Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh

II. Ngôn ngữ quản lý

• Nếu nhà quản lý khích lệ nhân viên để nhân viên làm

việc có hiệu suất ngày càng cao, khi đó nhà quản lý cũng

được cấp trên khen thưởng.

• Ngược lại nếu giữa nhà quản lý và nhân viên có xung

đột, hay người này nói mà người kia lại không hiểu hoặc

hiểu sai thì hiệu suất công việc thấp.

Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh trang 1

Trang 1

Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh trang 2

Trang 2

Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh trang 3

Trang 3

Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh trang 4

Trang 4

Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh trang 5

Trang 5

Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh trang 6

Trang 6

Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh trang 7

Trang 7

Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh trang 8

Trang 8

Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh trang 9

Trang 9

Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang xuanhieu 4880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh

Bài thuyết trình Nhu cầu tư duy hệ thống trong quản lý dự án - Phạm Trần Anh
www.themegallery.com 
LOGO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ CHÍ MINH 
ĐỀ TÀI: Nhu cầu tư duy hệ thống trong 
quản lý dự án 
GVHD: Bành Thị Uyên Uyên 
Thành viên nhóm DD10: 
 Phạm Trần Anh 
 Ngô Quang Đông 
 Nguyễn Thái Hoàng 
 Nguyễn Vũ Nhật Hoàng 
 Lê Phú Nhân 
Nội dung trình bày 
Tổng quát chung về tư duy hệ thống 
Sự kiểm soát các mối quan hệ 
Lời mời “Hãy đi ăn tối” 
Sự xung đột trong quản lý 
NỘI DUNG 
Ngôn ngữ quản lý 
I. Tổng quát chung về tư duy hệ thống 
Hai đứa trẻ xung đột với nhau và người bố đến hỏi: 
Ai là người bắt đầu trước? 
Tư duy hệ thống bao gồm sự phản hồi đưa ra một cách tuần hoàn 
I. Tổng quát chung về tư duy hệ thống 
Hệ thống lò sưởi là một hệ thống tuần hoàn 
Hãy xem xét câu này: “Jonny đã khóc cho đến khi mẹ anh 
ấy cho một vài cái bánh và sau đó anh ấy mỉm cười.” 
→ A gây ra B rồi B lại gây ra A. 
II. Ngôn ngữ quản lý 
Định nghĩa chung cho nghề quản lý là: “một nhà quản 
lý nhận công việc mà công việc này được thực hiện 
thông qua những người khác”. 
II. Ngôn ngữ quản lý 
• Nếu nhà quản lý khích lệ nhân viên để nhân viên làm 
việc có hiệu suất ngày càng cao, khi đó nhà quản lý cũng 
được cấp trên khen thưởng. 
• Ngược lại nếu giữa nhà quản lý và nhân viên có xung 
đột, hay người này nói mà người kia lại không hiểu hoặc 
hiểu sai thì hiệu suất công việc thấp. 
II. Ngôn ngữ quản lý 
• Liệu quá trình này cứ diễn ra tiếp tục mãi được không? 
• Người quản lý sẽ mệt mỏi vì khích lệ quá nhiều và nhân viên lại thỏa 
mãn về sự khích lệ đó => hiệu suất giảm 
• Ngược lại, với những nhân viên không được khích lệ thì lời động viên 
đó có tác động vô cùng lớn => hiệu suất tăng 
III. Sự kiểm soát trong các mối quan hệ 
• Có 2 kiểu quan hệ cơ bản, được xác định bởi địa vị giao 
tiếp: 
 Cân đối, tức là có địa vị như nhau 
 Bổ sung, phụ thuộc lẫn nhau, tức là có địa vị chênh lệch 
• Việc nhấn mạnh hay ngữ điệu cũng liên quan đến quan 
các mối quan hệ trong giao tiếp. 
 Ví dụ: 
 Bạn có thể giải quyết vấn đề này không? 
 Bạn có thể giải quyết vấn đề này không? 
Hoặc 
 Đưa cho tôi bản báo cáo của bạn trước 3 giờ ngày mai! 
 Bạn có thể vui lòng đưa cho tôi bản báo cáo của bạn 
trước 3 giờ ngày mai? 
III. Sự kiểm soát trong các mối quan hệ 
Trong bất cứ địa vị hay mối quan hệ nào, nếu 
bạn muốn người nghe tôn trọng bạn thì bạn 
phải: 
 • Tạo thiện cảm trong giao tiếp, 
nhất là lúc mới sơ giao: trang 
phục áo quần, nụ cười,  
• Chuẩn bị chu đáo trước khi gặp 
ai đó? 
• Một giọng nói nhẹ nhàng, thanh 
tao; lên giọng, xuống giọng 
đúng lúc sẽ luôn dễ dàng đi vào 
lòng người 
III. Sự kiểm soát trong các mối quan hệ 
• Ghi nhớ những chuyện tưởng 
chừng như nhỏ mà không nhỏ: 
tên gọi của người đang trò 
chuyện với bạn,.. 
• Nhớ sở thích của họ thì càng 
tốt cho bạn, sẽ giúp bạn dễ 
chiếm cảm tình của họ hơn. 
• Đừng quá tiết kiệm lời khen, lời 
chúc của mình cho đối tác của 
bạn. 
• Lắng nghe cũng là một nghệ 
thuật, từ ánh mắt đến tư thế 
của bạn 
• Nói thật ít và lắng nghe thật 
nhiều... 
IV. “Hãy cùng đi ăn tối” 
• Với 1 hệ thống, thì nó luôn cố gắng điều chỉnh chính 
nó để có sự cân bằng. 
• Một hệ thống vốn là không cân đối, tuy nhiên, có thể 
trải qua nhiều sự thay đổi theo 1 trong 2 hướng 
nhưng vẫn ổn định 
• Đó là lý do vì sao những người rất quan tâm rằng họ 
được đối xử đồng đều bởi mọi người thường bị thất 
vọng. Họ liên tục thấy những dấu hiệu cho thấy mối 
quan hệ là bất bình đẳng, và họ nỗ lực cho nó cân 
bằng. 
• Nỗ lực đó có thể làm cho họ nhận được 1 sự phản 
ứng làm cho hệ thống không cân bằng và do đó sự 
xung đột phát triển. 
V. Sự xung đột trong quản lý 
• Có nhiều mâu thuẫn trong mối 
quan hệ của con người xung đột 
xảy ra khi một người thất vọng về 
những mối quan tâm của những 
người khác như: mục tiêu, giá trị, 
mối quan tâm của bản thân, địa vị 
và sự kiểm soát 
• Đây là một lĩnh vực mà trong đó tư 
duy hệ thống là điều cần thiết nếu 
chúng ta muốn hiểu và đối phó với 
những tình huống như vậy 
V. Sự xung đột trong quản lý 
Người A cư xử. Là mũi tên 1-2. Người B sẽ đáp lại, như trình tự 2-3. 
Người A phản ứng với hành vi đó như mũi tên 3-4. Điều này như một 
chuỗi dài các tương tác mà chúng ta có thể gọi di chuyển – di chuyển 
ngược lại, di chuyển – di chuyển ngược lại 
Người A thấy việc trao đổi như trình tự 2-3-4, trong khi người B thấy nó 
như là 1-2-3. Điều này được gọi là nghệ thuật chấm câu trong giao tiếp 
(Watzlawick, Beavin, và Jackson, 1967). 
V. Sự xung đột trong quản lý 
• Chỉ có một cách để giải quyết một trò chơi mà không kết 
thúc, và đó là phá vỡ các khuôn mẫu. 
• Khi các cuộc xung đột nổ ra trong đội, nó thường là không 
hiệu quả để cố gắng tìm ra nguyên nhân. Mỗi bên sẽ chỉ đổ 
lỗi cho người khác 
• Khi điều này xảy ra, sẽ là hiệu quả hơn để tìm thấy một số 
cách để phá vỡ khuôn mẫu 
• Bạn phải làm cho ít nhất là một bên của cuộc xung đột từ 
bỏ hành vi phản ứng như bình thường và làm trái ngược 
với những gì họ đã làm trước đây 
www.themegallery.com 
LOGO 

File đính kèm:

  • pdfbai_thuyet_trinh_nhu_cau_tu_duy_he_thong_trong_quan_ly_du_an.pdf