mặt lý thuyết 
kinh doanh sẽ có được kết hợp tối ưu phần cứng và phần mềm cho HTTT KTQTCP. 
2.6 Các nhân tố của việc tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ 
 Theo William Jr, Glover, và Prawitt (2016) hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế và 
chịu ảnh hưởng bởi hội đồng quản trị, ban giám đốc và các nhân viên khác của tổ chức. Hệ 
thống KSNB được thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được ba mục tiêu 
sau: (1) Báo cáo tài chính đáng tin cậy; (2) Tính hữu hiệu và hiệu quả hoạt động; (3) Tuân thủ 
luật pháp và các quy định hiện hành. Từ phát biểu trên, khái niệm KSNB nhằm kiểm soát chất 
lượng HTTT KTQTCP. Có nghĩa là một hệ thống KSNB với các chính sách và thủ tục được 
thiết lập nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý cho các hoạt động và chức năng của HTTT 
KTQTCP (Arens và ctg., 2010; Bodnar & Hopwood, 2001). 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 126 
 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức HTTT KTQTCP bao gồm: (1) Môi trường 
kiểm soát; (2) Quá trình đánh giá rủi ro của tổ chức; (3) Các hoạt động kiểm soát; (4) Các 
HTTT KTQTCP và truyền thông; (5) Giám sát (Bodnar & Hopwood, 2001; Messier & 
Prawitt, 2010). 
2.7 Các nhân tố văn hóa tổ chức và cơ cấu tổ chức 
2.7.1 Văn hóa tổ chức 
 Văn hoá tổ chức là các giá trị chia sẻ, các nguyên tắc, các giá trị truyền thống và cách 
làm những điều ảnh hưởng đến cách các thành viên tổ chức hành động (Robbins & Coulter, 
2007). Văn hoá tổ chức liên quan đến một hệ thống ý nghĩa của tổ chức được chia sẻ bởi các 
thành viên và phân biệt tổ chức này với các tổ chức khác (Robbins, Judge, & Campbell, 
2011). 
Văn hoá tổ chức là những gì mà nhân viên cảm nhận và cách nhận thức này tạo ra một 
mô hình niềm tin, giá trị và mong đợi (Ivancevich, Matteson, & Konopaske, 1990). Văn hoá 
tổ chức chủ yếu được học thông qua việc quan sát con người và các sự kiện trong tổ chức và 
đào tạo (Lussier, 2012). Mỗi tổ chức có một nền văn hoá cụ thể có chứa các giả định cơ bản, 
giá trị, cách làm điều được chấp nhận bởi hầu hết các thành viên của tổ chức (Azhar Susanto, 
2008). 
Trong phát triển hệ thống, văn hoá tổ chức cũng có thể có ảnh hưởng tích cực đến sự 
phát triển thành công của HTTT KTQTCP (R. M. Stair & Reynolds, 2011). Văn hoá tổ chức 
vốn tự có trong việc phát triển HTTT KTQTCP (Laudon và ctg., 2012). Các nhà thiết kế hệ 
thống thông tin, khi thiết kế HTTT KTQTCP cho một tổ chức DN không thể thay đổi các giá 
trị đã trở thành một văn hoá trong tổ chức của DN được ban hành. Nhà thiết kế HTTT 
KTQTCP có thể làm một cái gì đó làm cho hệ thống có thể chấp nhận được thông tin, do đó 
văn hóa tổ chức sẽ là một phần của HTTT KTQTCP (Azhar Susanto, 2008). 
Các khía cạnh của văn hóa tổ chức: (1) sự cải tiến, (2) chú ý đến chi tiết, (3) định 
hướng kết quả, (4) người định hướng, (5) định hướng nhóm, (6) tính độc lập, (7) tính ổn định 
(Robbins và ctg., 2011). 
2.7.2 Cơ cấu tổ chức 
Cơ cấu tổ chức là việc bố trí các bộ phận (đơn vị công việc) trong tổ chức. Cơ cấu tổ 
chức thể hiện sự phân chia lao động và cho thấy các chức năng hoặc hoạt động khác nhau, 
hợp nhất để đạt được các mục tiêu đặt ra như thế nào (Nagarajan, 2005; Robbins & Judge, 
2003). Trong khi đó, theo Starling (2008) một cơ cấu tổ chức là khuôn khổ chính thức theo đó 
nhiệm vụ công việc được chia, nhóm và phối hợp. Khi các nhà quản lý phát triển hoặc thay 
đổi cấu trúc của tổ chức, họ đang tham gia vào thiết kế tổ chức, một quy trình bao gồm các 
quyết định về bốn yếu tố chính: phân công lao động (chuyên môn), hệ thống phân cấp 
(nguyên tắc vô hướng), khoảng kiểm soát và nhân viên (Robbins và ctg., 2011). 
 R. M. Stair và Reynolds (2011) cho biết cơ cấu của một tổ chức có thể ảnh hưởng đến 
loại hệ thống thông tin được sử dụng. Gordon và Narayanan (1984) đưa ra kết luận trong 
nghiên cứu của họ là có mối quan hệ giữa môi trường, hệ thống và HTTT KTQTCP của một 
tổ chức. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 127
3. Kết luận 
 Theo Hla và Teru (2015) HTTT KTQTCP được coi là cơ chế tổ chức quan trọng, có 
vai trò quan trọng đối với hiệu quả của việc quản lý và kiểm soát quyết định trong các tổ 
chức. Daft và Lengel (1986) đã xác định hiệu quả tổ chức là mức độ mà tổ chức nhận ra mục 
tiêu của nó. Oguntimehin (2001) cho rằng hiệu quả tổ chức là khả năng tạo ra kết quả mong 
muốn. Wilkinson, Cerullo, Raval, và Wong-On-Wing (2000) kết luận, một HTTT KTQTCP 
hiệu quả phải thực hiện được một số chức năng chính như thu thập dữ liệu, bảo trì dữ liệu, 
kiểm soát dữ liệu và tạo ra thông tin. 
 D'avolio, Gildor, và Shleifer (2001) đã xác định hiệu quả là sử dụng tối ưu các nguồn 
lực sẵn có để đạt được giá trị gia tăng trong tổ chức, tạo ra chuỗi giá trị. Như vậy, hiệu quả có 
nghĩa là đạt được các mục tiêu với chi phí thấp nhất có thể (Abdullah & Qattani, 2007). 
Hussani và Kharabsheh (2000) đã xác định hiệu quả là mối quan hệ giữa các mục tiêu đã đạt 
được và mục tiêu kế hoạch. Nói cách khác, nó có thể định lượng theo tỷ lệ để cho thấy hiệu 
quả của một thực thể. 
 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và tính hiệu quả của các HTTT KTQTCP 
như nguồn nhân lực có chất lượng, phần mềm, phần cứng và cơ sở dữ liệu tốt. Sự kết hợp của 
các yếu tố trên sẽ giúp cho HTTT KTQTCP hoạt động hiệu quả (Ramly, 2011). 
 Hafnawi (2001) cho biết HTTT KTQTCP phải có những đặc điểm sau đây thì mới 
được coi là có năng suất, hiệu quả và đạt được chất lượng thông tin của KTQTCP cung cấp 
cho nhà quản trị DN: (1) Tính chính xác; (2) Tính kịp thời; (3) Cung cấp thông tin quản lý cần 
thiết để đạt được kiểm soát và đánh giá các hoạt động kinh tế; (4) Cung cấp thông tin quản lý 
cần thiết giúp họ lập kế hoạch; (5) Cung cấp thông tin quản lý thông qua phản hồi; (6) Cung 
cấp thông tin linh hoạt để phù hợp với những thay đổi môi trường. 
 Như vậy, thông tin KTQTCP trong DN sẽ đạt chất lượng tốt hơn nếu nhà quản trị DN 
chú ý đến các nhân tố tổ chức của HTTT KTQTCP như: tổ chức con người, tổ chức các quy 
trình và hướng dẫn sử dụng, tổ chức dữ liệu, tổ chức phần mềm, tổ chức cơ sở hạ tầng công 
nghệ thông tin (phần cứng), tổ chức HT KSNB, tổ chức văn hóa tổ chức và cơ cấu tổ chức.‡ 
--------------------------------- 
Tài liệu tham khảo 
Abdullah, K., & Qattani, K. (2007). The effect of baking environment on accounting information systems efficiency. 
Jordanian Journal for Applied Science, 10(1), 18-39. 
Al-Hiyari, A., AL-Mashre, M. H. H., & Mat, N. K. N. (2013). Factors that affect accounting information system 
implementation and accounting information quality: A survey in University Utara Malaysia. American Journal of 
Economics, 3(1), 27-31. 
Amiri, A., & Salari, H. (2013). Effect of Accounting Information System (AIS) on Software Qualitative. International Journal 
of Business and Management Invention, 2(4), 6-11. 
Anggadini, S. D. (2015). The Effect of Top Management Support and Internal Control of the Accounting Information Systems 
Quality and Its Implications on the Accounting Information Quality. Information Management and Business Review, 7(3), 93. 
Arens, A., Best, P., Shailer, G., Fiedler, B., Elder, R., & Beasley, M. (2010). Auditing, assurance 
Azhar Susanto. (2008). Accounting Information Systems : Developing Risk Control Structure . First Edition: Lingga Jaya. 
Barney, J. B., & Wright, P. M. (1998). On becoming a strategic partner: The role of human resources in gaining competitive 
advantage. Human Resource Management (1986-1998), 37(1), 31. 
Bodnar, G. H., & Hopwood, W. S. (2001). Accounting lnfoimation Systems. 
Camps, J., & LunaArocas, R. (2012). A matter of learning: How human resources affect organizational performance. 
British Journal of Management, 23(1), 1-21. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 128 
Chuck Dietrich. (2016). 5 Factors of High Quality Data & How They Affect Business Decisions. Retrieved from 
D'avolio, G., Gildor, E., & Shleifer, A. (2001). Technology, information production, and market efficiency. 
Daft, R. L., & Lengel, R. H. (1986). Organizational information requirements, media richness and structural design. 
Management science, 32(5), 554-571. 
Dessler, G. (2011). Fundamentals of human resource management: Pearson Higher Ed. 
Englund, R. L., & Bucero, A. (2006). Project sponsorship: Achieving management commitment for project success: John 
Wiley & Sons. 
Fitriati, A., & Mulyani, S. (2015). Factors that affect accounting information system success and its implication on 
accounting information quality. Asian Journal of Information Technology, 14(5), 154-161. 
Fontinelle, A. (2011). Introduction To Accounting Information Systems. In: July. 
Gelinas, J. (2010). Information System Accounting. In: United State of America: South-Western Cengage Learning. 
Lê Thị Hồng. (2016). Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các DN khai thác chế biến đá ốp lát ở Việt 
Nam. (Luận án tiến sĩ), Học Viện Tài Chính, Hà Nội 
Lee, Y. W., & Strong, D. M. (2003). Knowing-why about data processes and data quality. Journal of Management 
Information Systems, 20(3), 13-39. 
Liebler, J. G., & McConnell, C. R. (2012). Management Principles for Health Professionals. 
Lussier, R. (2012). Human relations in organizations: Applications and skill building: McGraw-Hill Higher Education. 
Mathis, R. L., & Jackson, J. H. (2011). Human resource management: Essential perspectives: Cengage Learning. 
Messier, G., & Prawitt, L. (2010). Auditing and Assurance Services: A Systematic Approach. 4th Edition. NY: McGraw-Hill. 
Onaolapo, A., & Odetayo, T. (2012). Effect of Accounting Information System on Organisational Effectiveness: A Case Study 
of Selected Construction Companies in Ibadan, Nigeria. American Journal of Business and Management, 1(4), 183-189. 
Petter, S., DeLone, W., & McLean, E. (2008). Measuring information systems success: models, dimensions, measures, and 
interrelationships. European journal of information systems, 17(3), 236-263. 
Prihadi, S. F. (2004). Assessment Centre: Identifikasi, Pengukuran dan Pengembangan Kompetensi. PT. Gramedia Pustaka 
Utama, Jakarta. 
Ramly, F. (2011). Computerize Accounting Information System. Decision making, 16(1), 12-31. 
Robbins, S. P., & Coulter, M. (2007). Principles of management. Translated by Seyyed Mohammad Arabi and Mohammed 
Ali Hamid Rafiee and Behrouz Asrari Ershad, Fourth Edition, Tehran: Office of Cultural Studies. 
Robbins, S. P., & Judge, T. A. (2003). Organizational Behavior. By Pearson Education. Inc., Upper Saddle River, New 
Jersey. 
Robbins, S. P., Judge, T. A., & Campbell, T. T. (2011). Organizational behavior Harlow. In: Pearson. 
Rothwell, W. J., Prescott, R. K., & Taylor, M. W. (1998). The strategic human resource leader: How to prepare your 
organization for the six key trends shaping the future: Davies-Black Pub. 
Ruhul Fitrios. (2016). Factors That Influence Accounting Information System Implementation And Accounting Information 
Quality. INTERNATIONAL JOURNAL OF SCIENTIFIC & TECHNOLOGY, Volume 5, Issue 04, April 2016. 
Sari, N. Z. M., SE, M., & Purwanegara, H. D. (2016). The Effect of Quality Accounting Information System in Indonesian 
Government (BUMD at Bandung Area). decision-making, 7(2). 
Sheth, S. (2010). Ten things that indicate top management support for business continuity. Continuity Central. 
Starling, G. (2008). Managing the Public Sector Eighth Edition. 
Strong, D. M., Lee, Y. W., & Wang, R. Y. (1997). Data quality in context. Communications of the ACM, 40(5), 103-110. 
Syaifullah, M. (2014). Influence Organizational Commitment On The Quality Of Accounting Information System. 
International Journal of Technology Enhancements and Emerging Engineering Research, 3(9), 299-305. 
--------------------------------- 

File đính kèm:

  • pdfcac_nhan_to_to_chuc_he_thong_thong_tin_ke_toan_quan_tri_chi.pdf