Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà

2.1. CÁC THIẾT BỊ THU NHẬN ẢNH

Các thiết bị thu nhận ảnh có 2 loại chính

ứng với 2 loại ảnh thông dụng Raster,

Vector và có thể cho ảnh đen trắng hoặc ảnh

màu.

Các thiết bị thu nhận ảnh Raster thông

thường là camera, scanner.

Các thiết bị thu nhận ảnh Vector thông

thường là sensor hoặc bàn số hoá digitalizer

hoặc được chuyển đổi từ ảnh Raster.

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà trang 1

Trang 1

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà trang 2

Trang 2

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà trang 3

Trang 3

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà trang 4

Trang 4

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà trang 5

Trang 5

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà trang 6

Trang 6

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà trang 7

Trang 7

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà trang 8

Trang 8

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà trang 9

Trang 9

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 43 trang xuanhieu 8060
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 2: Thu nhận ảnh - Trần Thúy Hà
 loại chính
ứng với 2 loại ảnh thông dụng Raster,
Vector và có thể cho ảnh đen trắng hoặc ảnh
màu.
Các thiết bị thu nhận ảnh Raster thông
thường là camera, scanner.
Các thiết bị thu nhận ảnh Vector thông
thường là sensor hoặc bàn số hoá digitalizer
hoặc được chuyển đổi từ ảnh Raster.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 29
Nhìn chung các hệ thống thu nhận
ảnh thực hiện quá trình:
Cảm biến: biến đổi năng lượng
quang học thành năng lượng điện
(giai đoạn lấy mẫu)
Tổng hợp năng lượng điện thành
ảnh (giai đoạn lượng tử hóa)
29
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 30
• 2.2. LẤY MẪU VÀ LƯỢNG TỬ HOÁ
• 2.2.1. Giai đoạn lấy mẫu
Sử dụng bộ cảm biến hoặc máy quét để
biến tín hiệu quang của ảnh thành tín hiệu
điện liên tục.
Máy quét sẽ quét theo chiều ngang để tạo
ra tín hiệu điện của ảnh, kết quả cho ra
một tín hiệu điện hai chiều f(x,y) liên tục.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 31
Lấy mẫu bằng scanner
Ảnh được biểu diễn bởi hàm f(x,y)
Để ảnh gốc có thể tái tạo được thì
tần số lấy mẫu:
fx 2fxmax và fy 2 fymax
với fxmax và fymax là tần số cao nhất
của tín hiệu vào
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 32
 2.2.2. Lượng tử hóa
Ảnh sau khi lấy mẫu sẽ có dạng
f(m,n) với m, n là nguyên nhưng
giá trị f(m, n) vẫn là giá trị vật lý
liên tục.
Quá trình biến đổi giá trị f(m,n)
thành một số nguyên thích hợp để
lưu trữ gọi là lượng tử hoá.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 33
Quá trình lượng tử hóa là quá trình ánh xạ
một biến liên tục u vào biến rời rạc u*
thuộc tập hữu hạn [u1, u2,..uL] xác định
trước, L là mức lượng tử hoá được tạo ra.
Ví dụ:
Tạo ảnh đa cấp xám thì L=256:
f(m,n) = g ∈[0, 255]
Tạo ảnh 224 thì L=224 :
f(m, n) = g ∈ [0, 224 −1]
33
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 34
• 2.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN ẢNH
Quá trình lưu trữ ảnh nhằm 2 mục đích:
Tiết kiệm bộ nhớ
Giảm thời gian xử lý
Việc lựa chọn độ phân giải thích hợp để ảnh
càng đẹp và mịn tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng
và đặc trưng của mỗi ảnh cụ thể, trên cơ sở đó
các ảnh thường được biểu diễn theo 2 mô hình
cơ bản:
Mô hình Raster
Mô hình Vector
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 35
• 2.3.1. Mô hình Raster
Đây là cách biểu diễn ảnh thông dụng
nhất hiện nay.
Ảnh được biểu diễn dưới dạng ma trận
các điểm (điểm ảnh).
Ảnh thu nhận qua các thiết bị như
camera, scanner.
Tuỳ theo yêu cầu thực tế mà mỗi điểm
ảnh được biểu diễn bằng 1 hay nhiều bit.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 36
Đặc điểm:
Mô hình Raster thuận lợi cho hiển thị và
in ấn.
Thiết bị thu nhận ảnh Raster phù hợp với
tốc độ nhanh và chất lượng cao cho cả đầu
vào và đầu ra.
Một thuận lợi cho việc hiển thị trong môi
trường Windows
36
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 37
• 2.3.2. Mô hình Vector
Bao gồm các đối tượng hình học
Phổ biến trong phần mềm mà đồ họa
động (2D và đặc biệt mô hình 3D)
Kích thước file (không phụ thuộc vào
kích cỡ)
Zoom tùy ý (không bị vỡ)
Thuận lợi trong lưu trữ và thiết kế
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 38
 2.4. KHÁI NIỆM ẢNH ĐEN TRẮNG, ẢNH MÀU
Ảnh là tập hợp các điểm ảnh, thông tin của từng điểm
ảnh sẽ quyết định loại ảnh
Có 3 loại ảnh số:
Ảnh đen trắng
Ảnh nhị phân
Ảnh mức xám
N mức, từ 8 đến 256 hoặc nhiều hơn
Ảnh mầu
Bao gồm 3 trường mầu đỏ, xanh da trời và xanh
lá
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 39
Mô hình mầu
Mắt con người có khả năng phân biệt
khoảng 10 triệu mầu.
Tuy nhiên não bộ con người chỉ có thể
cảm nhận được sự khác biệt của vài chục
nghìn màu.
Các mô hình mầu được sử dụng để tái
hiện lại một phần tập hợp các mầu nhìn
thấy được nhưng không phải là tất cả
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 40
• Mô hình RGB (Red, Green, Blue)
Chụp năm 1911 bằng ba tấm lọc đỏ, xanh lá cây và xanh da trời.
Để hiển thị lại ba hình chiếu phải được lồng lên nhau trong phòng tối
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 41
 Mô hình RGB
 Dựa vào lý thuyết 3
mầu Young-Helmholtz
đầu thế kỷ 19
 Dựa vào phương pháp
phối mầu cộng.
 Sử dụng trong hiển thị
trên màn hình.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 42
RBG trong máy ảnh - Lọc Bayer
Cảm biến chỉ cảm nhận cường độ sáng
Cần có lớp lọc để xác định mầu
Lớp lọc Bayer được sử dụng nhiều trong máy ảnh
Để có đầy đủ thông tin cho một điểm ảnh, một số
thuật toán nội suy được sử dụng
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 43
Máy quay Three-CCD
Để tăng độ nét và giảm nhiễu do các thuật toán
nội suy 3 sensor cho ba mầu có thể được dùng
riêng biệt
Sử dụng chủ yếu trong máy quay chuyên nghiệp
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 44
Bayer Three-CCD
Sử dụng 1 cảm biến Sử dụng 3 cảm biến
Chỉ lọc được 1 màu
trên mỗi pixel. Để xác
định màu tiếp theo
phải sử dụng 1 số
thuật toán nội suy 
sai số trong điều kiện
thiếu sáng, ảnh dễ bị
nhiễu.
Cho ra 3 màu thật sự,
cho ra chất lượng ảnh
tốt hơn, độ sâu màu,
sắc nét hơn, ảnh ít bị
nhiễu.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 45
• Mô hình mầu CMY (Cyan, Magenta, Yellow)
Quy trình in 3 mầu, 1902
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 46
 Ba mầu này là phần bù tương ứng của ba
mầu gốc RGB.
 Hệ mầu này sử dụng phương pháp phối màu
trừ thay vì phối màu cộng.
 Sử dụng chủ yếu trong in ấn.
B
G
R
Y
M
C
1
1
1
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 47
Phối màu cộng là việc tạo nên các màu sắc bằng cách
chồng vào nhau ánh sáng phát ra từ vài nguồn sáng.
Hai tia sáng cùng cường độ thuộc hai trong ba màu
gốc nói trên chồng lên nhau sẽ tạo nên màu thứ cấp:
Đỏ + Lục = Vàng;
Đỏ + Lam = Hồng sẫm (cánh sen).
Lam + Lục = Xanh lơ
Ba tia sáng thuộc ba màu gốc cùng cường độ chồng
lên nhau sẽ tạo nên màu trắng. Thay đổi cường độ
sáng của các nguồn sẽ tạo ra đủ gam màu của ba màu
gốc.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 48
 Phối màu trừ: là việc tạo nên các màu sắc bằng cách trộn các
màu như các loại sơn, thuốc nhuộm, mực, các chất màu tự nhiên
...
 Pha ba màu gốc theo phương pháp này, gồm đỏ, vàng, lam, cho
kết quả như sau:
 Đỏ + Vàng = Da cam.
 Đỏ + Lam = Tím.
 Lam + Vàng = Lục
 Đỏ + Lam + Lục = Đen
 Thực ra cách pha màu này không cho phổ màu rộng. Các màu
trộn với nhau có thể làm mất đi sắc độ. Pha càng nhiều màu với
nhau thì màu càng xỉn đục, hay còn gọi bằng từ chuyên môn là
bị "chết màu".
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 49
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 50
Mô hình màu HSV (Hue,
Saturation, Value) và HSL
(Hue, Saturation, Lightness)
Mô hình mầu này muốn sắp
xếp lại hệ mầu RGB hay CMY
theo một cách dễ hình dung
hơn.
Trong đó Hue là tông mầu,
Saturation là sắc độ
Value là giá trị cường độ sáng
hoặc Lightness là độ sáng (từ
đen đến mầu đến trắng).
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 51
Khi biểu diễn mầu trong hệ HSV và HSL thì là hình
trụ tuy nhiên do lượng mầu trùng quá nhiều nên
thông thường người ta hiển thị ở dạng hình nón
(HSV) hoặc hình nón đôi (HSL) và chiều bán kính
gọi là Chroma
HSL HSV
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 52
 2.5. Kỹ thuật in ảnh
Trong sách báo, tạp chí, kỹ thuật nửa cường
độ (half tone) được sử dụng
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 53
Kỹ thuật halftone là kỹ thuật chia
nhỏ bức ảnh thành chuỗi các điểm,
và màu sắc liên tục được chuyển
thành 1 thang độ về màu sắc.
Kỹ thuật này sẽ giúp tạo các hiệu
ứng đánh bóng cho bức ảnh, làm cho
bức ảnh có cảm giác sáng hơn ảnh
gốc mà không cần thêm màu sắc
khác.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 54
• Kỹ thuật nửa cường độ (Halftone)
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 55
Độ phân giải điểm trong kỹ thuật nửa
cường độ được tính bằng lpi (lines per
inch)
Báo thường dùng 85 lpi
Tạp chỉ in nét hơn với 135 đến 150 lpi
Để có chất lượng ảnh chuẩn thì ảnh
gốc phải có độ phân giải gấp 1.5 lần
ảnh nửa cường độ, nếu muốn ảnh chất
lượng cao thì con số này là 2.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 56
• Khuếch tán lỗi (Error Diffusion)
Là một dạng nửa cường độ.
Khuếch tán lỗi được thực hiện bằng
cách so sánh màu sắc thực tế của 1 điểm
ảnh với màu sắc gần nhất.
Đầu tiên được phát triển bởi Richard
Howland Ranger cho hệ thống gửi ảnh
qua điện thoại và điện báo.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 57
• Khuếch tán lỗi 1 chiều
Cách đơn giản nhất để chuyển ảnh mầu liên tục sang
ảnh halftone (với chỉ 2 kênh từ ảnh đa cấp xám):
Quét ảnh lần lượt từng dòng và từng điểm ảnh một.
So sánh với giá trị xám trung bình.
Nếu giá trị xám lớn hơn thì thay bằng điểm ảnh
trắng.
Nếu giá trị xám nhỏ hơn thì thay bằng điểm ảnh
đen.
Vì điểm ảnh hoặc đen hoặc trắng nên giá trị bị làm
tròn, phần thừa này được chuyển sang điểm tiếp
theo.
Quá trình tiếp tục được lập lại.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 58
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 59
59
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 60
• Khuếch tán lỗi 2 chiều
 Khuếch tán lỗi một chiều thường để lại
những đường thẳng dọc không mong muốn.
 Khuếch tán lỗi hai chiều giúp giảm lỗi đặc
trưng này.
 Phần dư sẽ được khuếch tán một phần cả
xuống dòng dưới
11
2#
4
1
# là điểm ảnh đang được xử lý
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 61
• Ma trận khuếch tán có thể được tinh chỉnh hơn nữa:
– Ma trận của Floyd và Steinberg:
153
7#
16
1 - và # là những điểm ảnh đã và đang được xử lý
–Ma trận của J F Jarvis, C N Judice và W H Ninke
từ Bell Labs:
13531
35753
57#
48
1 - và # là những điểm ảnh đã và đang được xử lý
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 62
• Ví dụ
Ngưỡng = 128
22 < 128 Giá trị của pixel = 0
error = old – new = 22
3/16 5/16
7/16
1/16
error
255 0
68 187
210
56
255 22
64 180
200
55
255 0
64 180
200
55
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 63
• Những loại khuếch tán khác
Trong ảnh mầu:
Thuật toán như trên có thể được sử dụng cho từng
kênh mầu khác nhau
Tuy nhiên nên chuyển qua hệ mầu HSV hoặc HSL
trước
Vì sự khác biệt trong độ sáng dễ được phát hiện
bởi mắt người hơn.
Và hệ thống nên khuếch tán lỗi dựa vào độ sáng
hơn là sắc độ hay độ nhạt.
Phần chênh trong quá trình chuyển mầu cũng
nên đươc tính toán và chuyển sang điểm ảnh tiếp
theo.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 64
Với nhiều kênh xám hơn:
Khi sử dụng với thiết bị đầu ra (máy
in, màn hình) có nhiều hơn hai mức
sáng.
Thay vì sử dụng một ngưỡng thì
nhiều ngưỡng sẽ được sử dụng, giá trị
sẽ được làm tròn tới ngưỡng gần nhất.
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 65
• Một số định dạng cơ bản
 BMP (BITMAP)
Chuẩn raster dùng trong MS-Windows
 GIF (Graphics Interchange Format)
Nhỏ gọn và dùng trên web
Ảnh được mã hóa theo 4 bước
Khi được giải mã từng bước sẽ đươc hiển thị.
Điều này giúp việc tải ảnh hiệu quả hơn vì người
dung có thể dừng việc tải ảnh nếu thấy ảnh không
thích hợp.
 IMG
Ảnh đen trắng
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 66
 JPEG (Joint Photographic Experts Group)
Nén tối đa ảnh (tỷ lệ nén từ 5:1 đến 15:1) :
Tối ưu hóa cách lưu trữ dữ liệu.
Xác định và loại bỏ tối đa dữ liệu thừa.
Vì là nén không bảo toàn nên chất lượng ảnh
cũng bị ảnh hưởng khi tỷ lệ nén cao.
TIFF (Tagged-Image File Format)
6 kiểu mã hóa (không nén, Huffman, Pack Bits,
LZW, Fax Group 3, Fax Group 4)
3 kiểu mầu (Đen trắng, đa cấp xám, mầu)
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 67
 PNG (Portable Network Graphic)
Là phiên bản mã nguồn mở thay thế cho GIF
Nén có bảo toàn nên phù hợp với ảnh có nhiều
mảng đồng mầu lớn.
Phù hợp với web vì có khả năng hiển thị từng
bước
Có thêm kênh alpha để thể hiện độ trong.
 RAW
Xuất hiện trên một số máy ảnh tuy nhiên có thể
không cùng chuẩn
Có thể có nén có bảo toàn
BÀI GIẢNG MÔN: XỬ LÝ ẢNH
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN THÚY HÀ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - KHOA KTDT1
Trang 68
SVG (Scalable Vector Graphics)
W3C (World Wide Web Consortium)
Không có nén tuy nhiên vì cấu tạo bởi 
XML, SVG có thể được nén bởi gzip
AI (Adobe Illustrator)
CDR (CorelDRAW)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xu_ly_anh_chuong_2_thu_nhan_anh_tran_thuy_ha.pdf