Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ (6-11 tuổi) trong gia đình hiện nay

Lứa tuổi tiểu học là giai đoạn đầu của tuổi học sinh, là thời kỳ thuận lợi nhất cho

việc giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ, bởi lẽ các phẩm chất nhân cách của cá nhân đều

đƣợc hình thành từ khi còn nhỏ và đây chính là cơ sở đầu tiên đặt nền móng cho sự hình

thành phát triển toàn diện và bền vững nhân cách của mỗi cá nhân. Cùng với nhà trƣờng

và xã hội, gia đình có trách nhiệm chăm lo tới giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ. Tuy

nhiên, trong thực tiễn việc hình thành thói quen nề nếp, lối sống có văn hoá cho trẻ

không phải lúc nào cũng đạt đƣợc nhƣ mong muốn của nhà giáo dục. Vì nƣớc ta đang

đổi mới từng ngày dƣới tác động của nền kinh tế thị trƣờng, hàng loạt các chính sách

mở của đang đƣợc thực hiện với mọi dân tộc, quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh nhƣ

vậy, chúng ta chịu sự tác động của thời đại trong sự hòa nhập với nền văn minh nhân

loại, nó sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến các định hƣớng giá trị của chúng ta. Do đó, quan

tâm đến việc vun đắp, giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ nhất là ở

lứa tuổi tiểu học ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng, đây là một trong những vấn

đề cấp thiết hiện nay.

Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ (6-11 tuổi) trong gia đình hiện nay trang 1

Trang 1

Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ (6-11 tuổi) trong gia đình hiện nay trang 2

Trang 2

Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ (6-11 tuổi) trong gia đình hiện nay trang 3

Trang 3

Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ (6-11 tuổi) trong gia đình hiện nay trang 4

Trang 4

Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ (6-11 tuổi) trong gia đình hiện nay trang 5

Trang 5

Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ (6-11 tuổi) trong gia đình hiện nay trang 6

Trang 6

Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ (6-11 tuổi) trong gia đình hiện nay trang 7

Trang 7

pdf 7 trang duykhanh 6681
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ (6-11 tuổi) trong gia đình hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ (6-11 tuổi) trong gia đình hiện nay

Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp ứng xử cho trẻ (6-11 tuổi) trong gia đình hiện nay
giao tiếp ứng xử cho trẻ nhất là ở 
lứa tuổi tiểu học ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng, đây là một trong những vấn 
đề cấp thiết hiện nay. 
 2. THỰC TRẠNG 
 Để xác định các biện pháp giáo dục hành vi văn hoá trong giao tiếp ứng xử cho trẻ 
trong gia đình, chúng tôi đã tiến hành điều tra 88 phụ huynh (44 nam và 44 nữ) trên địa 
bàn thành phố Thanh Hoá. 
 Bảng 1: Nhận thức của cha mẹ về giáo dục HVVH trong giao tiếp ứng xử cho trẻ 
trong gia đình. 
1 ThS. Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Hồng Đức 
 26 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014 
 Giới tính Tổng 
 TT Mức độ cần thiết Nam Nữ 
 SLYK ( %) 
 SLYK (%) SLYK (%) 
 1 Rất cần thiết 23 52 24 54,5 47 53,4 
 2 Cần thiết 18 41 19 43,2 37 42,1 
 3 Bình thƣờng 3 7 1 2,3 4 4,5 
 4 Không cần thiết 0 0 0 0 0 
 Qua bảng số liệu cho thấy: Số lƣợng ý kiến của các bậc cha mẹ cho rằng việc giáo 
dục hành vi văn hoá trong giao tiếp ứng xử cho trẻ 6 – 11 tuổi trong gia đình là “rất cần 
thiết” chiếm tỉ lệ cao nhất (53,4% tổng số ý kiến trả lời), số ý kiến trả lời “cần thiết” 
chiếm 42,1% và số ý kiến cho rằng công việc này bình thƣờng chiếm tỉ lệ rất ít 4,5% và 
không có ý kiến nào cho rằng, công việc này là không cần thiết. Nhƣ vậy, hầu hết các bậc 
cha mẹ đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của việc hình thành thói quen, 
nếp sống, hành vi ứng xử văn hoá cho con trong độ tuổi này. Một số ít cha mẹ trả lời bình 
thƣờng là do họ chƣa thực sự quan tâm đến việc giáo dục, uốn nắn con cái trong độ tuổi 
này và họ quá đề cao đời sống vật chất, ít chú ý tới đời sống tinh thần của trẻ. 
 Để hiểu rõ hơn sự quan tâm của các bậc cha mẹ đối việc giáo dục hành vi văn hoá 
cho trẻ, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu việc sử dụng các biện pháp giáo dục hành vi văn hoá 
cho trẻ trong gia đình, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hƣởng, thời gian cha mẹ dành cho 
con cái... 
 Bảng 2: Mức độ sử dụng các biện pháp giáo dục trong gia đình của các bậc cha mẹ. 
 Giới tính 
 Tổng 
 TT Biện pháp giáo dục Nam Nữ 
 ĐTB ĐTB ĐTB 
 2.1 Khuyên bảo, giảng giải, nhắc nhở 2,80 2,85 2,82 
 2.2 Khen thƣởng, động viên, khích lệ 2,86 2,85 2,85 
 2.3 Nghiêm khắc, trách phạt, kỷ luật 2,59 2,48 2,54 
 2.4 Nói qua loa 1,24 1,28 1,26 
 2.5 Mắng chửi thậm tệ 1,19 1,20 1,20 
 2.6 Tổ chức các cuộc thảo luận trong gia đình 2,55 2,39 2,47 
 2.7 Giúp các con biết cách xử lí các tình huống 2,6 2,39 2,5 
 ứng xử với bản thân và mọi ngƣời 
 2.8 Cha mẹ làm gƣơng cho con 2,82 2,85 2,83 
 2.9 Giao công việc và kiểm tra hàng ngày 2,6 2,71 2,65 
 2.10 Tuỳ theo sở thích của trẻ để trẻ tự do 1,42 1,51 1,46 
 27 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014 
 Qua kết quả ở Bảng 2, chúng tôi có một số nhận xét sau: Các biện pháp: 2.1; 2.2; 
2.3; 2.4; 2.5; 2.6; 2.7; 2.8; 2.9 có ĐTB từ 2,21 đến 2,86 chứng tỏ cha mẹ đã chú ý sử 
dụng ở mức độ thƣờng xuyên. 
 Biện pháp mà các bậc cha mẹ sử dụng nhiều nhất là biện pháp “Khen thƣởng, 
động viên, khích lệ” và biện pháp “Cha mẹ làm gƣơng cho con” có ĐTB đạt 2,85. 
Trong độ tuổi này trẻ chƣa có khả năng tự kiểm tra, tự đánh giá các hành động, hành vi 
của bản thân và ngƣời lớn, trẻ thiên về bắt chƣớc và làm theo. Do đó, cha mẹ luôn uốn 
nắn mình, làm gƣơng cho con cái là rất cần thiết. Việc cha mẹ sử dụng các biện pháp 
này thƣờng xuyên chứng tỏ họ đã ý thức đƣợc tính chất giáo dục bằng sự làm gƣơng 
trong gia đình có ảnh hƣởng rất lớn đến trẻ và mang lại hiệu quả cao trong giáo dục. 
Khen thƣởng, động viên khuyến khích là biện pháp uốn nắn hành vi của trẻ, giúp trẻ 
phân biệt cái tốt, cái xấu, cái đƣợc phép và không đƣợc phép rất hiệu quả. Còn biện 
pháp “mắng chửi thậm tệ” các bậc cha mẹ không hoặc rất ít sử dụng. ĐTB chỉ 1.20 thấp 
nhất chứng tỏ các bậc cha mẹ không sử dụng hoặc rất ít khi sử dụng. Các bậc cha mẹ 
nhận thức rất rõ nếu thƣờng xuyên chửi mắng con sẽ làm trẻ bị tổn thƣơng về mặt tinh 
thần và làm cho trẻ trở nên bƣớng bỉnh hơn, chống đối, cãi lại cha mẹ và ảnh hƣởng đến 
cách cƣ xử của trẻ với mọi ngƣời... 
 Từ kết quả điều tra thực trạng cùng với quan sát cuộc sống của một số gia đình, 
phỏng vấn cha mẹ có con trong độ tuổi, nghiên cứu, trao đổi với các chuyên gia về giáo 
dục gia đình, các giảng viên ở trƣờng ĐH Chúng tôi rút ra một số nhận xét về về 
hành vi văn hoá của trẻ 6-11 tuổi trong gia đình nhƣ sau: 
 Phần lớn trẻ đã bắt đầu nhận thức đƣợc những yêu cầu cần phải thực hiện theo 
đúng chuẩn mực, nhƣng đó chỉ là những hành vi đơn giản và mang tính bắt buộc cao. 
Các bậc cha mẹ đã nhận thức đƣợc sự cần thiết phải hình thành cho trẻ thói quen, nề 
nếp tốt trong gia đình. Họ đã tích cực tổ chức cuộc sống nề nếp ngăn nắp và tạo cho các 
em những mối quan hệ trong gia đình theo yêu cầu chuẩn mực văn hoá, đạo đức xã hội. 
Nhiều bậc bậc cha mẹ ý thức rất rõ vai trò của gia đình trong việc hình thành và phát 
triển nhân cách học sinh. Họ đã áp dụng tốt những mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức, 
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em độ tuổi tiểu học... Nhƣng nhìn chung, các bậc cha mẹ 
tập chung đầu tƣ nhiều cho con học tốt các môn văn hoá, mong muốn con đỗ đạt cao 
còn vấn đề giáo dục đạo đức lối sống, quan hệ ứng xử hàng ngày cho trẻ còn coi nhẹ và 
còn lúng túng trong việc xử dụng các biện pháp giáo dục con trong gia đình. 
 Một trong những vấn đề mà các bậc cha mẹ còn hạn chế trong giáo dục trẻ hiện 
nay là: 
 - Họ tạo mọi điều kiện vật chất tốt nhất cho cuộc sống, sinh hoạt của con nhƣng chƣa 
có sự theo dõi, kiểm soát chặt chẽ. Hình thức này thƣờng gặp ở các gia đình kinh doanh, 
buôn bán hoặc ở những gia đình bố mẹ làm ở các công ty lớn yêu cầu công việc cao. 
 28 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014 
 - Nhiều cha mẹ giáo dục con theo kiểu hình thức, tự nhiên, khi con bắt đầu có 
những biểu hiện hành vi sai lệch mới vội vàng tìm cách ngăn ngừa. 
 - Một bộ phận cha mẹ quá đề cao giáo dục nhà trƣờng, gần nhƣ khoán trắng con 
cho nhà trƣờng còn sự theo dõi của gia đình chỉ là thứ yếu... 
 Sở dĩ các bậc cha mẹ còn tồn tại những vấn đề trên là do ảnh hƣởng của nền kinh 
tế thị trƣờng, chính sách mở cửa giao lƣu kinh tế, văn hoá trong giai đoạn hiện nay đã 
có những tác động đến nhận thức và hành vi của trẻ, cũng nhƣ của cha mẹ học sinh. 
Thời gian dành cho trẻ quá ít nên việc rèn luyện, hƣớng dẫn cho con không thƣờng 
xuyên trong khi đó hàng ngày, hàng giờ có nhiều hành vi, lối sống từ bên ngoài tác 
động vào trẻ làm cho các em bắt chƣớc và thay đổi hành vi của mình. Phần lớn các cha 
mẹ kiến thức hiểu biết về tâm sinh lí của con chƣa đầy đủ nên cách giáo dục con còn áp 
đặt, phiến diện một chiều, nhiều cha mẹ đặt lợi ích của bản thân nhiều hơn là mong 
muốn phát triển con cái theo đúng nhu cầu và sự phát triển của trẻ. Trong khi đó, sự 
phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và các tổ chức xã hội chƣa thực sự có sự thống 
nhất chặt chẽ. 
 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ CHO TRẺ TRONG 
GIA ĐÌNH HIỆN NAY 
 Để xác định biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ trong gia đình, chúng tôi 
dựa trên cơ sở mục tiêu giáo dục, xuất phát từ cơ sở lí luận tâm lí, ý thức, nhân cách 
đƣợc hình thành và phát triển thông qua hoạt động, từ kết quả thực tiễn nghiên cứu để 
đề xuất một số biện pháp nhƣ sau: 
 3.1. Xây dựng ý thức hành vi văn hoá cho trẻ thông qua việc bồi dưỡng các kiến 
thức về khoa học giáo dục con cái trong gia đình nói chung và nâng cao nhận thức cho 
cha mẹ về nhiệm vụ, vai trò, mục tiêu, nội dung giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ trong 
gia đình. 
 Mục tiêu, ý nghĩa 
 Bồi dƣỡng các kiến thức về khoa học giáo dục con cái trong gia đình cho các bậc 
cha mẹ để họ nắm đƣợc một số kiến thức cơ bản nhất trong giáo dục con cái. Biết cách 
xây dựng chƣơng trình, kế hoạch và nội dung giáo dục con cái phù hợp với từng độ tuổi. 
 Yêu cầu 
 Các kiến thức đƣa ra, cha mẹ có thể hiểu và áp dụng trong giáo dục con cái mọi 
nơi, mọi tình huống ở gia đình. Các bậc cha mẹ nhận thức đúng đắn trách nhiệm của 
mình trong giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ. Nhận thức đƣợc sự cần thiết, cũng nhƣ 
tầm quan trọng của việc dạy dỗ, giáo dục con cái... 
 Mục tiêu nội dung giáo dục phù hợp với sự phát triển chung của lứa tuổi, mục 
tiêu của giáo dục tiểu học. 
 29 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014 
 Cách thức tổ chức 
 Các kiến thức về giáo dục trẻ em trong gia đình có thể chuyển tải đến cha mẹ dƣới 
các hình thức: Tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện, trao đổi 
và phổ biến các kinh nghiệm giáo dục gia đình cho các bậc cha mẹ. Các đối tƣợng tham 
gia tuyên truyền và tổ chức có: Nhà trƣờng, Hội phụ nữ xã, phƣờng, thành phố, các tổ 
chức xã hội khác... 
 Các buổi hội thảo, tuyên truyền, tập huấn, tập trung vào các nội dung: 
 - Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáo dục gia đình, các điều kiện cần thiết cho giáo 
dục gia đình, những nội dung cơ bản của giáo dục gia đình và giáo dục hành vi văn hoá 
cho trẻ, một số phƣơng pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ trong gia đình. 
 - Giáo dục cho trẻ biết cách quan tâm đến mọi ngƣời, phát triển tính độc lập, tự 
chủ và kỹ năng khắc phục khó khăn để vƣơn lên hoàn thiện nhân cách. 
 - Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ vì cái đẹp tồn tại trong hành vi văn hoá của con ngƣời... 
 - Cung cấp một số kiến thức về sự phát triển tâm sinh lí trẻ em ở từng độ tuổi để 
cha mẹ thực sự hiểu trẻ. 
 - Các kiến thức về khoa học giáo dục con cái có thể cung cấp đến cha mẹ thông 
qua các kênh thông tin: Truyền hình, internet, sách, báo... Xây dựng giáo trình, tài liệu 
về giáo dục gia đình có thể cung cấp cho các bậc cha mẹ tham khảo và vận dụng. 
 - Cung cấp cho các gia đình nội dung giáo dục hành vi văn hoá, những chuẩn mực 
hành vi chung. 
 Công tác tuyên truyền giáo dục này đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, định kỳ theo 
quy định của xã, phƣờng nhân ngày 8/3; ngày gia đình Việt Nam 28/6 hàng năm. 
 3.2. Cha mẹ tổ chức các hoạt động cho trẻ trong gia đình, để giúp trẻ lĩnh hội các 
chuẩn mực hành vi văn hoá theo yêu cầu. 
 Hoạt động, giao lƣu là con đƣờng cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách 
của con ngƣời. Qua hoạt động, giao lƣu trẻ biến kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm 
của bản thân và phát triển năng lực tinh thần và biểu hiện các hành vi ra bên ngoài. 
 Mục tiêu, ý nghĩa 
 Qua tổ chức các hoạt động cho trẻ, giúp các em biết xác định mục tiêu, kế hoạch 
và thực hiện kế hoạch học tập và rèn luyện mà gia đình đã vạch ra. 
 Cha mẹ cần bám sát cuộc sống của trẻ để phát hiện ra những hành động, thói quen 
sinh hoạt của trẻ, trên cơ sở đó thiết kế và tổ chức lại các hoạt động của trẻ cho phù hợp 
với chuẩn mực hành vi văn hoá. 
 Trẻ tích cực tham gia, thực hiện tốt các loại hình hoạt động giúp trẻ có đƣợc những tri 
thức về kỹ năng, thao tác thực hành. Đồng thời giúp trẻ hiểu thêm các chuẩn mực hành vi 
văn hoá, hình thành năng lực định hƣớng giá trị trong cuộc sống, biết phân biệt cái đúng - 
 30 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014 
cái sai, cái thiện - cái ác... bồi dƣỡng cho trẻ những cảm xúc, tình cảm tích cực. Xây dựng 
những nề nếp, thói quen thực hiện chuẩn mực hành vi trong sinh hoạt hàng ngày. 
 Yêu cầu 
 Các hoạt động phải tạo đƣợc hứng thú, hấp dẫn và cha mẹ cần phải tổ chức phối 
kết hợp nhiều loại hình hoạt động nhƣ giải trí, lao động, học tập... 
 Các hoạt động phải mang tính sáng tạo, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí lứa 
tuổi các em... 
 Cách thức tổ chức 
 Khi tổ chức thực hiện các hoạt động cho con cái trong gia đình đạt kết quả cao, 
cha mẹ cần nắm rõ quy trình giáo dục HVVH cho trẻ: 
 - Cha mẹ cung cấp cho trẻ những biểu tƣợng về HVVH bằng cách sử dụng hình 
thức kể chuyện, hƣớng dẫn, quan sát và tổ chức đàm thoại trong gia đình 
 Biểu diễn HVVH mẫu và tổ chức cho trẻ làm theo mẫu hành vi. 
 Ví dụ: Chuẩn mực HVVH thể hiện sự chăm sóc ông bà, cha mẹ bao gồm những 
việc cụ thể: 
 + Hàng ngày làm vui lòng ông bà, cha mẹ bằng việc đi xin phép, về chào hỏi, lễ 
phép, vâng lời, lấy tăm, rót nƣớc mời ông bà... 
 + Sẵn sàng giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm những việc phù hợp 
 - Tổ chức cho trẻ thực hiện hành vi văn hoá trong đời sống hàng ngày 
 - Lặp lại những hành vi đã trải nghiệm có ý nghĩa để trở thành nề nếp, thói quen 
trong cuộc sống và quan hệ hàng ngày. 
 Tổ chức các hoạt động sao cho cân bằng, trong giáo dục trí tuệ, đức, thể, mỹ... 
trong cuộc sống gia đình. 
 3.3. Cha mẹ thường xuyên rèn luyện thói quen hành vi văn hoá trong giao tiếp 
ứng xử cho con 
 Thói quen hành vi văn hoá bao gồm sự lễ phép với mọi ngƣời, thái độ ân cần tôn 
trọng ngƣời lớn tuổi, ngôn ngữ đúng đắn, dáng điệu nghiêm chỉnh... mỗi nét tính cách 
bền vững đều đƣợc biểu hiện trong những thói quen tƣơng ứng. Song thói quen sẽ yếu 
đi và mất đi khi điều kiện thay đổi. Do đó, cần phải giáo dục thói quen, HVVH một 
cách liên tục, thƣờng xuyên. 
 Mục tiêu, ý nghĩa 
 Tất cả những thói quen, HVVH, từ cử chỉ, hành động ổn định trở thành nhu cầu 
của con ngƣời, nếu nhu cầu đƣợc thoả mãn, con ngƣời cảm thấy vui vẻ, dần dần sẽ 
mang tính tự nhiên, ổn định, bền vững. Để đạt đƣợc sự ổn định, bền vững cần tập luyện 
thƣờng xuyên, liên tục, trong đó cha mẹ cần: 
 31 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014 
 - Tổ chức cho con lặp đi, lặp lại thƣờng xuyên những hành động, cử chỉ, hành vi 
phù hợp với chuẩn mực. 
 - Cha mẹ giúp con hình dung đƣợc những thao tác cụ thể và tiến hành thao tác đó 
một cách ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. 
 - Tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện và thƣờng xuyên giúp đỡ trẻ trong quá trình 
luyện tập. 
 Yêu cầu 
 Luyện tập thói quen hành vi văn hoá càng phong phú, đa dạng trong mọi tình 
huống, mọi hoàn cảnh khác nhau thì giá trị giáo dục càng cao. Không nên gò ép, trẻ, mà 
nên tạo ra nhiều tình huống phong phú, cho trẻ cơ hội tiếp xúc, bộc lộ càng tốt. Cha mẹ 
cần theo dõi, kiểm tra nhắc nhở trẻ kịp thời sửa lỗi. 
 Luyện tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với sự vận động, phát 
triển tâm sinh lí lứa tuổi. Cha mẹ cần kiên trì, không nóng vội, phải làm đi làm lại nhiều 
lần để củng cố hoàn thiện trở thành thói quen hành vi. 
 Cách thức tổ chức 
 Giáo dục thói quen hành vi cho trẻ, cha mẹ cần đi từ các bƣớc sau: 
 - Bƣớc thứ nhất: Tập làm, nhằm hình thành cho trẻ những kỹ năng cụ thể để thực 
hiện các thói quen đạo đức, thói quen văn hoá. 
 + Làm mẫu 
 + Kèm cặp 
 + Chỉ dẫn 
 - Bƣớc thứ hai: Khích lệ, động viên thƣờng xuyên để tạo hứng thú, xây dựng tính 
tự giác, tích cực cho trẻ thực hiện HVVH . Ở bƣớc này cha mẹ có thể: 
 + Nêu gƣơng 
 + Nhắc nhở 
 + Quan sát 
 - Bƣớc ba: Rèn luyện, ôn tập: Để hình thành thói quen, HVVH một cách bền 
vững, chắc chắn. 
 + Đúng tình huống 
 + Nhận xét 
 4. KẾT LUẬN 
 Giáo dục hành vi văn hoá trong giao tiếp ứng xử cho trẻ là một quá trình lân dài, 
bền bỉ không thể nóng vội vì hành vi của trẻ chƣa mang tính ổn định cao mà phải tạo 
điều kiện cho trẻ tham gia rèn luyện củng cố thƣờng xuyên trong một thời gian nhất 
định thì mới có hiệu quả. 
 32 

File đính kèm:

  • pdfbien_phap_giao_duc_hanh_vi_van_hoa_trong_giao_tiep_ung_xu_ch.pdf