Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh

Đặt vấn đề: Bắt nạt trực tuyến (BNTT) đã xuất hiện và nhanh chóng trở thành một hiện tượng sức khỏe

của thế kỉ XXI. Hiện nay, học sinh bị BNTT ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, nghiên cứu về bị BNTT còn hạn chế và chưa có nghiên cứu nào tiến hành tại TP. Hồ Chí Minh.

Mục tiêu: Xác định tỉ lệ bị BNTT và các yếu tố liên quan ở học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học

phổ thông (THPT) tại TP. Hồ Chí Minh.

Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 1492 học sinh THCS và THPT

vào tháng 5/2020. Học sinh tham gia tự điền vào bộ câu hỏi soạn sẵn có cấu trúc. Bị BNTT được đánh giá bằng thang đo CBS.

Kết quả: Tỉ lệ học sinh THCS và THPT bị BNTT là 36,5% (KTC 95%: 32,9%-40,4%). Các yếu tố có số

chênh bị BNTT cao hơn bao gồm nghiện internet (OR=1,71; KTC 95%: 1,35-2,18), trải nghiệm hành vi bạo lực của bạn cùng nơi ở (OR=1,78; KTC 95%: 1,30-2,45) và khu vực sống xảy ra tệ nạn xã hội. Tuy nhiên, những học sinh nhận được sự quan tâm của cha và cảm thấy giáo viên đối xử công bằng thì có số chênh bị BNTT thấp hơn (OR=0,67 KTC 95% 0,48-0,93 và OR=0,65 KTC 95% 0,49-0,86).

Kết luận: Bị BNTT là phổ biến ở học sinh. Cha mẹ nên quan tâm đến con cái nhiều hơn, chọn khu vực sống

an ninh và hướng dẫn các em biết cách chọn bạn. Nhà trường và gia đình cần có những biện pháp để quản lý việc sử dụng internet của học sinh.

Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 2040
Bạn đang xem tài liệu "Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh

Bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
hỉnh
a
Đặc điểm 
Có (%) 
(n=528; 
35,4%) 
Không (%) 
(n=964; 
64,6%) 
p 
OR 
(KTC 95%) 
Có % (KTC 95%) 
(36,5%; 
32,9 – 40,4) 
Không n (%) 
(63,5%; 
59,6 – 67,1) 
p 
OR 
(KTC 95%) 
Mức độ thường xuyên truy cập internet 
Hàng ngày 36,2 63,8 1 37,3 (33,6-41,2) 62,7 (58,9-66,4) 1 
Một vài 
lần/tuần 
26,0 74,0 0,042 0,62 (0,39-0,98) 26,5 (18,8-35,9) 73,5 (64,1-81,3) 0,027 0,60 (0,39-0,94) 
Một vài 
lần/tháng 
30,8 69,2 0,571 0,78 (0,34-1,82) 30,9 (12,5-58,2) 69,1 (41,8-87,5) 0,612 0,75 (0,24-2,33) 
Thời gian truy cập internet trung bình mỗi ngày 
< 2 giờ/ngày 25,9 74,1 1 26,3 (21,4-31,7) 73,7 (68,3-78,6) 1 
2-4 giờ/ngày 35,1 64,9 0,009 1,55 (1,12-2,14) 36,3 (31,5-41,4) 63,7 (58,6-68,5) 0,004 1,60 (1,17-2,18) 
> 4 giờ/ngày 39,9 60,1 <0,001 1,90 (1,37-2,65) 41,1 (35,4-47,0) 58,9 (53,0-64,6) <0,001 1,96 (1,41-2,72) 
Địa điểm thường truy cập internet 
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học 
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 46
 Thô Hiệu chỉnh
a
Đặc điểm 
Có (%) 
(n=528; 
35,4%) 
Không (%) 
(n=964; 
64,6%) 
p 
OR 
(KTC 95%) 
Có % (KTC 95%) 
(36,5%; 
32,9 – 40,4) 
Không n (%) 
(63,5%; 
59,6 – 67,1) 
p 
OR 
(KTC 95%) 
Ở nhà trong 
phòng riêng 
36,3 63,7 0,088 1,31 (0,96-1,78) 37,6 (33,8-41,6) 62,4 (58,4-66,2) 0,016 1,44 (1,07-1,92) 
Ở nhà trong 
phòng khách 
khi có người 
thân 
35,7 64,3 0,776 1,03 (0,83-1,28) 37,2 (32,4-42,4) 62,8 (57,6-67,6) 0,560 1,08 (0,83-1,39) 
Ở nhà trong 
phòng khách 
khi không có ai 
39,7 60,3 <0,001 1,47 (1,19-1,82) 41,0 (35,2-47,1) 59,0 (52,9-64,8) 0,017 1,53 (1,08-2,16) 
Ở trường 
ngoài giờ học 
43,3 56,7 <0,001 1,68 (1,35-2,10) 44,3 (38,0-50,8) 55,7 (49,2-62,0) <0,001 1,75 (1,33-2,30) 
Nơi công cộng 41,8 58,2 0,001 1,49 (1,19-1,87) 43,0 (36,7-49,5) 57,0 (50,5-63,3) 0,002 1,52 (1,18-1,95) 
Ở trường trong 
giờ học 
50,2 49,8 <0,001 2,05 (1,52-2,76) 51,8 (42,6-60,9) 48,2 (39,1-57,4) <0,001 2,15 (1,50-3,09) 
Phương tiện thường sử dụng để truy cập internet 
b
Điện thoại di 
động 
35,9 64,1 0,138 1,36 (0,91-2,05) 37,1 (33,4-41,0) 62,9 (59,0-66,6) 0,258 1,45 (0,75-2,77) 
Máy tính cá 
nhân 
37,9 62,1 0,067 1,22 (0,99-1,51) 38,8 (34,2-43,6) 61,2 (56,4-65,9) 0,099 1,20 (0,96-1,50) 
Máy tính bảng 39,0 61,0 0,069 1,24 (0,98-1,57) 40,9 (34,5-47,5) 59,1 (52,5-65,5) 0,046 1,30 (1,01-1,68) 
Máy tính dùng 
chung 
38,4 61,6 0,183 1,18 (0,92-1,52) 40,2 (32,6-48,3) 59,8 (51,7-67,4) 0,291 1,23 (0,83-1,82) 
Nghiện internet 42,0 58,0 <0,001 2,08 (1,66-2,60) 43,0 (38,5-47,7) 57,0 (52,3-61,5) <0,001 2,07 (1,70-2,52) 
a Hiệu chỉnh theo trọng số và tác động cụm b Câu hỏi có nhiều lựa chọn 
Bảng 1: Mối liên quan giữa bị BNTT với đặc điểm gia đình và trường lớp của học sinh tham gia nghiên cứu tại 
thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 (n=1492) 
 Thô Hiệu chỉnh
a
Đặc điểm 
Có 
(n=528; 
35,4%) 
(%) 
Không 
(n=964; 
64,6%) 
(%) 
p 
OR 
(KTC 95%) 
Có % 
(KTC 95%) 
(36,5%; 
32,9 – 40,4) 
Không n (%) 
(63,5%; 
59,6 – 67,1) 
p 
OR 
(KTC 95%) 
Sống cùng ai
b
Sống chung với 
cha và mẹ 
34,9 65,1 0,341 0,87 (0,64-1,16) 35,7 (32,0-39,6) 64,3 (60,4-68,1) 0,171 0,80 (0,57-1,11) 
Chỉ sống chung với 
cha/mẹ 
38,3 61,7 0,394 1,15 (0,83-1,59) 41,4 (33,4-49,8) 58,6 (50,2-66,6) 0,148 1,27 (0,92-1,75) 
Sống với họ hàng 42,1 57,9 0,080 1,37 (0,96-1,95) 41,8 (32,3-51,9) 58,2 (48,1-67,7) 0,235 1,27 (0,85-1,90) 
Ở nhà trọ 37,5 62,5 0,827 1,10 (0,48-2,52) 35,8 (18,6-57,7) 64,2 (42,3-81,4) 0,944 0,97 (0,39-2,38) 
Sự gắn kết với cha mẹ 
Sự quan tâm của cha 27,4 72,6 <0,001 0,52 (0,41-0,65) 28,2 (23,8-33,1) 71,8 (66,9-76,2) <0,001 0,53 (0,41-0,68) 
Sự quan tâm của 
mẹ 
28,7 71,3 <0,001 0,60 (0,48-0,76) 29,2 (24,1-34,9) 70,8 (65,1-75,9) <0,001 0,59 (0,46-0,76) 
Sự bảo vệ quá mức 
của cha 
37,1 62,9 0,042 1,27 (1,01-1,60) 37,6 (33,0-42,4) 62,4 (57,6-67,0) 0,161 1,21 (0,92-1,58) 
Sự bảo vệ quá mức 
của mẹ 
37,5 62,5 0,036 1,28 (1,02-1,60) 38,5 (34,2-43,0) 61,5 (57,0-65,8) 0,058 1,28 (0,99-1,65) 
Sự gắn kết với trường lớp 
Thấy vui khi học tại 
trường 
33,9 66,1 0,051 0,79 (0,62-1,00) 34,8 (31,3-38,5) 65,2 (61,5-68,7) 0,016 0,77 (0,62-0,95) 
Cảm thấy an toàn ở 
trường 
33,5 66,5 0,012 0,74 (0,59-0,94) 34,5 (31,0-38,1) 65,5 (61,9-69,0) <0,001 0,73 (0,62-0,85) 
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 47
 Thô Hiệu chỉnh
a
Đặc điểm 
Có 
(n=528; 
35,4%) 
(%) 
Không 
(n=964; 
64,6%) 
(%) 
p 
OR 
(KTC 95%) 
Có % 
(KTC 95%) 
(36,5%; 
32,9 – 40,4) 
Không n (%) 
(63,5%; 
59,6 – 67,1) 
p 
OR 
(KTC 95%) 
Thích là học sinh 
của trường 
33,9 66,1 0,057 0,80 (0,63-1,01) 34,6 (31,0-38,3) 65,4 (61,7-69,0) 0,034 0,75 (0,57-0,98) 
Cảm thấy gần gũi 
với mọi người trong 
trường 
32,7 67,3 0,005 0,73 (0,59-0,91) 33,8 (29,2-38,7) 66,2 (61,3-70,8) 0,028 0,74 (0,56-0,97) 
Giáo viên đối xử 
công bằng với học 
sinh 
28,6 71,4 <0,001 0,50 (0,41-0,62) 29,5 (26,1-33,2) 70,5 (66,8-73,9) <0,001 0,51 (0,41-0,63) 
a Hiệu chỉnh theo trọng số và tác động cụm b Câu hỏi có nhiều lựa chọn 
Bảng 4: Mối liên quan giữa bị BNTT với đặc điểm môi trường sống và trải nghiệm bạo lực của học sinh tham gia 
nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 (n=1492) 
 Thô Hiệu chỉnh
a
Đặc điểm 
Có (%) 
(n=528; 
35,4%) 
Không 
(%) 
(n=964; 
64,6%) 
p 
OR 
(KTC 95%) 
Có 
% (KTC 95%) 
(36,5%; 
32,9 – 40,4) 
Không n (%) 
(63,5%; 
59,6 – 67,1) 
p 
OR 
(KTC 95%) 
Khu vực sống xảy ra đánh nhau, cãi nhau 
Chưa bao giờ 28,7 71,3 1 30,4 (25,1-36,3) 69,6 (63,7-74,9) 1 
Thỉnh thoảng 38,3 61,7 <0,001 1,54 (1,22-1,95) 39,4 (35,0-43,9) 60,6 (56,1-65,0) 0,007 1,49 (1,12-1,97) 
Thường xuyên 50,7 49,3 <0,001 2,56 (1,54-4,25) 48,4 (33,3-63,9) 51,6 (36,2-66,7) 0,032 2,15 (1,07-4,30) 
Khu vực sống xảy ra tệ nạn xã hội 
Chưa bao giờ 27,8 72,2 1 28,8 (24,9-33,1) 71,2 (66,9-75,1) 1 
Thỉnh thoảng 40,1 59,9 <0,001 1,74 (1,39-2,18) 40,9 (36,4-45,6) 59,1 (54,4-63,6) <0,001 1,71 (1,34-2,19) 
Thường xuyên 52,2 47,8 <0,001 2,84 (1,71-4,73) 54,6 (38,4-69,8) 45,4 (30,2-61,6) 0,001 2,97 (1,65-5,34) 
Hành vi bạo lực 
của bạn cùng 
xóm/nhà trọ/chung 
cư 
48,6 51,4 <0,001 2,30 (1,84-2,88) 49,0 (42,3-55,7) 51,0 (44,3-57,7) <0,001 2,22 (1,64-2,99) 
Đời sống kinh tế của khu vực sống 
Trung bình 34,5 65,5 1 35,5 (32,0-39,3) 64,5 (60,7-68,0) 1 
Nghèo 37,0 63,0 0,731 1,11 (0,61-2,05) 35,9 (22,6-51,7) 64,1 (48,3-77,4) 0,968 1,01 (0,53-1,94) 
Giàu 48,8 51,2 0,009 1,81 (1,16-2,82) 52,1 (40,4-63,9) 47,9 (36,1-60,0) 0,006 1,97 (1,22-3,18) 
a Hiệu chỉnh theo trọng số và tác động cụm 
Bảng 2: Các yếu tố liên quan độc lập đến bị BNTT ở 
học sinh tham gia nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí 
Minh năm 2020 (n=1492) 
Bị BNTT phc 
ORhc 
KTChc 95% 
Thời gian truy cập internet trung bình mỗi ngày 
< 2 giờ/ngày 1 
2-4 giờ/ngày 0,003 1,70 (1,22-2,39) 
> 4 giờ/ngày 0,022 1,61 (1,08-2,40) 
Nghiện internet <0,001 1,71 (1,35-2,18) 
Sự quan tâm của cha 0,019 0,67 (0,48-0,93) 
Giáo viên đối xử công bằng 
với học sinh 
0,003 0,65 (0,49-0,86) 
Khu vực sống xảy ra tệ nạn xã hội 
Bị BNTT phc 
ORhc 
KTChc 95% 
Chưa bao giờ 1 
Thỉnh thoảng 0,026 1,46 (1,05-2,02) 
Thường xuyên 0,034 1,97 (1,06-3,67) 
Hành vi bạo lực của bạn cùng 
xóm/nhà trọ/chung cư 
0,001 1,78 (1,30-2,45) 
Bảng 5 thể hiện kết quả phân tích đa biến. 
Kết quả cho thấy các yếu tố độc lập làm tăng số 
chênh bị BNTT gồm thời gian truy cập internet 
trung bình mỗi ngày, nghiện internet, khu vực 
sống xảy ra tệ nạn xã hội, bạn cùng xóm/nhà 
trọ/chung cư có hành vi bạo lực. Ngược lại, 
nhóm học sinh có cha quan tâm (p=0,019), được 
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học 
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 48
giáo viên đối xử công bằng (p=0,003) có số chênh 
bị BNTT thấp hơn so với nhóm học sinh không 
có các đặc tính trên. 
BÀN LUẬN 
Tỉ lệ học sinh bị bắt nạt trực tuyến 
Trong số 1492 mẫu tham gia nghiên cứu, có 
36,5% học sinh bị BNTT. Kết quả này cao hơn 
hẳn so với nghiên cứu trên 763 học sinh THCS 
và THPT tại Hà Nội, Hà Nam, Hải Dương năm 
2015 (24,0%)(13) và nghiên cứu trên 1609 học sinh 
THPT tại Thừa Thiên - Huế và Cần Thơ năm 
2015 (13,5%)(8). Điều này có thể do sự phát triển 
của mạng internet và các thiết bị điện tử trong 
những năm trở lại đây không chỉ làm tăng tỉ lệ 
thanh thiếu niên tiếp cận với internet mà còn 
làm tăng mức độ sử dụng internet ở đối tượng 
này. Vì vậy, bị BNTT là hệ quả kéo theo của sự 
phát triển ngày càng mạnh mẽ theo thời gian 
nghiên cứu. Ngược lại, kết quả này lại thấp hơn 
so với nghiên cứu trên học sinh THPT ở Long 
An năm 2017 (40,7%)(14); ở Khánh Hòa năm 2019 
(46,9%)(7). Lý giải cho vấn đề này có thể do sự 
khác biệt về địa điểm, đặc biệt là bộ công cụ 
đánh giá khác nhau, hai nghiên cứu trên tham 
khảo bộ công cụ của tác giả Trần Văn Công(15). 
Dù có sự biến thiên giữa các nghiên cứu, nhưng 
nghiên cứu của chúng tôi cùng với các bằng 
chứng khác trên y văn cho thấy bắt nạt trực 
tuyến là vấn đề phổ biến ở học sinh và cần được 
quan tâm can thiệp. 
Các yếu tố liên quan đến bị bắt nạt trực tuyến 
Kết quả ghi nhận việc gia tăng thời gian truy 
cập internet mỗi ngày có ảnh hưởng trực tiếp 
đến tình trạng bị BNTT. Điều này tương tự như 
kết quả của nghiên cứu trước đó tiến hành tại 
Khánh Hòa(7). Nhóm học sinh bị nghiện internet 
có số chênh bị BNTT cao hơn so với nhóm không 
nghiện ở cả phân tích đơn biến và đa biến. Kết 
quả này phù hợp với nghiên cứu trên 239 trẻ vị 
thành niên tại Istanbul khi mà nhóm nghiện 
internet góp phần làm tăng tỉ lệ BNTT với p=0,03 
và KTC 95% là 1,45-3,37(16). Qua đó, ghi nhận có 
mối liên quan giữa nghiện internet và nguy cơ 
trở thành nạn nhân của BNTT. 
Về đặc điểm gia đình, kết quả có mối liên 
quan có ý nghĩa thống kê giữa bị BNTT với sự 
quan tâm của cha, mẹ. Nhóm học sinh có cha, 
mẹ quan tâm thì đều giảm số chênh bị BNTT với 
nhóm không được cha, mẹ quan tâm. Điểm này 
tương tự với khảo sát thực hiện tại Khánh Hòa, 
cho thấy nhóm học sinh được gia đình quan tâm 
có số chênh bị BNTT bằng 0,63 lần so với nhóm 
học sinh không/ít được gia đình quan tâm với 
p=0,001(7). Từ tất cả những kết quả nêu trên, có 
thể nhận thấy rõ vai trò của sự quan tâm cha mẹ 
dành cho con cái là một trong những yếu tố góp 
phần bảo vệ trẻ tránh là nạn nhân của BNTT. 
Bên cạnh các yếu tố bản thân, gia đình thì trường 
học cũng là một yếu tố giúp ngăn chặn tình 
trạng bị BNTT. Cụ thể là việc học sinh được giáo 
viên đối xử công bằng. Sự khác biệt này có ý 
nghĩa thống kê. 
Nhóm học sinh sống tại khu vực có tệ nạn xã 
hội sẽ có số chênh bị BNTT cao so với nhóm 
sống tại khu vực an ninh. Bên cạnh đó, việc chơi 
với bạn trong xóm có hành vi bắt nạt người khác 
có khả năng trở thành nạn nhân BNTT. Mối liên 
quan này là có ý nghĩa thống kê. Kết quả trên 
tương tự với nghiên cứu tiến hành ở học sinh 
THPT tại Long An (2017)(14). Từ đó cho thấy vai 
trò của khu vực đang sống và hành vi bạo lực 
của bạn bè đối với bắt nạt trực tuyến ở học sinh. 
Nghiên cứu đã tiến hành kiểm soát các sai 
lệch thông tin có thể xảy ra. Tuy nhiên, công cụ 
mà nghiên cứu sử dụng là bộ câu hỏi tự điền có 
thể gây ra sai lệnh thông tin do quá trình hồi 
tưởng và tự báo cáo của học sinh. 
KẾT LUẬN 
Bị BNTT là phổ biến ở học sinh THCS và 
THPT. Các yếu tố độc lập làm tăng số chênh bị 
BNTT gồm thời gian truy cập internet, nghiện 
internet, khu vực sống xảy ra tệ nạn xã hội, bạn 
cùng xóm/nhà trọ/chung cư có hành vi bạo lực. 
Ngược lại, các yếu tố có số chênh bị BNTT thấp 
như được cha/mẹ quan tâm, giáo viên đối xử 
công bằng. Do đó, nhà trường và gia đình cần có 
những biện pháp để quản lý việc sử dụng 
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 49
internet của học sinh, khuyến khích học sinh 
tham gia các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt, 
thể dục thể thao. Ngoài ra, các bậc phụ huynh 
nên chọn khu vực sống an ninh, hướng dẫn con 
cách chọn bạn cho phù hợp. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Lee MS, Zi-Pei W, Svanström L, Dalal K (2013). Cyber Bullying 
Prevention: Intervention in Taiwan. PLoS ONE, 8(5):1-6. 
2. Carter JM, Wilson FL (2015). Cyberbullying: a 21st century 
health care phenomenon. Pediatric Nursing, 41(3):115-125. 
3. Centers For Diease Control And Prevention (2016). 
Understanding Bullying. URL: 
https://stacks.cdc.gov/view/cdc/41572. 
4. Beran T, Li Q (2007). The Relationship between Cyberbullying 
and School Bullying. Journal of Student Wellbeing, 1(2):15-33. 
5. Ruiz RMNM (2018). Curbing Cyberbullying among Students: 
A Comparative Analysis of Existing Laws among Selected 
Asean Countries. International Journal of Social Sciences, 
4(3):1285-1305. 
6. Kowalski RM, Giumetti GW, Schroeder AN, Lattanner MR 
(2014). Bullying in the Digital Age: A Critical Review and 
Meta-Analysis of Cyberbullying Research Among Youth. 
Psychological Bulletin, 140(4):1073–1137. 
7. Phùng Lê Diệu Ái (2019). Bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên 
quan ở học sinh trường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Trãi thị 
xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa năm 2019. Khóa luận Tốt nghiệp 
Bác sĩ Y học Dự phòng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 
8. Phạm Thị Thu Ba, Trần Quỳnh Anh (2015). Bắt nạt qua mạng ở 
học sinh trung học phổ thông và một số yếu tố liên quan. 
Nghiên cứu Y học, 104(6):35-42. 
9. Farrington D, Baldry A (2010). Individual risk factors for 
school bullying. Journal of Aggression, Conflict and Peace Research, 
2(1):4-16. 
10. Fatehi F, Monajemi A, Sadeghi A (2016). Quality of life in 
medical students with internet addiction. Acta Medica Iranica, 
54(10):662-666. 
11. Parker G, Tupling H, Brown LB (1979). A parental bonding 
instrument. British Journal of Medical Psychology, 52(1):1-10. 
12. Stewart RW, Drescher CF, Maack DJ (2014). The development 
and psychometric investigation of the Cyberbullying Scale. 
Journal of Interpersonal Violence, 29(12):2218-2238. 
13. Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Ngô Thùy 
Dương, Nguyễn Thị Thắm (2015). Chiến lược ứng phó của học 
sinh với bắt nạt trực tuyến. Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 
31(3):11-24. 
14. Nguyễn Thanh Thoảng, Mai Thị Thanh Thúy (2018). Bị bắt nạt 
trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học 
phổ thông Đức Huệ, tỉnh Long An năm 2017. Y học Thành phố 
Hồ Chí Minh, 22(1):62-67. 
15. Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole (2014). Xây dựng 
thang đo nạn nhân bắt nạt cho trẻ em Việt Nam. In: Trần Thị 
Lệ Thu. Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc về sức khỏe tâm 
thần trong trường học, tr.228-247. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia 
TP. Hồ Chí Minh. 
16. Cinar G, Beyazit U, Yurdakul Y, Ayhan AB (2017). 
Investigation of the relationship between cyber bullying 
behaviours and internet addiction in adolescents. Press 
Academia Procedia, 4(1):123-128. 
Ngày nhận bài báo: 16/11/2020 
Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 
Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 

File đính kèm:

  • pdfbi_bat_nat_truc_tuyen_va_cac_yeu_to_lien_quan_o_hoc_sinh_tru.pdf