Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam

Tóm tắt

Mục đích chính của bài viết là đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đặc điểm doanh nghiệp, cơ cấu

tổ chức, chiến lược kinh doanh, định hướng thị trường và kỹ thuật công nghệ thông tin đến việc áp

dụng kế toán quản trị chiến lược (Strategic Management Accounting – SMA) tại các doanh nghiệp

(DN) Việt Nam. Dữ liệu khảo sát được thu thập từ 311 DN, phân bổ ở nhiều địa phương và hoạt

động trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố được khảo

sát đều ảnh hưởng đến mức độ áp dụng SMA, nhưng các kỹ thuật SMA cụ thể bị ảnh hưởng là khác

nhau. Cơ cấu tổ chức, chiến lược kinh doanh và định hướng thị trường ảnh hưởng đến việc áp dụng

các kỹ thuật SMA định hướng ra thị trường. Trong khi đó, các nhân tố đặc điểm DN, cơ cấu tổ chức,

định hướng thị trường, kỹ thuật công nghệ thông tin ảnh hưởng đến việc áp dụng các kỹ thuật SMA

hướng tới chi phí và đánh giá hiệu quả hoạt động. Mặt khác, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, dù

số lượng DN áp dụng đầy đủ nội dung của các kỹ thuật SMA chưa cao, nhưng các DN Việt Nam đã

quan tâm và có sử dụng kế toán như công cụ để cung cấp thông tin định hướng chiến lược.

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam trang 1

Trang 1

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam trang 2

Trang 2

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam trang 3

Trang 3

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam trang 4

Trang 4

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam trang 5

Trang 5

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam trang 6

Trang 6

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam trang 7

Trang 7

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam trang 8

Trang 8

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam trang 9

Trang 9

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 20640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam
T, DG_CL, 
PT_SL (5 biến)
Mức độ vận dụng SMA – Định 
hướng thị trường
7 SMA_2
CP_MTIEU, CP_TTINH, BCS, BENCH, 
CP_CHLUONG (5 biến)
Mức độ vận dụng SMA – Định 
hướng chi phí và đánh giá hoạt 
động
4.2.3. Phân tích hồi quy tuyến tính
Do mức độ vận dụng SMA được tách thành 
2 thang đo mới nên: 
+ Các giả thuyết từ H1 đến H5 được xem xét 
riêng cho từng nhóm kỹ thuật SMA, cụ thể:
 Giả thuyết H1a: Đặc điểm DN có tác động 
tỷ lệ thuận với việc áp dụng SMA - Định hướng 
thị trường; Giả thuyết H1b: Đặc điểm DN có 
tác động tỷ lệ thuận với việc áp dụng SMA - 
Định hướng chi phí và đánh giá hoạt động.
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 59, 10/2020
20
SMA - Định hướng thị trường; Giả thuyết H4b: 
Mức độ định hướng thị trường có tác động tỷ lệ 
thuận với việc áp dụng SMA - Định hướng chi 
phí và đánh giá hoạt động.
 Giả thuyết H5a: Kỹ thuật công nghệ 
thông tin có tác động tỷ lệ thuận với việc áp 
dụng SMA - Định hướng thị trường; Giả thuyết 
H5b: Kỹ thuật công nghệ thông tin có tác động 
tỷ lệ thuận với việc áp dụng SMA - Định hướng 
chi phí và đánh giá hoạt động.
+ Mô hình nghiên cứu dự kiến ban đầu (Mô 
hình 1) được thay bằng 02 mô hình hồi quy:
 Giả thuyết H2a: Cơ cấu tổ chức có tác động 
tỷ lệ thuận với việc áp dụng SMA - Định hướng 
thị trường; Giả thuyết H2b: Cơ cấu tổ chức có 
tác động tỷ lệ thuận với việc áp dụng SMA - 
Định hướng chi phí và đánh giá hoạt động.
 Giả thuyết H3a: Chiến lược kinh doanh 
có tác động tỷ lệ thuận với việc áp dụng SMA - 
Định hướng thị trường; Giả thuyết H3b: Chiến 
lược kinh doanh có tác động tỷ lệ thuận với việc 
áp dụng SMA - Định hướng chi phí và đánh giá 
hoạt động.
 Giả thuyết H4a: Mức độ định hướng thị 
trường có tác động tỷ lệ thuận với việc áp dụng 
SMA_1 = β
0
 + β1 ĐĐDN + β2 CCTC + β3 CLKD + β4 ĐHTT + β5 KTCN + ε (Mô hình 2a)
SMA_2 = β
0
 + β1 ĐĐDN + β2 CCTC + β3 CLKD + β4 ĐHTT + β5 KTCN + ε (Mô hình 2b)
Trong đó: SMA_1: Mức độ vận dụng các kỹ thuật SMA_1; SMA_2: Mức độ vận dụng các kỹ 
thuật SMA_2; ĐĐDN: Đặc điểm DN ; CCTC: Cơ cấu tổ chức; CLKD: Chiến lược kinh doanh; 
ĐHTT: Định hướng thị trường; KTCN: Kỹ thuật công nghệ thông tin.
4.2.3.1. Kiểm định Mô hình hồi quy 2a
Thực hiện phân tích hồi quy Mô hình 2a, giá 
trị phân tích hồi quy hầu hết đều đạt yêu cầu, 
riêng Sig kiểm định t hệ số hồi quy của biến CN 
= 0.214 > 0.05 và biến ĐĐDN = 0.088 > 0.05 
nên phải loại ra khỏi mô hình. Loại hai biến CN 
và ĐĐDN ra khỏi mô hình, kết quả phân tích 
hồi quy như sau (Bảng 6): (i) Giá trị R2 hiệu 
chỉnh = 0.295: Biến độc lập đưa vào chạy hồi 
quy ảnh hưởng 29.5% sự thay đổi của biến phụ 
thuộc, còn lại 70.5% là do các biến ngoài mô 
hình và sai số ngẫu nhiên; (ii) Hệ số Durbin-
Watson = 1.812: Không có hiện tượng tự tương 
quan chuỗi bậc nhất xảy ra; (iii) Sig kiểm định 
F = 0.00 < 0.05: Mô hình hồi quy tuyến tính phù 
hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được; (iv) 
Sig kiểm định t hệ số hồi quy của các biến độc 
lập đều nhỏ hơn 0.05: Các biến độc lập đều có 
ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, không có 
biến nào bị loại khỏi mô hình; (v) Tất cả giá trị 
sig mối tương quan hạng giữa ABSRES với các 
biến độc lập đều lớn hơn 0.05: Phương sai phần 
dư là đồng nhất, giả định phương sai không đổi 
không bị vi phạm; (vi) Các hệ số hồi quy đều 
lớn hơn 0: Các biến độc lập đưa vào phân tích 
hồi quy đều tác động cùng chiều tới biến phụ 
thuộc. Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn 
hóa Beta, thứ tự tác động từ mạnh nhất tới yếu 
nhất của các biến độc lập đến biến phụ thuộc 
SMA_1 là: CLKD (0.249) > ĐHTT (0.214) > 
CCTC (0.199). 
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 59, 10/2020
21
Bảng 6. Kết quả phân tích hồi quy Mô hình 2a sau khi loại bỏ biến CN và biến DDDN
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R 
Square
Std. Error of 
the Estimate
Durbin-Watson
1 .543a .295 .288 .65135 1.812
a. Predictors: (Constant), CLKD, CCTC, ĐHTT
b. Dependent Variable: SMA1
ANOVAa
Model
Sum of 
Squares
df Mean Square F Sig.
1 Regression 54.582 3 18.194 42.884 .000b
Residual 130.248 307 .424
Total 184.829 310
a. Dependent Variable: SMA1
b. Predictors: (Constant), CLKD, CCTC, ĐHTT
Coefficientsa
Model
Unstandardized 
Coefficients
Standardized 
Coefficients
t Sig.
95.0% Confidence 
Interval for B
Collinearity 
Statistics
B
Std. 
Error
Beta
Lower 
Bound
Upper 
Bound
Tolerance VIF
1
(Constant) .560 .231 .214 2.418 .016 .104 1.015
DHTT .260 .074 .199 3.514 .001 .114 .405 .620 1.613
CCTC .223 .066 .249 3.400 .001 .094 .352 .667 1.499
CLKD .277 .065 4.285 .000 .150 .404 .678 1.475
Correlations
ABSRES ĐHTT CCTC CLKD
Spearman’s rho
ABSRES
Correlation Coefficient 1.000 .005 .071 -.105
Sig. (2-tailed) . .934 .209 .064
N 311 311 311 311
ĐHTT
Correlation Coefficient .005 1.000 .536** .477**
Sig. (2-tailed) .934 . .000 .000
N 311 311 311 311
CCTC
Correlation Coefficient .071 .536** 1.000 .437**
Sig. (2-tailed) .209 .000 . .000
N 311 311 311 311
CLKD
Correlation Coefficient -.105 .477** .437** 1.000
Sig. (2-tailed) .064 .000 .000 .
N 311 311 311 311
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 59, 10/2020
22
t hệ số hồi quy của các biến độc lập đều nhỏ ≤ 
0.05: Các biến độc lập đều có ý nghĩa giải thích 
cho biến phụ thuộc, không có biến nào bị loại 
khỏi mô hình; (v) Tất cả giá trị sig mối tương 
quan hạng giữa ABSRES với các biến độc lập 
đều lớn hơn 0.05: Phương sai phần dư là đồng 
nhất, giả định phương sai không đổi không bị 
vi phạm; (vi) Các hệ số hồi quy đều lớn hơn 0: 
Các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy đều 
tác động cùng chiều tới biến phụ thuộc. Dựa 
vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, 
thứ tự tác động từ mạnh nhất tới yếu nhất của 
các biến độc lập đến biến phụ thuộc SMA_2 là: 
CN (0.267) > DDDN (0.220) > CCTC (0.182)> 
DHTT (0.161). 
Với 5 giả thuyết từ H1b đến H5b, có 4 giả 
thuyết được chấp nhận H1b, H2b, H4b, H5b 
tương ứng: Đặc điểm DN, Cơ cấu tổ chức, Định 
hướng thị trường, Kỹ thuật công nghệ thông tin 
có ảnh hưởng đến mức độ vận dụng các kỹ thuật 
SMA- Định hướng chi phí và đánh giá hoạt 
động. Giả thuyết H3b phải loại ra khỏi mô hình 
hồi quy vì giá trị Sig tương quan Spearman giữa 
phần dư chuẩn hóa với nhân tố Chiến lược kinh 
doanh nhỏ hơn 0.05, nếu để lại sẽ làm kết quả 
của phương trình hồi quy không chính xác, dẫn 
đến lệch kết quả so với thực tế. Phương trình 
hồi quy chuẩn hóa: SMA_2 = 0.22*DDDN + 
0.182*CCTC + 0.161*DHTT + 0.267*CN.
Với 5 giả thuyết từ H1a đến H5a, có 3 giả 
thuyết được chấp nhận H2a, H3a, H4a, tương 
ứng: Cơ cấu tổ chức, Chiến lược kinh doanh và 
Định hướng thị trường có ảnh hưởng đến mức 
độ vận dụng các kỹ thuật SMA- định hướng 
thị trường. Giả thuyết H1a và H5a bị bác bỏ, 
nhân tố Đặc điểm doanh nghiệp và Kỹ thuật 
công nghệ thông tin không có ý nghĩa trong 
mô hình hồi quy. Phương trình hồi quy chuẩn 
hóa: SMA_1 = 0.199*CCTC + 0.249*CLKD 
+ 0.214*ĐHTT.
4.2.3.2. Kiểm định Mô hình hồi quy 2b
Thực hiện phân tích hồi quy Mô hình 2b, 
giá trị phân tích hồi quy cho kết quả đạt yêu 
cầu, tuy nhiên, giá trị sig mối tương quan hạng 
giữa ABSRES với biến CLKD = 0.047 < 0.05: 
giả định phương sai không đổi bị vi phạm nên 
phải loại ra khỏi mô hình. Loại biến CLKD ra 
khỏi mô hình, kết quả phân tích hồi quy như 
sau (Bảng 7): (i) Giá trị R2 hiệu chỉnh = 0.423: 
Biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 
42.3% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 
57.7% là do các biến ngoài mô hình và sai số 
ngẫu nhiên; (ii) Hệ số Durbin-Watson = 2.026: 
Không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc 
nhất xảy ra; (iii) Sig kiểm định F = 0.00 < 0.05: 
Mô hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tập dữ 
liệu và có thể sử dụng được; (iv) Sig kiểm định 
Bảng 7. Kết quả phân tích hồi quy Mô hình 2b sau khi loại bỏ biến CLKD
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R 
Square
Std. Error of 
the Estimate
Durbin-Watson
1 .656a .431 .423 .57480 2.026
a. Predictors: (Constant), DDDN, DHTT, CCTC, CN
b. Dependent Variable: SMA2
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 76.544 4 19.136 57.919 .000b
Residual 101.101 306 .330
Total 177.646 310
a. Dependent Variable: SMA2
b. Predictors: (Constant), DDDN, DHTT, CCTC, CN
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 59, 10/2020
23
Cơ cấu tổ chức và Định hướng thị trường có 
ảnh hưởng tích cực đến mức độ áp dụng của tất 
cả các kỹ thuật SMA được khảo sát. Trong khi 
đó, nhân tố Chiến lược kinh doanh chưa chứng 
minh được là có ảnh hưởng đến mức độ áp của 
các kỹ thuật SMA nhằm cung cấp thông tin chi 
phí và phân tích hiệu quả hoạt động, nhưng lại 
có ảnh hưởng mạnh nhất đối với việc áp dụng 
các kỹ thuật SMA hướng ra thị trường. Tương 
tự như vậy, nhân tố Đặc điểm doanh nghiệp và 
nhân tố Kỹ thuật công nghệ chưa thể hiện có 
ảnh hưởng đến mức độ áp dụng của các kỹ thuật 
SMA hướng ra thị trường, nhưng hai nhân tố 
này có ảnh hưởng rất mạnh đến việc áp dụng 
các kỹ thuật SMA hướng đến chi phí và phân 
tích hiệu quả hoạt động.
5. Kết luận
Mặc dù số lượng doanh nghiệp áp dụng 
hoàn toàn kỹ thuật SMA còn hạn chế, nhưng 
đa số các kỹ thuật SMA đều được áp dụng bình 
quân trên 50% nội dung như mô tả. Các doanh 
nghiệp đã hướng tới việc áp dụng kế toán quản 
trị như là một công cụ để cung cấp thông tin 
phục vụ cho việc đưa ra các quyết định chiến 
lược của công ty.
Các nhân tố Đặc điểm doanh nghiệp, Cơ cấu 
tổ chức, Chiến lược kinh doanh, Định hướng 
thị trường, Kỹ thuật công nghệ thông tin có ảnh 
hưởng đến mức độ áp dụng kỹ thuật SMA tại các 
doanh nghiệp Việt Nam nói chung, tuy nhiên 
có thay đổi giữa các nhóm kỹ thuật khác nhau. 
Coefficientsa
Model
Unstandardized 
Coefficients
Standardized 
Coefficients
t Sig.
95.0% Confidence 
Interval for B
Collinearity 
Statistics
B
Std. 
Error
Beta
Lower 
Bound
Upper 
Bound
Tolerance VIF
1 (Constant) .310 .203 1.527 .128 -.089 .709
DHTT .192 .067 .161 2.853 .005 .060 .324 .582 1.719
CN .280 .062 .267 4.531 .000 .159 .402 .537 1.863
CCTC .199 .062 .182 3.207 .001 .077 .321 .580 1.724
DDDN .170 .039 .220 4.389 .000 .094 .246 .737 1.356
a. Dependent Variable: SMA2
Correlations
ABSRES DHTT CN CCTC DDDN
Spearman’s rho
ABSRES
Correlation Coefficient 1.000 -.063 -.009 -.014 .026
Sig. (2-tailed) . .268 .879 .808 .653
N 311 311 311 311 311
DHTT
Correlation Coefficient -.063 1.000 .582** .536** .366**
Sig. (2-tailed) .268 . .000 .000 .000
N 311 311 311 311 311
CN
Correlation Coefficient -.009 .582** 1.000 .584** .443**
Sig. (2-tailed) .879 .000 . .000 .000
N 311 311 311 311 311
CCTC
Correlation Coefficient -.014 .536** .584** 1.000 .482**
Sig. (2-tailed) .808 .000 .000 . .000
N 311 311 311 311 311
DDDN
Correlation Coefficient .026 .366** .443** .482** 1.000
Sig. (2-tailed) .653 .000 .000 .000 .
N 311 311 311 311 311
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 59, 10/2020
24
Tài liệu tham khảo
Narver, J. C., and Slater, S. F. (1990). The Effect of a Market Orientation on Business Profitability. Journal 
of Marketing, 54(4), 20. doi:10.2307/1251757
Isa, C. R., and Foong, S.-Y. (2005). Adoption of advanced manufacturing technology (AMT) and 
management accounting practices: the case of manufacturing firms in Malaysia. World Review of 
Science, Technology and Sustainable Development, 2(1), 35. doi:10.1504/wrstsd.2005.006726
Cadez, S. (2006). A Cross-Industry Comparison Of Strategic Management Accounting Practices: An 
Exploratory Study. Economic and business review for Central and South-Eastern Europe, 8 (3), 279-
298. 
Cadez, S., and Guilding, C. (2008). An exploratory investigation of an integrated contingency model of 
strategic management accounting. Accounting, Organizations and Society, 33(7-8), 836–863. 
doi:10.1016/j.aos.2008.01.003lơ.
Rosli, M. H., Said, J., and Mohd, F. (2014). Factors that influence the use of Strategic Management 
Accounting (SMA) in Malaysian Government-Linked companies (GLCs). Malaysian Accounting 
Review, 13(2), 23-46. Available at: 
Pavlatos, O. (2015). An empirical investigation of strategic management accounting in hotels. International 
Journal of Contemporary Hospitality Management, 27(5), 756–767. doi:10.1108/ijchm-12-2013-0582.
Kalkhouran, A. A. N., Rasid, S. Z. A., Sofian, S., and Nedaei, B. H. N. (2015). A Conceptual Framework for 
Assessing the Use of Strategic Management Accounting in Small and Medium Enterprises. Global 
Business and Organizational Excellence, 35(1), 45–54. doi:10.1002/joe.21644.
Cinquini, L., and Tenucci, A. (2010). Strategic management accounting and business strategy: A loose coupling?. 
Journal of Accounting & Organizational Change, 6(2), 228-259. doi:10.1108/18325911011048772.
Gordon, L. A., and Narayanan, V. K. (1984). Management accounting systems, perceived environmental 
uncertainty and organization structure: An empirical investigation. Accounting, Organizations and 
Society, 9(1), 33–47. doi:10.1016/0361-3682(84)90028-x.
Guilding, C., Cravens, K.S., and Tayles, M. (2000). An International Comparison Of Strategic Manangement 
Accounting Practices. Management Accounting Research, 11, 113 – 135. doi: 10.1006/mare.1999.0120.
Guilding, C., and McManus, L. (2002). The incidence, perceived merit and antecedents of customer 
accounting: an exploratory note. Accounting, Organizations and Society, 27(1-2), 45–59. doi:10.1016/
s0361-3682(01)00030-7.
Langfield‐Smith, K. (2008). Strategic management accounting: how far have we come in 25 years? 
Accounting, Auditing & Accountability Journal, 21(2), 204–228. doi:10.1108/09513570810854400
Lord, B. R. (1996). Strategic Management Accounting: The Emperor’s New Clothes? Management 
Accounting Research, 7(3), 347–366. doi:10.1006/mare.1996.0020.
Ojra, J. (2014). Strategic Management Accounting Practices in Palestinian Companies: Application of 
Contingency Theory Perspective. PhD Thesis, University of East Anglia. Available at: https://core.
ac.uk/download/pdf/29107927.pdf.
Otley, D. (2016). The contingency theory of management accounting and control: 1980–2014. Management 
Accounting Research, 31, 45–62. doi:10.1016/j.mar.2016.02.001.
Roslender, R., and Hart, S. J. (2003). In search of strategic management accounting: theoretical and 
field study perspectives. Management Accounting Research, 14(3): 255–279. doi:10.1016/s1044-
5005(03)00048-9.
Thủ tướng Chính phủ. (2018). Quyết định số 27/2018/QĐ-Ttg Quyết định Ban hành Hệ thống ngành kinh tế 
Việt Nam. Available at: 
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đại học Unu-Wider, Viện Khoa 
học Lao động và Xã hội. (2016). Báo cáo đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết quả điều 
tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015. Available at: https://www.wider.unu.edu/sites/default/files/
SME2015-report-Vietnamese.pdf.

File đính kèm:

  • pdfcac_nhan_to_anh_huong_den_viec_van_dung_ke_toan_quan_tri_chi.pdf