Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang

2.1. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG

• Quy trình thẩm định dự án quan trọng quốc gia.

• Quy trình thẩm định dự án đầu tư công không có cấu phần xây dựng.

• Quy trình thẩm định dự án đầu tư công có cấu phần xây dựng:

 Đối với dự án đầu tư công sử dụng vốn Ngân sách nhà nước;

 Đối với dự án đầu tư công sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách và dự án sử dụng

nguồn vốn khác.

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang trang 1

Trang 1

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang trang 2

Trang 2

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang trang 3

Trang 3

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang trang 4

Trang 4

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang trang 5

Trang 5

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang trang 6

Trang 6

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang trang 7

Trang 7

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang trang 8

Trang 8

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang trang 9

Trang 9

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 43 trang xuanhieu 1100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Công tác tổ chức và phương pháp thẩm định dự án - Lương Hương Giang
nd City, có thể sử dụng những phương
 pháp thẩm định nào?
v1.0012108210 2
 MỤC TIÊU
 • Phân biệt được các hình thức thẩm định dự án;
 • Hiểu rõ được quy trình và thời gian thẩm định dự án đối với từng loại hình
 dự án;
 • Nắm rõ được hồ sơ dự án trình thẩm định đối với từng loại hình dự án;
 • Nắm được phương pháp thẩm định dự án và ứng dụng của từng phương
 pháp để thẩm định các nội dung dự án.
v1.0012108210 3
 NỘI DUNG
 Hình thức tổ chức thẩm định dự án
 Quy trình thẩm định dự án
 Thời gian thẩm định dự án
 Hồ sơ dự án trình thẩm định
 Phương pháp thẩm định dự án
v1.0012108210 4
 1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
 • Hội đồng thẩm định dự án;
 • Cơ quan chức năng chuyên môn thẩm định;
 • Thuê tư vấn thẩm định.
v1.0012108210 5
 2. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
 2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư công
 2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư khác
v1.0012108210 6
 2.1. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG
 • Quy trình thẩm định dự án quan trọng quốc gia.
 • Quy trình thẩm định dự án đầu tư công không có cấu phần xây dựng.
 • Quy trình thẩm định dự án đầu tư công có cấu phần xây dựng:
  Đối với dự án đầu tư công sử dụng vốn Ngân sách nhà nước;
  Đối với dự án đầu tư công sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách và dự án sử dụng
 nguồn vốn khác.
v1.0012108210 7
 2.1. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG (tiếp theo)
 Quy trình thẩm định dự án quan trọng quốc gia
v1.0012108210 8
 2.1. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG (tiếp theo)
 Quy trình thẩm định dự án đầu tư công không có cấu phần xây dựng
 Cấp quyết định đầu tư
 Hôi đồng thẩm định
 Cơ quan chuyên môn quản lý 
 về đầu tư
 Lập BCNCKT
 Chủ đầu tư Chủ trương đầu tư
v1.0012108210 9
 2.1. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG (tiếp theo)
 Quy trình thẩm định dự án đầu tư công có cấu phần xây dựng
 (Vốn ngân sách nhà nước)
 Người quyết định 
 đầu tư
 Hồ sơ dự án Cơ quan chuyên môn 
 Cơ quan có liên quan
 về xây dựng
 Chủ đầu tư
v1.0012108210 10
 2.1. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG (tiếp theo)
 Quy trình thẩm định dự án đầu tư công có cấu phần xây dựng
 (Vốn ngoài NSNN và nguồn vốn khác)
 Người quyết định đầu tư
 Cơ quan chuyên môn về xây dựng
 Hồ sơ dự án
 Cơ quan có liên quan
 Chủ đầu tư
v1.0012108210 11
 2.2. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHÁC
 • Quy trình thẩm định dự án thông qua chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh.
 • Quy trình thẩm định dự án thông qua chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ.
 • Quy trình thẩm định dự án đầu thông qua chủ trương đầu tư của Quốc hội.
 • Thủ tục thẩm định dự án xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư:
  Đối với dự án phải thông qua chủ trương đầu tư;
  Đối với dự án không phải thông qua chủ trương đầu tư.
v1.0012108210 12
 2.2. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHÁC (tiếp theo)
 Quy trình thẩm định thông qua chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh 
v1.0012108210 13
 2.2. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHÁC (tiếp theo)
 Quy trình thẩm định thông qua chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ
v1.0012108210 14
 2.2. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHÁC (tiếp theo)
 Quy trình thẩm định thông qua chủ trương đầu tư của Quốc hội
 Quốc hội
 Chính phủ
 Thủ tướng Chính phủ đai
 Hội đồng thẩm định Nhà nước
 Bộ Kế hoạch đầu tư
 Cơ quan đăng ký đầu tư
 Hồ sơ dự án đầu tư
 Nhà đầu tư
v1.0012108210 15
 2.2. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHÁC (tiếp theo)
 Thủ tục thẩm định xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
v1.0012108210 16
 QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
 Chủ đầu tư nộp hồ sơ xin 
 Tiếp nhận hồ sơ
 vay vốn
 Chưa đủ điều kiện thẩm định
 đạt Kiểm tra hồ sơ
 cầu
 Nhận hồ sơ để thẩm định
 yêu
 Không
 Chưa rõ Chưa đạt yêu cầu
 Bổ sung giải thích Thẩm định
 Lập báo cáo Kiểm tra kiểm soát
 Đạt yêu cầu
 Lưu hồ sơ tài liệu
 Nhận lại hồ sơ và kết quả 
 thẩm định
 Đạt yêu cầu
 Ra quyết định
v1.0012108210 17
 3. THỜI GIAN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
 3.1. Thời gian thẩm định dự án đầu tư công
 3.2. Thời gian thẩm định dự án đầu tư khác
v1.0012108210 18
 3.1. THỜI GIAN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG
 • Dự án quan trọng quốc gia: ≤ 90 ngày
 • Dự án nhóm A : ≤ 40 ngày
 • Dự án nhóm B : ≤ 30 ngày
 • Dự án nhóm C : ≤ 20 ngày
 19
v1.0012108210 19
 3.2. THỜI GIAN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHÁC
 • Dự án phải thông qua chủ trương đầu tư: 5 ngày kể từ khi nhận được văn bản quyết định
 chủ trương đầu tư.
 • Dự án không phải thông qua chủ trương đầu tư: 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
 a. Thời gian tham gia ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan đến dự án:
  Dự án quan trọng quốc gia : ≤ 30 ngày
  Dự án nhóm A : ≤ 20 ngày
  Dự án nhóm B : ≤ 15 ngày
  Dự án nhóm C : ≤ 10 ngày
 b. Thời gian thẩm định thiết kế cơ sở:
  Dự án quan trọng quốc gia : ≤ 60 ngày
  Dự án nhóm A : ≤ 30 ngày
  Dự án nhóm B : ≤ 20 ngày
  Dự án nhóm C : ≤ 15 ngày
 20
v1.0012108210 20
 4. HỒ SƠ DỰ ÁN TRÌNH THẨM ĐỊNH
 4.1. Đối với dự án đầu tư công
 4.2. Đối với dự án đầu tư khác
v1.0012108210 21
 4.1. ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG
 • Tờ trình thẩm định dự án;
 • Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án;
 • Các tài liệu khác có liên quan: là những
 văn bản pháp lý có liên quan đến quá
 trình thực hiện và vận hành dự án.
v1.0012108210 22
 4.2. ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHÁC
 Hồ sơ dự án thẩm định phê duyệt chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh hoặc xin
 cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
 Văn bản đề nghị thực hiện đầu tư
 Tài liệu chứng minh tư cách pháp lý của nhà đầu tư
 định
 Dự án đầu tư
 thẩm
 trình Tài liệu chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư (bản sao)
 án
 dự
 ơ Tài liệu chứng minh quyền sử dụng đất
 s
 Hồ
 Giải trình về sử dụng công nghệ của dự án
 Hợp đồng BCC (đối với dự án đầu tư theo hình thức BCC)
v1.0012108210 23
 4.2. ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHÁC (tiếp theo)
 Hồ sơ dự án thẩm định phê duyệt chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ
 Tương tự toàn bộ tài liệu trình phê duyệt chủ trương UNBD tỉnh
 định
 Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có)
 thẩm
 trình
 án
 dự Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường
 sơ
 Hồ
 Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư.
v1.0012108210 24
 4.2. ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHÁC (tiếp theo)
 Hồ sơ dự án thẩm định phê duyệt chủ trương đầu tư của Quốc hội
 Tương tự toàn bộ tài liệu trình phê duyệt chủ trương UNBD tỉnh
 định Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có)
 thẩm
 trình Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường
 án
 dự
 ơ
 s Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư.
 Hồ
 Đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù (nếu có)
v1.0012108210 25
 4.2. ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHÁC (tiếp theo)
 Hồ sơ dự án thẩm định tại các Ngân hàng thương mại
 Giấy đề nghị cấp tín dụng cho dự án
 định
 Hồ sơ về khách hàng vay vốn
 thẩm
 trình
 án
 dự Dự án đầu tư
 sơ
 Hồ
 Hồ sơ về tài sản bảo đảm tiền vay 
v1.0012108210 26
 5. PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH
 5.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự
 5.2. Phương pháp so sánh đối chiếu chỉ tiêu
 5.3. Phương pháp phân tích độ nhạy
 5.4. Phương pháp dự báo
 5.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro
 5.6. Phương pháp chuyên gia
v1.0012108210 27
 5.1. PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH THEO TRÌNH TỰ
 Thẩm định tổng quát
 Thẩm định chi tiết
 Điều kiện Thị Tổ chức Kinh tế
 Kỹ thuật Tài chính
 pháp lý trường quản lý - xã hội
 dự án dự án
 của dự án dự án dự án dự án
v1.0012108210 28
 5.1. PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH THEO TRÌNH TỰ (tiếp theo)
 ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
 • Giúp phát hiện các sai sót, đánh giá được
 tính hợp lý, khả thi đối với từng nội dung
 Có thể bỏ lỡ một dự án đầu tư tốt trong trường
 trong dự án.
 hợp một nội dung thẩm định nào đó đưa ra kết
 • Với việc thẩm định chi tiết có thể loại bỏ
 luận sai lầm.
 nhanh dự án mà không cần phải đi vào thẩm
 định các nội dung tiếp theo.
v1.0012108210 29
 5.2. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH ĐỐI CHIẾU
 Là việc phân tích so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực luật pháp quy định, các
 tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ (trong nước và quốc tế) cũng như các
 kinh nghiệm thực tế để đánh giá tính chính xác các nội dung phân tích của dự án.
 Ví dụ: Công ty cổ phần Thắng lợi dự định đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất mỹ phẩm, dự
 kiến bắt đầu đi vào hoạt động vào năm 2016. Địa điểm thực hiện dự án mà nhà đầu tư lựa chọn
 là KCN huyện Thạch Thất – Quốc Oai – Hà Nội. Mật độ xây dựng của dự án dự kiến là 52,2%.
 Số tầng cao tối đa của công trình là 4 tầng.
 TT Nội dung dự án Tài liệu đối chiếu
 Địa điểm thực hiện dự án tại KCN huyện Quy hoạch phát triển thủ đô Hà Nội đến năm 2030,
 1
 Thạch Thất – Quốc Oai – Hà Nội. tầm nhìn đến năm 2050.
 Quy định quản lý xây dựng trong KCN ban hành kèm
 2 Mật độ xây dựng 52,2%.
 theo quyết định 2266/2007/QĐUB - Hà Tây.
 Quy định quản lý xây dựng trong KCN ban hành kèm
 3 Số tầng cao tối đa của công trình là 4 tầng.
 theo quyết định 2266/2007/QĐUB – Hà Tây.
v1.0012108210 30
 5.2. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH ĐỐI CHIẾU (tiếp theo)
 ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
 • Bị hạn chế ở số lượng các chỉ tiêu, tiểu chuẩn
 Giúp đánh giá tính hợp lý, chính xác các nội được so sánh cũng như cách thức so sánh.
 dung trong dự án. • Các chỉ tiêu dùng để so sánh dễ sa vào khuynh
 hướng so sánh máy móc, cứng nhắc.
v1.0012108210 31
 5.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
 • Phân tích độ nhạy là việc xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khi
 các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi
 • Quy trình thực hiện:
 Bước 1 Bước 2 Bước 3
 Cho các yếu tố đó 
 Xác định các yếu tố có ảnh thay đổi (tăng hoặc 
 Tính lại các chỉ tiêu hiệu quả 
 hưởng lớn đến chỉ tiêu hiệu giảm) theo một tỷ lệ 
 và đưa ra kết luận
 quả xem xét nhất định (5%,10% 
 hoặc 15%)
v1.0012108210 32
 VÍ DỤ
 BẢNG PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
 NPV
 TT Các yếu tố biến đổi Tỷ lệ thay đổi IRR
 (r = 12%)
 1 Chi phí đầu tư (xây dựng và thiết bị) +10% 9.732.561 13.39%
 2 Chi phí đầu tư (xây dựng và thiết bị) +5% 14.022.613 14,00%
 3 Chi phí đầu tư (xây dựng và thiết bị) -10% 26.942.503 15,81%
 4 Chi phí đầu tư (xây dựng và thiết bị) -5% 22.628.289 15,21%
 5 Nguyên vật liệu đầu vào +3% 8.308.496 13,27%
 6 Nguyên vật liệu đầu vào +5% 1.599.895 12,26%
 7 Nguyên vật liệu đầu vào -3% 28.277.638 15,76%
 8 Nguyên vật liệu đầu vào -5% 34.881799 16,45%
 9 Giá bán sản phẩm +3% 32.174.682 16,15%
 10 Giá bán sản phẩm +5% 41.409.509 17,03%
 11 Giá bán sản phẩm -3% 4.470.2000 12,71%
 12 Giá bán sản phẩm -5% -4.764.627 11,91%
v1.0012108210 33
 5.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY (tiếp theo)
 ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
 • Giúp biết được dự án nhạy cảm với yếu tố
 nào để từ đó có biện pháp quản lý phù hợp, • Chỉ xem xét sự thay đổi của từng yếu tố trong
 hạn chế rủi ro dự án. khi kết quả lại chịu tác động của nhiều tham
 • Giúp lựa chọn được những dự án có độ an số cùng một lúc.
 toàn cao. • Điểm bắt đầu của phân tích độ nhạy là các
 • Biết rõ nguồn lực nào là quan trọng khi tham giả định.
 gia vào quá trình sản xuất.
v1.0012108210 34
 5.4. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
 • Phương pháp ngoại suy thống kê;
 • Phương pháp sử dụng hệ số co dãn của cầu;
 • Phương pháp định mức;
 • Phương pháp mô hình hồi quy tương quan;
 • Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
 ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
 • Tốn thời gian và chi phí;
 • Độ rủi ro cao nếu dự báo không chính xác;
 Làm tăng tính chính xác của các quyết định đánh • Kết quả thẩm định dễ mang tính chủ quan
 giá tính khả thi của dự án. của người dự báo;
 • Phương pháp ngoại suy thống kê thường có
 sai số lớn.
v1.0012108210 35
 5.5. PHƯƠNG PHÁP TRIỆT TIÊU RỦI RO
 Là phương pháp dự đoán những rủi ro có thể xảy ra để từ đó có biện pháp phòng ngừa và hạn
 chế tối đa tác động mà rủi ro đó gây ra, hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác liên quan đến
 dự án.
 GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN
 Vượt tổng mức đầu tư
 Chậm tiến độ thi công
 RỦI RO
 Không đảm bảo dịch vụ, 
 Tài chính kỹ thuật cung cấp
 Bất khả kháng
v1.0012108210 36
 5.5. PHƯƠNG PHÁP TRIỆT TIÊU RỦI RO (tiếp theo)
 GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN
 Quản lý điều hành
 Cung cấp yếu tố đầu vào
 RỦI RO
 Thị trường
 Tài chính
 Bất khả kháng
v1.0012108210 37
 5.5. PHƯƠNG PHÁP TRIỆT TIÊU RỦI RO (tiếp theo)
 ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
 • Giúp chủ đầu tư tránh được những rủi ro nâng • Không thể nhận biết được hết các rủi ro có
 cao sự ổn định và chắc chắn của dự án. thể xảy ra với dự án trước và sau khi đi vào
 • Giúp đảm bảo tính khả thi khi thực hiện dự án. hoạt động.
 • Tăng sự tin tưởng khi đưa ra các quyết định • Mất thời gian tiến hành, tốn kém về chi phí
 đầu tư. và nguồn nhân lực.
 • Phương pháp triệt tiêu rủi ro được sử dụng
 rất ít và gần như đồng nhất với phương
 pháp phân tích độ nhạy.
v1.0012108210 38
 5.6. PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA
 Là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia am hiểu lĩnh vực đầu tư của dự án trong
 quá trình thẩm định dự án.
v1.0012108210 39
 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
 Câu hỏi:
 1. Quy trình thẩm định dự án Diamond City được thực hiện như thế nào?
 2. Hồ sơ dự án trình thẩm định của dự án gồm những tài liệu nào?
 3. Để đánh giá rủi ro của dự án Diamond City, có thể sử dụng những phương pháp thẩm
 định nào?
 Trả lời:
 1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư là quy trình thẩm định dự án đầu tư khác cần thông qua
 chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ.
 2. Hồ sơ dự án trình thẩm định là những tài liệu nằm trong hồ sơ dự án thẩm định xin phê
 duyệt chủ trương đầu tư của Thủ tướng.
 3. Để đánh giá rủi ro của dự án, có thể sử dụng:
  Phương pháp phân tích độ nhạy để đánh giá mức độ nhạy cảm và rủi ro của các chỉ tiêu
 tài chính của dự án khi các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả đó thay đổi.
  Phương pháp triệt tiêu rủi ro để lường trước các rủi ro trong giai đoạn thực hiện và vận
 hành dự án.
v1.0012108210 40
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
 Đối với dự án sử dụng nguồn vốn đầu tư khác cần xin chủ trương đầu tư của Thủ tướng
 Chính phủ, nhà đầu tư sẽ nộp hồ sơ dự án cho:
 A. Thủ tướng Chính phủ.
 B. Bộ kế hoạch đầu tư.
 C. Cơ quan đăng ký đầu tư.
 D. UBND tỉnh.
 Trả lời:
 • Đáp án đúng là: C. Cơ quan đăng ký đầu tư.
 • Vì: Trong quy trình thẩm định dự án xin chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ yêu
 cầu nhà đầu tư phải gửi hồ sơ dự án lên cơ quan đăng ký đầu tư.
v1.0012108210 41
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
 Phương pháp phân tích độ nhạy được sử dụng để thẩm định:
 A. Nội dung pháp lý của dự án.
 B. Nội dung thị trường của dự án.
 C. Nội dung kỹ thuật của dự án.
 D. Nội dung tài chính dự án.
 Trả lời:
 • Đáp án đúng là: D. Nội dung tài chính dự án.
 • Vì: Phương pháp phân tích độ nhạy được sử dụng để xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu
 hiệu quả tài chính khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Chỉ tiêu hiệu quả tài
 chính nằm trong nội dung tài chính của dự án.
v1.0012108210 42
 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 • Hình thức tổ chức thẩm định dự án;
 • Quy trình thẩm định dự án;
 • Thời gian thẩm định dự án;
 • Hồ sơ dự án trình thẩm định;
 • Phương pháp thẩm định dự án.
v1.0012108210 43

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_va_quan_ly_du_an_dau_tu_bai_2_cong_tac_to_chuc.pdf