Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa

NỘI DUNG

Tạo tiêu đề trong Premiere

Các sử dụng tiêu đề

Tạo một đoạn cuộn tiêu đề cho phần kết thúc phim

Điều khiển tốc độ cuộn của đoạn tiêu đề

Chỉnh sửa tiêu đề

Làm việc với tập tin Photoshop

Tạo hoạt hình thay đổi vị trí của đoạn phim

Tạo hoạt hình độ trong suốt của đoạn phim

Tổng kết

Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa trang 1

Trang 1

Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa trang 2

Trang 2

Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa trang 3

Trang 3

Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa trang 4

Trang 4

Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa trang 5

Trang 5

Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa trang 6

Trang 6

Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa trang 7

Trang 7

Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa trang 8

Trang 8

Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa trang 9

Trang 9

Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 31 trang xuanhieu 8140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa

Bài giảng Xử lý hậu kỳ với Adobe Premiere Pro Cs6 - Bài 3: Làm việc với các đối tượng đồ họa
Bài 3: 
Làm việc với các 
ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HỌA 
Adobe Premiere Pro Cs6 Digital Classroom 
 Sử dụng các đối tượng đồ họa trong dựng phim tùy 
theo nhu cầu và mục đích. 
Mục tiêu 
Nội dung 
NỘI DUNG 
 NỘI DUNG 
Tạo tiêu đề trong Premiere 
Các sử dụng tiêu đề 
Tạo một đoạn cuộn tiêu đề cho phần kết thúc phim 
Điều khiển tốc độ cuộn của đoạn tiêu đề 
Chỉnh sửa tiêu đề 
Làm việc với tập tin Photoshop 
Tạo hoạt hình thay đổi vị trí của đoạn phim 
Tạo hoạt hình độ trong suốt của đoạn phim 
Tổng kết 
Tạo tiêu đề trong Premiere 
Có 3 dạng tiêu đề được dùng chủ yếu trong Premiere Pro Cs6: 
Tiêu đề Stills 
Tiêu đề Rolls 
Tiêu đề Crawls 
Sử dụng tiêu đề 
Trong Premiere Pro, chức năng Titler cho phép bạn tạo 
ra tiêu đề và dạng tiêu đề đồ họa. Các thành phần trong 
Titler giúp bạn có thể sử dụng để tạo ra các tiêu đề là: 
A-Title Actions, B-Title Tools, C-Title Designer, D-Title 
Properties và E-Title Styles, 
1. Tạo tiêu đề trong file premiere mở sẵn và đặt tên cho 
tiêu đề: Choose Title > New Title > Default Still 
Sử dụng tiêu đề 
2. Thêm văn bản vào Titler: Dùng bảng Title tool để chọn 
công cụ nhập text vào bảng Title Designer 
Sử dụng tiêu đề 
3. Định dạng hộp text 
4. Định dạng text: Có rất nhiều 
thông số để bạn tùy chỉnh text 
của mình sao cho đẹp mắt và 
phù hợp với nhu cầu sử dụng 
Sử dụng tiêu đề 
5. Tạo nền cho text: Đôi khi đặt text trực tiếp lên clip sẽ 
khó nhìn, vì vậy bạn có thể tạo cho đoạn text một nền 
màu bên dưới. 
6. Thêm ảnh vào tiêu đề: Click chuột phải (Windows) hoặc 
Ctrl+click (Mac OS) vào vùng trống của Title Designer, 
khi menu xổ ra, chọn Logo > Insert Logo. 
Sử dụng tiêu đề 
6. Bạn cũng có thể lưu dạng tiêu đề bạn vừa làm để sử 
dụng vào lần sau bằng cách dùng chế độ Title Styles. 
Sử dụng tiêu đề 
7. Đặt tiêu đề lên trên đoạn phim: Nếu đặt tiêu đề bạn 
vừa làm vào trong Timeline cùng track với đoạn phim, 
bạn chỉ có thể đặt nó ở đầu hoặc cuối. Nhưng nếu bạn 
đặt nó lên track khác thì tiêu đề đó có thể xuất hiện 
đồng hành cùng với đoạn phim. 
Sử dụng tiêu đề 
8. Lưu tiêu đề cho lần sử 
dụng sau: Điều này rất 
hữu ích khi bạn cần phải 
tạo ra một tiêu đề để 
dùng cho nhiều video. 
Sử dụng tiêu đề 
Đoạn tiêu đề cuộn thường rất được ưa chuộng sử dụng 
cho đoạn cuối phim. 
Tạo một đoạn cuộn tiêu đề cho phần 
kết thúc phim 
1. Với file bạn đang có, chọn Title>New Title>Default 
Roll để mở một bảng tiêu đề mới. 
Tạo một đoạn cuộn tiêu đề cho phần 
kết thúc phim 
Sau đó nhập vào đoạn tiêu đề mà bạn muốn, sửng 
dụng các công cụ đã học ở bài trước. 
Mở bảng Titler, bạn tạo một text box trong vùng 
làm việc của Title Designer. 
Tạo một đoạn cuộn tiêu đề cho phần 
kết thúc phim 
Tạo một đoạn cuộn tiêu đề cho phần 
kết thúc phim 
Vì là tiêu đề cuốn nên nếu nội dung nhiều, bạn nhấn 
chuột vào điểm giữa cuối text box để kéo xuống, sau đó 
thêm text. 
Tạo một đoạn cuộn tiêu đề cho phần 
kết thúc phim 
Sử dụng thanh cuộn ở phía bên phải của bảng Title 
Designer để xem tiêu đề của bạn trong khi bạn đang tạo 
tiêu đề cuốn. 
Sau khi hoàn thành chọn File > Save hoặc Ctrl+S 
(Windows) hoặc Command+S (Mac OS) để lưu những gì 
bạn đã làm. 
Điều khiển tốc độ cuộn của đoạn tiêu đề 
Với file vẫn mở sau khi tạo tiêu đề cuốn ở phần trên, 
bạn kéo tiêu đề ấy vào Timeline, phía trên track video 
của bạn. 
Tốc độ mặc định của tiêu đề được tạo ra trong Titler là 
30fps: 5 giây – 150 frame. Sau khi nhập tiêu đề vào 
timeline, thay đổi độ dài ngắn của tiêu đề chính là bạn 
đang thay đổi tốc độ của nó để phù hợp với nội dung. 
Các tiêu đề bạn tạo ra có thể được chỉnh sửa bất cứ lúc 
nào, rất dễ dàng. 
Muốn chỉnh sửa một tiêu đề, bạn click đúp vào đoạn 
tiêu đề trên Timeline để mở nó ra trong Titler 
Tại đây bạn có thể tùy chỉnh lại các định dạng như màu 
chữ, kiểu chữ, căn lề, giãn cách 
Chỉnh sửa tiêu đề 
Làm việc với tập tin Photoshop 
 Trong một vài dự án, bạn cần hiển thị logo công ty 
sau khi kết thúc phim, trong phần này chúng ta sẽ 
tạo ra một logo bằng cách chuyển động một file 
Photoshop. 
1. Nhập vào file Photoshop: bạn chọn File>Import sau 
đó chọn file Photoshop mà bạn muốn thêm vào. 
2. Sau khi nhập vào file PTS, hộp thoại mở ra, bạn 
chọn Sequence. 
3. Sau khi nhập vào, một tập thư mục chưa các file PTS 
sẽ hiện ra trong bảng Project. 
Làm việc với tập tin Photoshop 
Tạo hoạt hình thay đổi vị trí của đoạn phim 
Bạn có thể thực hiện các chuyển động đơn giản trong 
PP Cs6 bằng cách đặt các keyframe có các giá trị hình 
ảnh khác nhau. 
PP sẽ tự động nội suy ra các chuyển động 
Tuy nhiên với các chuyển động phức tạp, bạn cần đến 
phần mềm chuyên dụng hơn là Adobe After Effects. 
Sau đây là một ví dụ đơn giản về cách thức làm một 
chuyển động. 
Tạo hoạt hình thay đổi vị trí của đoạn phim 
1. Với file đang được mở, bạn chọn bảng Effect Controls. 
Với phần này chúng ta quan tâm tới chuyển động của 
clip nên sẽ chú ý tới Motion. 
Tạo hoạt hình thay đổi vị trí của đoạn phim 
2. Trong phần Motion này lại có 5 giá trị để chúng ta tùy 
chỉnh chuyển động của mình: Position, Scale, Rotation, 
Anchor Point và Anti-Flicker Filter. 
Tạo hoạt hình thay đổi vị trí của đoạn phim 
3. Tại đây, bạn sẽ làm việc với các keyframe của tính năng 
Position để làm quen với việc tạo ra các chuyển động 
đơn giản 
Tạo hoạt hình độ trong suốt của đoạn phim 
Ở phần trước chúng ta đã làm quen với việc tạo chuyển 
động cho đoạn phim bằng tính năng Position. 
Trong phần này chúng ta sẽ làm sinh động thêm đoạn 
phim bằng các hiệu ứng trong suốt. 
Tạo hoạt hình độ trong suốt của đoạn phim 
1. Với file mở sẵn, hãy chắc chắn rằng đoạn phim của 
bạn đã được kéo vào Timeline 
Tạo hoạt hình độ trong suốt của đoạn phim 
2. Trong bảng Effect Controls bạn tạo ra các key frame ở 
thuộc tính Opacity để tùy chỉnh mức độ hiển thị của 
hình ảnh ở từng thời điểm khác nhau. 
Tạo hoạt hình độ trong suốt của đoạn phim 
3. Sau khi đã key xong, chúng ta xem lại các chuyển 
động của mình trên màn hình Program Monitor 
4. Chọn File> Save hoặc nhấn Ctrl + S (Windows ) hoặc 
Command + S ( Mac OS ) để lưu file. 
Tổng kết 
Tìm hiểu cách thức tạo tiêu đề 
Tạo chuyển động bằng cách thay đổi vị trí và độ trong 
suốt của đoạn phim 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xu_ly_hau_ky_voi_adobe_premiere_pro_cs6_bai_3_lam.pdf