Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Các loài thực vật rừng quý hiếm ở nước ta nói chung và Đăk Lăk nói riêng đang đứng trước

nguy cơ bị tuyệt chủng dần do việc khai thác trái phép, sự biến đổi của các điều kiện tự nhiên

như chuyển đổi rừng để lấy đất canh tác và biến đổi khí hậu. Trong khi cơ sở dữ liệu của các

loài cây này về phía các đơn vị quản lý chưa có đủ các thông tin, từ đó còn gặp nhiều khó khăn

trong hoạt động quản lý, giám sát, bảo vệ để thực hiện công tác bảo tồn chúng.

Trong thực tế các loài cây gỗ quý hiếm chủ yếu còn phân bố trong các khu rừng đặc dụng,

hoặc là phân bố rời rạc với nhữ cá thể còn sót lại hoặc phân bố theo các quần thể ở những nơi

được bảo tồn tốt. Tuy nhiên các điều kiện sinh thái để phân bố loài cũng như mật độ quần thể

ở những habitat loài ở đâu, trong điều kiện nào và số lượng cá thể của chũng vẫn chưa có số

liệu đầy đủ. Các khu rừng đặc dụng của tỉnh cũng đã vừa xây dựng lại phương án quy hoạch,

nhưng do hạn chế về nguồn lực nên chỉ mới dừng lại ở việc lập danh lục loài quý hiếm, chư xác

định được vùng phân bố của những quần thể loài quý hiếm, do đó có khó khăn trong công tác

quản lý bảo tồn

Chính vì vậy việc thực hiện chương trình: “Điều tra phân bố, sinh thái của một số loài

thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk” là

điều cần thiết. Nó nhằm vào việc cung cấp thông tin, co sở dữ liệu về phân bố, yếu tố sinh thái

ảnh hưởng của các quần thể quan trọng của các loài thực vật quý hiếm theo theo Nghị định

32/2006, sách đỏ Việt Nam và quốc tế IUCN. Trên cơ sở đó đề xuất được các giải pháp bảo tồn

nguồn gen cụ thể cho từng loài tại các khu vực trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk đặc biệt là tại các

vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

2.1 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu là cung cấp cơ sở dữ liệu, bản đồ về

phân bố loài, quần thể, sinh thái của các loài thực vật thân gỗ quý hiếm của tỉnh Đăk Lăk làm

cơ sở cho việc quản lý bảo tồn bền vững.

2.2 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN

 Loài cây: Các loài cây thân gỗ quý hiếm còn có phân bố ở một số kiểu rừng chính

tại Đăk Lăk (theo Nghị định 32/2006 và sách đỏ Việt Nam và IUCN ở các cấp độ

CR, EN, VU)

 Địa điểm: Tại các Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên: VQG Yok Đôn, VQG

Chư Yang Sin, KBTTT Ea Sô; KBTTN Nam Ka.

 Thời gian: Tiến hành trong 9 tháng, từ 20/9/2013 – 20/06/20138

2.3 ĐẶC ĐIỂM SINH CẢNH, THẢM THỰC VẬT VÀ ĐA DẠNG LOÀI THỰC VẬT

Ở CÁC KHU RỪNG ĐẶC DỤNG TỈNH ĐĂK LĂK

2.3.1 Đa dạng sinh cảnh, kiểu thảm thực vật rừng

Phân loại các kiểu thảm thực vật rừng theo hệ thống phân loại dựa vào nhân tố

sinh thái phát sinh cho từng khu rừng đặc dụng và tổng hợp chung toàn tỉnh, theo hệ

thống phân loại Thái Văn Trừng (1978)

Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk trang 1

Trang 1

Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk trang 2

Trang 2

Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk trang 3

Trang 3

Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk trang 4

Trang 4

Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk trang 5

Trang 5

Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk trang 6

Trang 6

Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk trang 7

Trang 7

Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk trang 8

Trang 8

Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk trang 9

Trang 9

Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 70 trang xuanhieu 2740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk

Báo cáo Kết quả điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lăk
239 1.68 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
10 Gõ mật Cánh kiến 3 4 0 11 18 0.167 0.222 0.000 -0.239 1.68 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
11 Gõ mật Cò ke 1 10 2 5 18 0.167 0.667 0.111 0.000 0.00 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
 57 
St Loài A Loài B nA(c) nB(b) nAB(a) nAB- n P(A) P(B) P(AB) ρ χ2 χ2 Quan hệ χ2 (0.1,1) Quan hệ 
t (d) (0.05,1) mức mức 
 95% 90% 
12 Gõ mật Sầm 1 7 2 8 18 0.167 0.500 0.111 0.149 0.63 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
13 Gõ mật Nhãn rừng 2 6 1 9 18 0.167 0.389 0.056 -0.051 0.06 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
14 Gõ mật Thành 0 12 3 3 18 0.167 0.833 0.167 0.200 1.14 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngạnh ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
15 Gõ mật Trâm 2 12 1 3 18 0.167 0.722 0.056 -0.388 4.60 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 âm âm 
16 Cà te Gõ mật 6 2 1 9 18 0.389 0.167 0.056 -0.051 0.06 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
17 Cà te Giáng 5 4 2 7 18 0.389 0.333 0.111 -0.081 0.17 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 hương ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
18 Cà te Bằng lăng ổi 2 9 5 2 18 0.389 0.778 0.278 -0.122 0.42 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
19 Cà te Cánh kiến 7 4 0 7 18 0.389 0.222 0.000 -0.426 5.61 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 âm âm 
20 Cà te Cò ke 2 7 5 4 18 0.389 0.667 0.278 0.081 0.17 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
21 Cà te Sầm 3 5 4 6 18 0.389 0.500 0.222 0.114 0.37 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
22 Cà te Nhãn rừng 4 4 3 7 18 0.389 0.389 0.167 0.065 0.11 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
23 Cà te Thành 1 9 6 2 18 0.389 0.833 0.333 0.051 0.06 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngạnh ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
 58 
St Loài A Loài B nA(c) nB(b) nAB(a) nAB- n P(A) P(B) P(AB) ρ χ2 χ2 Quan hệ χ2 (0.1,1) Quan hệ 
t (d) (0.05,1) mức mức 
 95% 90% 
24 Cà te Trâm 2 8 5 3 18 0.389 0.722 0.278 -0.014 0.00 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
25 Cẩm lai Cà te 1 5 2 10 18 0.167 0.389 0.111 0.255 1.94 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
26 Cẩm lai Gõ mật 1 1 2 14 18 0.167 0.167 0.111 0.600 11.10 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 dương dương 
27 Cẩm lai Giáng 2 5 1 10 18 0.167 0.333 0.056 0.000 0.00 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 hương ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
28 Cẩm lai Bằng lăng ổi 0 11 3 4 18 0.167 0.778 0.167 0.239 1.68 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
29 Cẩm lai Cánh kiến 3 4 0 11 18 0.167 0.222 0.000 -0.239 1.68 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
30 Cẩm lai Cò ke 1 10 2 5 18 0.167 0.667 0.111 0.000 0.00 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
31 Cẩm lai Sầm 0 6 3 9 18 0.167 0.500 0.167 0.447 6.17 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 dương dương 
32 Cẩm lai Nhãn rừng 2 6 1 9 18 0.167 0.389 0.056 -0.051 0.06 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
33 Cẩm lai Thành 0 12 3 3 18 0.167 0.833 0.167 0.200 1.14 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 ngạnh ngẫu ngẫu 
 nhiên nhiên 
34 Cẩm lai Trâm 2 12 1 3 18 0.167 0.722 0.056 -0.388 4.60 3.84 Quan hệ 2.71 Quan hệ 
 âm âm 
 59 
 Bảng 12: Mối quan hệ sinh thái giữa các loài cây gỗ quý hiếm và với các loài ưu thế sinh thái ở Khu DTTN NamKar
Stt Loài A Loài B nA(c) nB(b) nAB(a) nAB-(d) n P(A) P(B) P(AB) ρ χ2 χ2 (0.05,1) Quan hệ mức 95% χ2 (0.1,1) Quan hệ mức 90% 
1 Cẩm lai Bằng lăng ổi 0 4 2 6 12 0.167 0.500 0.167 0.447 5.88 3.84 Quan hệ dương 2.71 Quan hệ dương 
2 Cẩm lai Bình linh 1 2 1 8 12 0.167 0.250 0.083 0.258 1.79 3.84 Quan hệ ngẫu nhiên 2.71 Quan hệ ngẫu nhiên 
3 Cẩm lai Bình linh cánh 1 2 1 8 12 0.167 0.250 0.083 0.258 1.79 3.84 Quan hệ ngẫu nhiên 2.71 Quan hệ ngẫu nhiên 
4 Cẩm lai Chè 2 1 0 9 12 0.167 0.083 0.000 -0.135 0.33 3.84 Quan hệ ngẫu nhiên 2.71 Quan hệ ngẫu nhiên 
5 Cẩm lai Chò xót 2 2 0 8 12 0.167 0.167 0.000 -0.200 0.98 3.84 Quan hệ ngẫu nhiên 2.71 Quan hệ ngẫu nhiên 
6 Cẩm lai Dẻ 1 6 1 4 12 0.167 0.583 0.083 -0.076 0.10 3.84 Quan hệ ngẫu nhiên 2.71 Quan hệ ngẫu nhiên 
7 Cẩm lai Kháo 2 6 0 4 12 0.167 0.500 0.000 -0.447 5.88 3.84 Quan hệ âm 2.71 Quan hệ âm 
8 Cẩm lai Lòng máng 1 7 1 3 12 0.167 0.667 0.083 -0.158 0.61 3.84 Quan hệ ngẫu nhiên 2.71 Quan hệ ngẫu nhiên 
9 Cẩm lai Thàn mát 2 3 0 7 12 0.167 0.250 0.000 -0.258 1.79 3.84 Quan hệ ngẫu nhiên 2.71 Quan hệ ngẫu nhiên 
10 Cẩm lai Thành ngạnh 1 3 1 7 12 0.167 0.333 0.083 0.158 0.61 3.84 Quan hệ ngẫu nhiên 2.71 Quan hệ ngẫu nhiên 
11 Cẩm lai Trâm 1 7 1 3 12 0.167 0.667 0.083 -0.158 0.61 3.84 Quan hệ ngẫu nhiên 2.71 Quan hệ ngẫu nhiên 
 60 
4.4 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ QÚY HIẾM 
 Từ kết quả điều tra, lập bản đồ phân bố loài, cấp mật độ của các quẩn thể loài quýhiếm
cũng như xác định các mối quan hệ loài. Các giải pháp để bảo tồn cácloài cây gỗ quý hiếm, có 
nguy cơ tuyệt chủng ngay tại vùng phân bó của tình Đăk Lăk nhưsau: 
 - Giám sát các loài thực vật thân gỗ quý hiếm và quần thể của nó: Gồm có 15 loài, phân 
 bố chủ yếu ở 4 khu rừng đặc dụng là VQG Yok Đôn, Chư Yang Sin, Khu BTTN Ea 
 Sô và Khu DTTN Nam Kar. Các loài này đã được lập bản đồ phân bố cá thể và mật 
 độ quần thể, cùng với cơ sở dữ liệu tọa độ và các nhân tố sinh thái.o D vậy các khu 
 rừng đặc dụng cần sử dụng bản đồ và cơ cơ sở dữ liệu này để bảo vệ, giám sát đadạng
 sinh học các loài quý hiếm ở cấp độ loài, quần thể. Bản đồ và cơ sở dữ liệu này cũng 
 dễ dàng được cập nhậttheo thời gian trong phần mềm Mapinfo. 
 - Bảo tồn tại chỗ các quần thể thực vật thân gỗ quý hiếm: Các quần thể này đã đượcchỉ
 ra trên bản đồ cho từng khu rừng đặc dụng, ngoài việc giám sát, cần bảo vệ nghiêm 
 ngặt, tránh tác động để thúc đẩy tái sinh, sinh trưởng của các quần thể thực vậtquý
 hiếm còn rất ít ỏi này. 
 - Phục hồi các hệ sinh thái rừngở các phân khu phục hồi sinh thái bằng các loài cây bản 
 địa quý hiếm ở các khu rừng đặc dụng, trong đó tập trung phát triển các loài quý hiếm
 trong vùng sinh thái thích hợp và đặc biệt là dựa vào chỉ thị mối quan hệ “dương” giữa
 loài quý hiếm với các loài khác đưa chọn loài quý hiếm đưa vào khu vực phục hồisinh
 thái. 
 61 
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
5.1 KẾT LUẬN 
 Kết quả điều tra khảo sát này đã đạt được các kết quả và cung cấp các thông tin,dữliệu
chính về thực vật thân gỗ quý hiếm của tỉnh Đăk Lăk nhưsau: 
 - Lập được danh lục, hình ảnh 15 loài quý hiếm chủ yếu của tỉnh ĐăkLăk. 
 - Lập bảnđồ phân bố và sinh thái của cáthể 15 loài quý hiếm ở 4 khu rừng đặc
 dụng. 
 - Chỉ ra các nhân tố sinh thái chủ đạocủa phân bố từng loài quý hiếm là đai
 cao và hệ sinh thái rừng. 
 - Lập được bản đồ cấp mật độ của các quần thể của từng loài quý hiếmcho
 từng khu rừng đặc dụng. 
 - Đã xác định được mối quan hệ sinh thái giữa các loài cây gỗ quý hiếm vàvới
 các loài ưu thế sinh thái. Các cặp loài có mối quan hệ “dương” là cơsởđể
 đưa đưa vào gây trồng, phát triển loài quý hiếm phù hợp vùng sinh thái, sinh
 thái rừng. 
5.2 KIẾN NGHỊ 
 Từ kết quả này, có các kiến nghị sau:
 - Các cơ quan hữu quan, các khu rừng đặc dụng cần được tiếp nhận báo cáo
 này cũng với bản đồ và cơ sở dữ liệu bản đồ về phân bốcá thể, quần thể, sinh 
 thái để làm cơ sở cho việc quản lý bảo tồn loài quý hiếm khoa học vàhiệu
 quả hơn 
 - Các khu rừng đặc dụng cần được hỗ trợ nguồn lực để áp dụng 3 giải phápđã
 thiết lập để bảo vệ, bảo tồn và phát triển được 15 loài thực vật thân gỗquý
 hiếm còn sót lại của tỉnh Đăk Lăk.
 62 
PHỤ LỤC 
5.3 Phụ lục 1: Danh mục các loài cây chiếm ưu thế (N% > 3%) trong các quần thể loài 
 cây gỗ quý hiếm 
 STT Tên việt nam Tên khoa học 
 NGÀNH MỘC LAN MAGNOLIOPHYTA 
 Lớp mộc lan Magnoliopsida 
 1 BỘ LONG NÃO LAURALES 
 1.1 Họ Long não Lauraceae 
 1.1.1 Kháo Machilus sp. 
 2 BỘ BÔNG MALVALES 
 2.1 Họ Dầu Dipterocarpaceae 
 2.1.1 Cà chắc Shorea obtusa 
 2.1.2 Cẩm liên Shorea siamensis 
 2.1.3 Dầu đồng Dipterocarpus tuberculatus 
 2.1.4 Dầu trà beng Dipterocarpus obtusifolius 
 2.2 Họ Đay Tiliaceae 
 2.2.1 Cò ke Grewia paniculata 
 2.3 Họ Trôm Sterculiaceae 
 2.3.1 Lòng máng Pterospermum sp. 
 3 BỘ ĐẬU FABALES 
 3.1 Họ Đậu Fabaceae 
 3.1.1 Thàn mát Milletia sp. 
 3.2 Họ trinh nữ Mimosaceae 
 3.2.1 Căm xe Xylia xylocarpa 
 4 BỘ ĐỖ QUYÊN ERICALES 
 4.1 Họ Chè Theaceae 
 4.1.1 Chè Camelia sinensis 
 4.1.2 Chò xót Schima crenata 
 4.2 Họ Đỗ quyên Ericaceae 
 4.2.1 Đỗ quyên Rhododendron sp. 
 5 BỘ BỒ HÒN SAPINDALES 
 5.1 Họ Xoan Meliaceae 
 5.1.1 Nhãn rừng Walsura sp. 
 6 BỘ HOA MÔI LAMIALES 
 6.1 Họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae 
 6.1.1 Bình linh Vitex sp. 
 6.1.2 Bình linh cánh Vitex pubescens 
 7 BỘ SIM MYRTALES 
 7.1 Họ bàng Combretaceae 
 7.1.1 Chiêu liêu đen Terminalia alata 
 7.2 Họ Mua Melastomataceae 
 7.2.1 Sầm Memecylon edule 
 63 
STT Tên việt nam Tên khoa học 
 7.3 Họ Sim Myrtaceae 
 7.3.1 Trâm Syzygium sp. 
 7.4 Họ tử vi Lythraceae 
 7.4.1 Bằng lăng ổi Lagerstroemia calyculata 
 8 BỘ SỒI DẺ FAGALES 
 8.1 Họ Dẻ Fagaceae 
 8.1.1 Dẻ Castanopsis spp. 
 9 BỘ SƠ RI MALPIGHIALES 
 9.1 Họ Ban Hypericaceae 
 9.1.1 Thành ngạnh Cratoxylon formosum 
 9.2 Họ thầu dầu Euphorbiaceae 
 9.2.1 Cánh kiến Mallotus multiglandulosa 
 9.2.2 Sòi Sapium sp1 
 9.2.3 Thầu tấu Aporosa sphaerosperma 
 64 
5.4 Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra 
 Phiếu 1: PHỎNG VẤN XÁC ĐỊNH ĐIỂM PHÂN BỐ LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ 
 QUÝ HIẾM 
Người được phỏng vấn:............................................................................................................... 
Địa phương: xã......................... huyện:.....................tỉnh: Đăk Lăk; VQG/KBT........................ 
Người điều tra: ..................................................................Ngày điều tra: ........./......../ 2013 
 Tọa độ 
 trung Gỗ 
 tâm lớn/ Mức độ 
 STT Loài quý hiếm vùng Tiểu khu Mức độ phong phú (1,2,3) tái tác động 
 phân bố sinh (1,2,3) 
 (1/2) 
 X Y 
Ghi chú: Phỏng vấn theo loài, mỗi hàng sẽ ghi nhận 1 vị trí phân bố 
 65 
Phiếu 2: CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI, VỊ TRÍ XUẤT HIỆN LOÀI CÂY QUÝ HIẾM
Địa phương: xã......................... huyện:.....................tỉnh: Đăk Lăk; VQG/KBT........................ 
Người điều tra: ..................................................................Ngày điều tra: ........./......../ 
 Điểm số: .. .. .. .. 
 Tọa độ X: 
 Y: 
 Độ cao 
 Loài cây quý hiếm 
 DBH(cm) 
 H (m) 
 Phẩm chất (a, b, c) 
 Số cây quan sát được 
 Tái sinh (DBH<6cm, 
 H>1.3m)- đếm số cây xung 
 quanh điểm 
 1. Nhân tố liên quan đến 
 rừng 
 Kiểu rừng: Khộp, 1/2 rụng 
 lá, Txanh, Hỗn giao gỗ - tre 
 nứa 
 Trạng thái 
 Ưu hợp tầng cây gỗ chính: 
 Độ tàn che: 
 G (m2/ha) 
 Số tầng rừng 
 Loài tre le 
 Loài thực bì chính 
 Loài cây gỗ tái sinh chủ 
 yếu ( 2-3 loài) 
 2. Đất đai 
 Màu đất 
 pH đất 
 Kết cấu (1:Xốp, 2:hơi chặt, 
 3:chặt, 4:rất chặt) 
 Mức độ ngập nước: 0: 
 Không; 1: Ngập Nhẹ; 2: 
 Ngập có mặt nước 
 Đá nổi %: 
 Kết von bề mặt%: 
 Độ sâu tầng đất: <30cm; 
 30 -50; >50cm 
 3. Địa hình 
 Vị trí (1:Thung lũng, 
 2:Bằng, 3:Chân, 4: Sườn, 
 5: Đỉnh) 
 Độ dốc 
 Hướng phơi (độ Bắc) 
 4. Nhân tác 
 Loại hình tác động 
 (1:Không, 2:sau nương 
 rẫy, 3:khai thác chọn) 
 66 
Mức độ lửa rừng (1:Không, 
2: Vài năm, 3: Hàng năm) 
 67 
 Phiếu 3: ĐO ĐẾM CÂY GỖ TRONG Ô TIÊU CHUẨN 
 S= 1000m2, R=17.84m – Đo cây có DBH >= 6cm 
 S=100m2, R=5.64m – đo tái sinh DBH1.3m 
Mã ô:...................................Tọa độ: X:.................................................Y:.................................. 
Địa phương: xã......................... huyện:.....................tỉnh: Đăk Lăk; VQG/KBT........................ 
Người điều tra: ........................................Ngày điều tra: ...../...../ 2013; Tiểu khu:...................... 
 I. Điều tra nhân tố sinh thái 
 1. Nhân tố thảm thực vật rừng 
Kiểu rừng: Khộp, 1/2 rụng lá, Txanh, Hỗn giao gỗ - tre nứa..................................................................................... 
Trạng thái.................................................................................................................................................................. 
Ưu hợp tầng cây gỗ chính:....................................................................................................................................... 
Độ tàn che:.............................;G (m2/ha):.................................; Số tầng rừng:....................................................... 
Loài tre le:............................................................; Loài thực bì chính:..................................................................... 
Loài cây gỗ tái sinh chủ yếu ( 2-3 loài):..................................................................................................................... 
 2. Đất đai 
Màu đất..........................................; pH đất: ....................; Kết cấu (1:Xốp, 2:hơi chặt, 3:chặt, 4:rất chặt)............... 
Mức độ ngập nước:(0: Không; 1: Ngập Nhẹ; 2: Ngập có mặt ).............;nước Đá nổi %:......................; 
Kết von bề mặt%:....................................; Độ sâu tầng đất: 50cm:........................................ 
 3. Địa hình 
Vị trí (1:Thung lũng, 2:Bằng, 3:Chân, 4: Sườn, 5: Đỉnh): ................................................................................... 
Độ dốc: .................................................................; Hướng phơi (độ Bắc):......................................................... 
 4. Nhân tác 
Loại hình tác động (1:Không, 2:sau nương rẫy, 3:khai thác chọn):..................................................................... 
Mức độ lửa rừng (1:Không, 2: Vài năm, 3: Hàng năm): ....................................................................................... 
 II. Điều tra cây tái sinh 
 STT Loài Số cây Ghi chú 
 68 
 III. Điều tra cây gỗ 
 DBH Rt (m) – Phẩm 
STT Loài H(m) Ghi chú 
 (cm) loài quý hiếm chất 
 69 
 Phiếu 4: MA TRẬN GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI QUÝ HIẾM 
Người tham gia:............................................................................................................... 
Địa phương: xã......................... huyện:.....................tỉnh: Đăk Lăk; VQG/KBT........................ 
Người điều tra: ..................................................................Ngày điều tra: ........./......../ 2013 
 Stt Loài cây Mức độ Tác động Nguy cơ Giải pháp bảo 
 quý hiếm phong tồn và phát triển 
 phú 
 70 

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_ket_qua_dieu_tra_phan_bo_sinh_thai_cua_mot_so_loai_t.pdf