Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập

Tóm tắt: Hệ thống kế toán đóng một vai trò quan trọng đối với bất kỳ tổ chức nói chung và

doanh nghiệp sản xuất (DNSX) nói riêng. Các nghiên cứu đã cho thấy các nhân tố ngẫu nhiên

ảnh hưởng việc áp dụng kế toán quản trị (KTQT) nhằm kiểm soát chi phí và tài chính trong tổ

chức là các nhân tố: Môi trường không ổn định, thị trường cạnh tranh, chiến lược, quy mô và

cấu trúc. Nghiên cứu này áp dụng lý thuyết ngẫu nhiên để xác định các nhân tố chính bên

trong và bên ngoài doanh nghiệp (DN) tác động đến việc áp dụng KTQT nhằm kiểm soát chi

phí và tài chính trong tổ chức. Bằng việc sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính

với phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả đã xác định được năm nhân tố gồm: Môi

trường không ổn định; Thị trường cạnh tranh; Quy mô DN; Cơ cấu tổ chức; và Chiến lược

cạnh tranh là có tác động đến việc áp dụng KTQT nhằm góp phần kiểm soát chi phí và tài

chính trong các DNSX tại TP.HCM.

Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập trang 1

Trang 1

Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập trang 2

Trang 2

Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập trang 3

Trang 3

Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập trang 4

Trang 4

Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập trang 5

Trang 5

Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập trang 6

Trang 6

Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập trang 7

Trang 7

Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập trang 8

Trang 8

Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập trang 9

Trang 9

Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang xuanhieu 9420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập

Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí và tài chính của các doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập
có tương quan với nhau. 
- Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc 
Bảng 3: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần 
Kiểm tra KMO and Bartlett's 
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .745 
Giá trị Chi-Square 190.520 
Bậc tự do 6 
Mô hình kiểm tra của Bartlett 
Sig (giá trị P – value) .000 
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả 
Kết quả kiểm định Bartlett's cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương 
quan với nhau (sig = 0.000<0.05, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời, hệ số KMO = 0,679 
lớn hơn 0,5 (> 0,5), chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích 
hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích. 
Bảng 4: Phương sai trích biến phụ thuộc 
Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích 
Nhân 
tố Tổng Phương sai trích % 
Tích lũy phương 
sai trích % Tổng 
Phương 
sai trích % 
Tích lũy phương 
sai trích % 
1 2.562 64.049 64.049 2.562 64.049 64.049 
2 .728 18.191 82.240 
3 .467 11.667 93.907 
4 .244 6.093 100.000 
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả 
Kết quả cho thấy với phương pháp rút trích Principal components và phép quay 
Varimax, có 1 yếu tố được rút trích ra từ biến quan sát. Phương sai trích là 64.049% > 
50% đạt yêu cầu. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 76 
- Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 
Bảng 5: Hệ số KMO và kiểm định Barlett. 
Kiểm tra KMO and Bartlett's 
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .591 
Giá trị Chi-Square 2756.438 
Bậc tự do 136 
Mô hình kiểm tra của Bartlett 
Sig (giá trị P – value) .000 
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan 
với nhau (sig = 0.00 0,5. 
Chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho 
việc phân tích. 
Bảng 6: Bảng phương sai trích 
Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay 
Nhân 
tố Tổng 
Phương sai 
trích % 
Tích lũy 
phương sai 
Tổng
Phương sai 
trích % 
Tích lũy 
phương sai 
Tổng 
Phương sai 
trích % 
Tích lũy 
phương sai 
1 5.688 33.459 33.459 5.688 33.459 33.459 3.547 20.865 20.865 
2 3.663 21.548 55.007 3.663 21.548 55.007 3.444 20.259 41.124 
3 2.070 12.174 67.181 2.070 12.174 67.181 3.106 18.269 59.393 
4 2.020 11.883 79.064 2.020 11.883 79.064 2.777 16.338 75.730 
5 1.258 7.400 86.465 1.258 7.400 86.465 1.825 10.734 86.465 
6 .577 3.396 89.860 
7 .497 2.924 92.784 
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả 
Từ kết quả bảng số liệu sau khi chạy Fixed number of factors ta thấy phương sai trích 
là 86.465% > 50% đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal components và phép 
quay Varimax, có 5 yếu tố được rút trích ra từ các biến quan sát. Điều này cũng có nghĩa 5 
yếu tố rút trích ra thể hiện khả năng giải thích được 86.465% sự thay đổi của biến phụ thuộc 
trong tổng thể. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 77 
- Kết quả mô hình EFA: 
Bảng 7: Ma trận xoay 
Component 
 1 2 3 4 5 
Cocautochuc1 .962 
Cocautochuc2 .931 
Cocautochuc3 .900 
Cocautochuc4 .878 
Quymodoanhnghiep2 .938 
Quymodoanhnghiep1 .925 
Quymodoanhnghiep4 .891 
Quymodoanhnghiep3 .812 
Mucdocanhtranhcuathitruong2 .910 
Mucdocanhtranhcuathitruong1 .909 
Mucdocanhtranhcuathitruong4 .869 
Mucdocanhtranhcuathitruong3 .707 
Moitruongkhongondinh1 .906 
Moitruongkhongondinh3 .900 
Moitruongkhongondinh2 .849 
Chienluoccanhtranh1 .946 
Chienluoccanhtranh2 .928 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 6 iterations. 
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả 
Kết quả phân tích EFA cho thấy các biến được gom thành 5 nhóm. Hệ số tải 
nhân tố (Factor Loading) của các biến đều lớn hơn 0,5 và hiệu số giữa các thành phần 
trong cùng yếu tố đều lớn hơn 0,3. 
Kết quả các nhóm yếu tố được gom lại gồm 5 nhóm với 17 biến quan sát, cụ thể như 
sau: 
Nhóm 1 (yếu tố Cơ cấu tổ chức) gồm 4 biến: CC1, CC2, CC3, CC4. 
Nhóm 2 (yếu tố Quy mô DN) gồm 4 biến: QM1, QM2, QM3, QM4. 
Nhóm 3 (yếu tố Mức độ cạnh tranh của thị trường) gồm 4 biến: CT1, CT2, CT3, CT4. 
Nhóm 4 (yếu tố Môi trường không ổn định) gồm 3 biến: MT1, MT2, MT3. 
Nhóm 5 (yếu tố Chiến lược cạnh tranh) gồm 2 biến: CL1, CL2. 
4.3. Phân tích hồi quy bội 
Để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng KTQT để kiểm soát chi phí và tài 
chính trong các DNSX tại TP.HCM, mô hình tương quan tổng thể có dạng: CFC = f (MT, CT, 
CC, QM, CL) 
Trong đó: 
CFC: Biến phụ thuộc (Áp dụng kế tóan quản trị để kiểm soát chi phí và tài chính) 
Biến độc lập: (1) CC: Cơ cấu tổ chức, (2) QM: Quy mô DN, (3) CT: Mức độ cạnh 
tranh của thị trường, (4) MT: Môi trường không ổn định, (5) CL: Chiến lược cạnh tranh. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 78 
Việc xem xét trong các nhân tố độc lập, nhân tố nào thật sự tác động đến việc áp dụng 
kế toán quản trị để kiểm soát chi phí và tài chính một cách trực tiếp sẽ được thực hiện 
bằng phương trình hồi quy tuyến tính: 
CFC = b0 + b1CC + b2QM + b3CT + b4MT+ b5CL +ei 
(Trong đó, các biến đưa vào phân tích hồi quy được xác định bằng cách tính điểm của 
các nhân tố (Factor score – nhân số). 
Bảng 8: Thông số thống kê trong mô hình hồi qui bằng phương pháp Enter 
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Thống kê đa cộng tuyến 
Mô hình 
B Sai số chuẩn Beta 
T Sig. 
Hệ số Tolerance Hệ số VIF 
(Constant) .712 .341 2.086 .039 
CC .248 .067 .229 3.708 .000 .877 1.140 
QM -.338 .057 -.405 -5.957 .000 .725 1.379 
CT .321 .066 .312 4.857 .000 .811 1.234 
MT .477 .054 .610 8.774 .000 .694 1.441 
CL .088 .043 .126 2.069 .041 .911 1.098 
Biến phụ thuộc: (Y) 
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả 
Trong bảng số liệu khi xét tstat và tα/2 của các biến để đo độ tin cậy thì các biến độc 
lập CC, QM, CT, MT, CL đều đạt yêu cầu và các giá trị Sig thể hiện độ tin cậy khá cao, đều 
0,5 cho 
thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra . 
Bảng 9: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến 
Thống kê thay đổi Hệ số 
Mô 
hình Hệ số R 
Hệ số 
R
2 Hệ số R2 - 
hiệu chỉnh 
Sai số 
chuẩn của 
ước lượng Hệ số R
2 
sau 
khi đổi 
Hệ số F khi 
đổi 
Bậc tự do 
1 
Bậc tự 
do 2 
Durbin- 
Watson 
1 .773a .598 .581 .39421 .598 35.642 5 120 1.609 
a Biến độc lập: (Constant) : CC, QM, CT, MT, CL 
b Biến phụ thuộc: AD 
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả 
Bảng trên cho thấy, giá trị hệ số tương quan là 0.773 > 0.5. Do vậy, đây là mô hình 
thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. 
Ngoài ra hệ số xác định của mô hình hồi quy R2 hiệu chỉnh là 0.581. Nghĩa là mô hình 
hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 58.1%. Điều này cho biết khoảng 58.1% 
sự biến thiên của biến phụ thuộc (AD) là do tác động của các biến độc lập (CC, QM, CT, 
MT, CL), các phần còn lại là do sai sót của các yếu tố khác. Kiểm định Durbin Watson = 
1.609 trong khoảng 1< D < 3 nên không có hiện tượng tự tương quan của các phần dư. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 79 
Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy 
Kiểm tra các giả định sau: 
+ Phương sai của sai số (phần dư) không đổi. 
+ Các phần dư có phân phối chuẩn. 
+ Không có mối tương quan giữa các biến độc lập. 
Nếu các giả định này bị vi phạm thì các ước lượng không đáng tin cậy nữa (Hoàng 
Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). 
Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi 
Để kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi, ta sử dụng đồ thị 
phân tán của phần dư đã được chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự báo đã được 
chuẩn hóa (Standardized predicted value). 
Hình 2: Đồ thị phân tán giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy 
Từ hình trên cho thấy các phần dư ngẫu nhiên phân tán quay trục O (quanh giá trị 
trung bình của phần dư) trong một phạm vi không đổi. 
Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn. 
Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như sử dụng sai mô 
hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích. 
Biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dư (đã được chuẩn hóa) được sử 
dụng để kiểm tra giả định này. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 80 
Hình3: Đồ thị P-P plot của phần dư–đã chuẩn hóa 
Hình 4: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa 
Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dư cho thấy, phân phối của phần dư xấp 
xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.980). 
Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm. 
Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm phân tán xung quanh được kỳ 
vọng và cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 81 
5. Kết luận, hảm ý chính sách và hướng nghiên cứu tiếp theo 
5.1. Kết luận 
Như vậy, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 5 nhân tố chính (gồm 2 nhân tố bên ngoài và 3 
nhân tố bên trong DN) tác động đến mục đích kiểm soát chi phí và tài chính khi áp dụng 
KTQT trong các DNSX ở TP.HCM . Kết quả của nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với các 
kết quả nghiên cứu trước (Jones, 1985; Mia & ctg, 1999; Gordon và Narayanan, 1984; Baird 
và ctg, 2004; Govindarajan & Fisher, 1990). Theo đó, các hệ số hồi quy được chuẩn hóa như 
sau: 
Biến độc lập Giá trị tuyệt đối 
Môi trường không ổn định 0.610 
Mức độ cạnh tranh của thị trường 0.312 
Cơ cấu tổ chức 0.229 
Chiến lược cạnh tranh 0.126 
Quy mô DN (ngược chiều) 0.405 
Biến Môi trường không ổn định đóng góp 61.0%, biến Mức độ cạnh tranh của thị 
trường đóng góp 31.2%, biến Cơ cấu tổ chức, Chiến lược cạnh tranh đóng góp lần lượt là 
22.9%; 12.6% và quy mô DN đóng góp 40.5% (ngược chiều). 
Chúng ta có thể thấy rằng, đối với những DNSX có quy mô lớn tại TP.HCM thì khả 
năng kiểm soát chi phí và tài chính của nhà quản trị là rất khó khăn, do đó áp dụng KTQT là 
một phương án tối ưu nhằm giúp họ quản trị DN tốt hơn. Bên cạnh đó, khi DN đang theo đuổi 
một chiến lược có ý nghĩa sống còn thì việc kiểm soát chi phí và tài chính là công cụ hỗ trợ 
nhà quản trị hướng chiến lược đã đặt ra đi đúng hướng hoặc có điều chỉnh kịp thời khi cần 
thiết. 
Ngoài ra, trong môi trường ổn định nhà quản trị có thể ra các quyết định khá chính 
xác, tuy nhiên trong môi trường hiện nay các diễn biến bất ngờ luôn xảy ra, sự ra đời của 
những DN mới thì sự cạnh tranh càng gay gắt đòi hỏi các nhà quản trị muốn DN đạt hiệu quả 
hoạt động cao, ra quyết định nhanh và chính xác thì nhu cầu cần áp dụng KTQT để kiểm soát 
chi phí và tài chính càng mạnh mẽ. 
5.2 Hàm ý chính sách. 
Các DN sản xuất tại TP.HCM cần áp dụng KTQT một cách mạnh mẽ để kiểm soát chi 
phí và tài chính. Cụ thể, kiểm soát chi phí sản phẩm nằm trong mục tiêu chi phí để DN có thể 
cạnh tranh về giá với các đối thủ, cũng như có những kế hoạch hoặc quyết định tài chính đúng 
đắn và khôn ngoan nhằm đạt được lợi nhuận cao. Để đạt được những mục đích này, các 
doanh nghiệp cần: 
(1) Hệ thống KTQT: cần cung cấp nhiều thông tin phi tài chính về những biến động 
của môi trường bên ngoài và các vấn đề bên trong mà DN phải đối mặt, nâng cao tần số báo 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 82 
cáo cho nhà quản để nhà quản trị ra được những quyết định nhanh chóng, chính xác và hiệu 
quả. 
(2) Chiến lược cạnh tranh: DN phải có chiến lược cạnh tranh tối ưu để tồn tại trong 
thời đại cạnh tranh khốc liệt trên thị trường và sử dụng hệ thống KTQT một cách hiệu quả 
theo đuổi chiến lược và tạo hướng đi đúng hoặc có điều chỉnh kịp thời. 
(3) Cơ cấu: Tùy vào quy mô cũng như điều kiện cụ thể tại DN mà DN phải lựa chọn 
cơ cấu tổ chức hợp lý. Cụ thể, đối với các DN lớn, sự phân quyền lớn cho nhà quản trị cấp 
trung gian ra quyết định trong việc phát triển sản phẩm hay dịch vụ, khoản đầu tư lớn, giá nên 
cao để DN phản ứng kịp với sự biến đổi của môi trường hay nói cách khác là không bỏ lỡ cơ 
hội kinh doanh và phù hợp với sự áp dụng KTQT để kiểm soát chi phí và tài chính. 
5.3. Hướng nghiên cứu tiếp theo 
Nghiên cứu này có cỡ mẫu nhỏ, chỉ 126 DN và cũng trong lĩnh vực TP.HCM nên tính 
đại diện cho tổng thể còn hạn chế. Nghiên cứu này chỉ khảo sát các nhân tố chủ yếu trong và 
ngoài DN, bên cạnh đó còn nhiều nhân tố khác như: Văn hóa DN, công nghệ, phong cách của 
nhà quản trịmà nghiên cứu này chưa khảo sát đến.Đây cũng là những hướng nghiên cứu trong 
tương lai.‡ 
-------------------------- 
Tài liệu tham khảo 
[1]. Abdelkader, M., Luther, R. (2008). The impact of firm characteristics on management accounting practices: A UK-
based empirical analysis, The British Accounting Review,402–27. 
[2]. Baird, K. M., Harrison, G. L., & Reeve, R. C. (2004). Adoption of activity management practices: a note on the extent of 
adoption and the influence of organizational and cultural factors. Management accounting research, 15(4), 383-399. 
[3]. Gordon, L.A., Narayan, V.K. (1984). Management accounting systems, perceived environmental uncertaintyand 
organization structure: an empirical investigation», Accounting, Organization and Society, Vol. 9, No 1, pp.33-47. 
[4]. Govindarajan, V., & Fisher, J. (1990). Strategy, control systems, and resource sharing: Effects on business-unit 
performance. Academy of Management journal, 33(2), 259-285. 
[5]. Gull, A.F., Chla, N.M. (1994). The effects of management accounting system, perceived environmental uncertainty and 
decentralization on managerial uncertainty and decentralization on managerial performance: a test of three-way, 
Accounting organizational and society, Vol 19, No 15,pp413-426. 
[6]. Jones,C.S.(1985). Anempiricalstudyoftheevidencefor contingency theories of management accounting systems in 
conditions of rapid change, Accounting Organizations and Society, Vol. 10, No. 3, pp. 303-328,1985. 
[7]. Mia, L., Clarke, B. (1999). Market competition, management accounting systems and business unit Performance, 
Management Accounting Research, No10, 1-58. 
[8]. Mitchell, F. (2002). Research and practice in management accounting: improving integration and communication.The 
European Accounting Review, 11 (2), 277–289. 
[9]. Wooward, J. (1965). Industrial Organization: Theory and Practice. London: Oxford UniversityPress. 
[10]. Naranjo-Gil, D. (2004). The Role of Sophisticated Accounting System in Strategy Management.The International 
Journal of Digital Accounting Research Vol. 4, N. 8, 2004, pp.125-144. 
[11]. Otley, D. (1980). Extending the boundaries of management accounting research: developing systems for 
performance management.British Accounting Review(2001) 33,243–261. 
[12]. Reid, G., Smith, J. (2000). The impact of contingencies on management accounting system development. 
Management Accounting Research, No 11,427–450. 
[13]. Tijani Amara*, Samira Benelifa (2017). International Journal of Finance and Accounting 2017, 6(2): 46-58. 
-------------------------- 

File đính kèm:

  • pdfcac_nhan_to_tac_dong_den_viec_ap_dung_ke_toan_quan_tri_nham.pdf