Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ở các trường đại học
I. MỞ ĐẦU
Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một trong 5 môn học chính trong
cấu trúc chƣơng trình các môn Lý luận chính trị. Mục tiêu của môn học là “cung cấp tri
thức có tính hệ thống, cơ bản về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 - 1930),
sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính
quyền (1930 - 1945); trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
xâm lƣợc, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc (1945 - 1975); trong sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cả nƣớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến
hành công cuộc đổi mới (1975 - 2018). Thông qua các sự kiện lịch sử và các kinh
nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng để xây dựng ý thức tôn trọng sự thật khách quan, nâng
cao lòng tự hào, niềm tin của sinh viên vào Đảng và Nhà nƣớc. Trang bị phƣơng pháp
tƣ duy khoa học về lịch sử, kỹ năng lựa chọn tài liệu nghiên cứu, học tập và khả năng
vận dụng nhận thức lịch sử vào công tác thực tiễn, phê phán quan niệm sai trái về lịch
sử của Đảng”1. Vì vậy, tìm ra các biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học
môn học là việc làm quan trọng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Với ý nghĩa đó,
bài viết bƣớc đầu tập trung đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy
học môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ở các trƣờng đại học.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ở các trường đại học
ụng các tƣ liệu nhƣ: “Biển sóng trào lên thành đại hội Muôn màu vũ trụ kết hoa đăng/ Xôn xao mặt đất, trăng là trăng/ Chảy xiết Ngân Hà, muôn sao vàng rực/ Mặt trời đỏ huyền kỳ mọc lên, ôi náo nức/ Nhạc nhân gian cuồn cuộn bốc hồng trần!/ Ta đi đây, là trăm vạn thiên thần/ Chiều chiến thắng phá tan quân quỷ sứ/ Ta đi dƣới bốn nghìn năm lịch sử/ Đêm nay tràn hoa đỏ nhuỵ vàng tƣơi/ Ta đi đây, với thế kỷ hai mƣơi/ Mạch suối trẻ trong dòng ngƣời vô địch”7! “Gió ơi gió hãy làm giông, làm tố/ Cuốn tung lên cờ đỏ máu thơm tƣơi/ Vàng vàng bay, đẹp quá, sao sao ơi/ Ta ngã vật trong dòng ngƣời cuộn thác/ Ôi thiên đƣờng tai miên man lắng nhạc/ Từ muôn phƣơng theo gót nện rầm rầm/ Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam muôn năm!”8. “Lời Đảng gọi, một ngày sấm nổ/ Biển ngƣời dâng ngập phố ngập đồng/ Mùa thu Cách mạng thành công/ Mùa thu đây, hỡi cờ hồng vàng sao!/ Ôi hai tiếng đồng bào, Tổ quốc/ Đến hôm nay mới thuộc về ta/ Trăm nam mất nƣớc mất nhà/ Hôm nay mới cất lời ca tiếng cƣời”9. - Đƣờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lƣợc (1946 - 1975), có thể sử dụng các tƣ liệu nhƣ: “Chín năm kháng chiến thành thần/ Gậy tầm vông đánh tan quân bạo tàn!/ Chín năm nắng núi mƣa ngàn/ Nắng mƣa có Đảng, cơ hàn có nhau/ Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!”10; “Hỡi miền Bắc đó, nặng đôi vai/ Gánh cả non sông, vƣợt dặm dài/ Xẻ dọc Trƣờng Sơn, đi cứu nƣớc/ Mà lòng phơi phới dậy tƣơng lai!”11; “Ôi Đất Nƣớc sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy/ Những cuộc đời đã hóa núi sông ta.../ Nhân dân đang đi lên đội ngũ trùng trùng/ 5 Chu Hà, Lã Xuân Choát (2004), Bông sen vàng - Diễn ca về Bác Hồ vĩ đại, Nxb Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, tr.45. 6 Tố Hữu, Ba mươi năm đời ta có Đảng. Nguồn: https://www.thivien.net /Tố-Hữu/Ba-mƣơi-năm- đời-ta-có-Đảng/ 7 Tố Hữu, Vui bất tuyệt. Nguồn: https://www.thivien.net/Tố-Hữu/Vui-bất-tuyệt 8 Tố Hữu, Huế tháng Tám. Nguồn: https://www.thivien.net/Tố-Hữu/Huế-tháng-tám 9 Tố Hữu, Ba mươi năm đời ta có Đảng. Nguồn: https://www.thivien.net/Tố-Hữu/ Ba-mƣơi-năm- đời-ta-có-Đảng 10 Tố Hữu, Ba mươi năm đời ta có Đảng. Nguồn: https://www.thivien.net/Tố-Hữu/ Ba-mƣơi-năm- đời-ta-có-Đảng. 11 Tố Hữu, Theo chân Bác. Nguồn: https://www.thivien.net/Tố-Hữu/Theo-chân-Bác |644 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) Thế vô tận của nghìn năm giết giặc/ Lửa đã cháy hồng hào mặt đất/ Mùa chín tình yêu, mùa chín hận thù!”12 / “Ôi Việt Nam, xứ sở lạ lùng/ Đến em thơ cũng hóa thành những anh hùng/ Đến ong dại cũng luyện thành chiến sĩ/ Và hoa trái cũng biến thành vũ khí!”13; “Những cái hôn trầm tích trong bể sâu của nhớ/ Những cái hôn đào hang mạch đáy lòng/ Những cái hôn có lúc phải lùa nó vào góc lòng nhƣ dẹp giặc/ Đánh thù xong, ta sẽ lại tìm mày/ Ta cầm lấy trái tim mình mà bóp chặt/ Tiếng yêu thầm rên rỉ dƣới bàn tay!”14 ; “Ôi Việt Nam! từ trong biển máu/ Ngƣời vƣơn lên nhƣ một thiên thần”15; “Nƣớc Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”16. - Các đƣờng lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, có thể kể các câu chuyện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao,... thời kỳ trƣớc đổi mới. VD: Những khó khăn của ngoại giao Việt Nam trƣớc đổi mới: Mâu thuẫn với các nƣớc láng giềng Trung Quốc, Campuchia; hầu hết các nƣớc trong ASEAN đều bất đồng với Việt Nam; Mỹ và các nƣớc phƣơng Tây bao vây cấm vận... Sau đổi mới những thành tựu ngoại giao thể hiện nhƣ thế nào?... Bước 3: Xác định phƣơng pháp, cách thức, phƣơng tiện, công cụ hỗ trợ cần thiết để vận dụng tri thức liên ngành trong bài giảng môn Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. giảng viên có thể đƣa các trích đoạn thơ trên bằng phƣơng pháp thuyết trình, kết hợp với phân tích, bình luận để giảng dạy phù hợp với từng nội dung, từng thời điểm cho phù hợp. 2.5. Nghiên cứu, cập nhật, bổ sung, phát triển hệ thống chủ trương, đường lối, hệ thống bài giảng môn học - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Bất kỳ một đƣờng lối cách mạng cơ bản nào của Đảng Cộng sản Việt Nam trong môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cũng trải qua hình thành và phát triển nhất định, đƣợc Đảng ta thƣờng xuyên cập nhật, bổ sung, phát triển và ngày càng hoàn thiện. Nội dung kiến thức môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sinh động, đa dạng trong nƣớc và ngoài nƣớc; dân tộc và quốc tế đang thay đổi hằng ngày. Việc nghiên cứu, cập nhật, bổ sung, phát triển hệ thống chủ trƣơng, đƣờng lối, hệ thống bài giảng môn học - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền kiến thức lý luận môn học với thực tiễn; làm giảm tính hàn lâm, trừu tƣợng, lí thuyết của các môn 12 Nguyễn Khoa Điềm/Mặt-đƣờng-khát-vọng-1974. Nguồn: https://www.thivien.net/Nguyễn-Khoa- Điềm/Mặt-đƣờng-khát-vọng-1974 14 Nguồn: Tập thơ “Hoa trên đá” (1977 - 1984), Chế Lan Viên. 15 Nguồn: https://www.thivien.net/Tố-Hữu/Việt-Nam-máu-và-hoa. 16 Nguồn: https://www.thivien.net/Nguyễn-Đình-Thi/Đất-nƣớc. 645| Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin học Lý luận chính trị mà Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một phân môn; góp phần làm tăng tính sinh động, phong phú, thời sự, hiện đại hóa bài học; trên nền tảng đó, kích thích, nâng cao nhu cầu, hứng thú môn học với sinh viên. Vì vậy, trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam phải thƣờng xuyên nghiên cứu, cập nhật, bổ sung, phát triển hệ thống chủ trƣơng, đƣờng lối, hệ thống bài giảng môn học. Để nghiên cứu, cập nhật, bổ sung, phát triển hệ thống chủ trƣơng, đƣờng lối, hệ thống bài giảng môn học, giảng viên có thể tiến hành theo quy trình sau: Bước 1: Nắm vững hệ thống đƣờng lối cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống bài giảng môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Trả lời câu hỏi: Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có hệ thống bài giảng nào? Hệ thống đƣờng lối cách mạng cơ bản đƣợc phản ánh, đề cập trong môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là gì? Bước 2: Tách hệ thống đƣờng lối cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống bài giảng môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, thành từng đƣờng lối cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, từng bài giảng môn học, để tập trung nghiên cứu. Bước 3: Thƣờng xuyên nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, nắm bắt, chọn lọc những vấn đề thời sự “mấu chốt” liên quan quan đến hệ thống đƣờng lối cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống bài giảng môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Bước 4: Kết nối kết quả nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, nắm bắt, chọn lọc những vấn đề thời sự “mấu chốt” với hệ thống đƣờng lối cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống bài giảng môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Ví dụ: Để làm cho sinh viên nắm đƣợc quá trình hình thành và phát triển đƣờng lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới. Bước 1: Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có hệ thống bài giảng nào? Hệ thống đƣờng lối cách mạng cơ bản đƣợc phản ánh, đề cập trong môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là gì? - Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có hệ thống bài giảng nào? (Kể tên các chƣơng của môn học)17. - Hệ thống chủ trƣơng, đƣờng lối cách mạng cơ bản đƣợc phản ánh, đề cập trong môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là gì? 17 Chƣơng nhập môn: Đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Chƣơng 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945); Chƣơng 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc (1945 - 1975); Chƣơng 3: Đảng lãnh đạo cả nƣớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới đất nƣớc (1975 - 2018). |646 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) Đƣờng lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945); đƣờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lƣợc (1945 - 1975); đƣờng lối công nghiệp hoá; đƣờng lối xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; Đƣờng lối xây dựng hệ thống chính trị; đƣờng lối xây dựng, phát triển nên văn hóa và giải quyết các vấn đề; đƣờng lối đối ngoại Bước 2: Tách hệ thống đƣờng lối cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống bài giảng môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, thành từng chủ trƣơng, đƣờng lối cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, từng bài giảng môn học, để tập trung nghiên cứu. Chẳng hạn, tác đƣờng lối xây dựng, phát triển nên văn hóa của Đảng ra khỏi hệ thống đƣờng lối cơ bản, hệ thống bài giảng môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Bước 3: Thƣờng xuyên nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, nắm bắt, chọn lọc những vấn đề thời sự “mấu chốt” liên quan quan đến từng chủ trƣơng, đƣờng lối cơ bản của Đảng. Chẳng hạn, đƣờng lối xây dựng, phát triển nền văn hóa đã đƣợc đề cập, đƣợc bổ sung, phát triển, hoàn thiện? (Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng (khóa VIII)18[18]; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 BCHTW Đảng (khóa XI)19[19] Bước 4: Kết nối kết quả nghiên cứu lý luận hoặc tổng kết thực tiễn, nắm bắt, chọn lọc những vấn đề thời sự “mấu chốt” với hệ thống đƣờng lối cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống bài giảng môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Chẳng hạn, kết nối kết quả nghiên cứu lý luận hoặc tổng kết thực tiễn, nắm bắt, chọn lọc những vấn đề thời sự “mấu chốt” với chủ trƣơng, đƣờng lối văn hóa của Đảng. Từ đó trên cơ sở nghiên cứu, so sánh, cập nhật, bổ sung, phát triển chủ trƣơng, đƣờng lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam. 1. Vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã 1. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. vững đất nƣớc. Văn hóa phải đƣợc đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội. 2. Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là 2. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên nền vǎn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất tộc. trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc 3. Nền vǎn hóa Việt Nam là nền vǎn hóa Việt Nam, với các đặc trƣng dân tộc, nhân thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng văn, dân chủ và khoa học. các dân tộc Việt Nam. 18 Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; 19 Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014, Hội nghị lần thứ 9 BCHTW Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc. 647| Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin 3. Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con ngƣời và xây dựng con ngƣời để phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con ngƣời có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nƣớc, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo. 4. Xây dựng đồng bộ môi trƣờng văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con ngƣời trong phát triển kinh tế. 4. Xây dựng và phát triển vǎn hóa là sự 5. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan Nhà nƣớc quản lý, nhân dân là chủ thể trọng. sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. 5. Vǎn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển vǎn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. III. KẾT LUẬN Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một môn học quan trọng trong kết cấu chƣơng trình các môn Lý luận chính trị; góp phần quan trọng vào củng cố nền tảng tƣ tƣởng của Đảng; bồi dƣỡng thế giới quan, nhân sinh quan, phƣơng pháp luận khoa học, bồi đắp niềm tin, tình cảm, rèn luyện phẩm chất, nhân cách, đạo đức cách mạng cho ngƣời học. Bài viết bƣớc đầu đƣa ra năm biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn học. Ở mỗi biện pháp tác giả tập trung làm rõ 3 vấn đề cơ bản: giải thích sự cần thiết vận dụng biện pháp; quy trình và cách thức vận dụng từng biện pháp; nêu ra các ví dụ mang tính định hƣớng, gợi mở về việc sử dụng biện pháp trong thực tiễn dạy |648 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) học. Hy vọng kết quả chuyên đề sẽ góp phần tích cực vào việc gợi mở những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn học trong nhà trƣờng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng (2018), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin, Viện Lịch sử Đảng (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Toàn tập, (65 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - 2018. 4. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, (15 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. 7. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 - Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ƣơng - Ban Chỉ đạo tổng kết (2015), Báo cáo Tổng kết một số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (phần Cương lĩnh, bổ sung và phát triển), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội. 11. Hội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tái bản có sửa chữa bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Quyết định số 4890/2019/QĐ-BGDĐT ngày 23/12/2019 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt chƣơng trình, giáo trình sử dụng chung các môn Lý luận chính trị đối với trình độ đào tạo đại học các ngành không chuyên Lý luận chính trị. 649| Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin 13. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia xuất bản. 14. Trần Trí Trung (2006), Việt Nam thi sử hùng ca, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.45. 15. Chu Hà, Lê Xuân Choát (2004), Bông sen vàng - Diễn ca về Bác Hồ vĩ đại, Nxb Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, tr.45. |650
File đính kèm:
- bien_phap_nang_cao_chat_luong_day_hoc_mon_lich_su_dang_cong.pdf