Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường

 Mục tiêu của giai đoạn thi công: xây dựng công trình

theo bản vẽ và các yêu cầu kỹ thuật, trong phạm vi kinh

phí dự trù và đúng tiến độ

 Các bản vẽ thiết kế kỹ thuật: không có lỗi, đáp ứng

yêu cầu của chủ đầu tư, phù hợp với các tiêu chuẩn và

qui chuẩn ngành

 

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường trang 1

Trang 1

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường trang 2

Trang 2

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường trang 3

Trang 3

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường trang 4

Trang 4

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường trang 5

Trang 5

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường trang 6

Trang 6

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường trang 7

Trang 7

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường trang 8

Trang 8

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường trang 9

Trang 9

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 60 trang xuanhieu 2740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 8: Giai đoạn thi công - Đặng Xuân Trường
 Khoảng thời gian đủ ngắn đáp ứng được nhu cầu của
chủ đầu tư
• Đủ dài để nhà thầu thi công có thể thực hiện công việc
Các điều kiện (2/2)
5
1. CÁC ĐIỀU KIỆN
2. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG
6
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
1. Sự chào hàng/sự đề nghị (offer)
2. Sự chấp nhận (acceptence)
3. Sự đền đáp (consideration)
 Hợp đồng không được đi ngược với pháp luật liên
quan
Cái gì tạo nên một hợp đồng?
2. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG
7
 Tài liệu đấu thầu (Hồ sơ mời thầu, chỉ dẫn cho các
nhà thầu, và hồ sơ dự thầu)
 Các điều khoản chung của hợp đồng
 Các điều khoản phụ thêm của hợp đồng
 Qui định kỹ thuật (specifications)
 Bản vẽ
 Các báo cáo khảo sát điều kiện hiện trường
 v.v.
Các tài liệu tạo nên hợp đồng
8
2. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
9
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
 Phương pháp tính toán chi phí cho nhà thầu thi công
có ảnh hưởng đến chi phí, thời gian và mức độ liên
quan của chủ đầu tư/đơn vị thiết kế với dự án
 Các hình thức hợp đồng:
 Hợp đồng giá cố định
• Hợp đồng trọn gói (hợp đồng khoán gọn)
• Hợp đồng theo đơn giá cố định (hợp đồng theo giá đơn vị)
 Hợp đồng bồi hoàn chi phí (hợp đồng thanh toán theo
thực chi)
Các loại hợp đồng (1/3)
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
10
Các loại hợp đồng (2/3)
11
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
 Các câu hỏi cần xem xét:
• Có hợp đồng không và ở mức nào?
• Bao nhiêu gói?
• Dùng loại hợp đồng nào?
• Lộ trình thực hiện của các gói?
• Quan hệ pháp lý giữa các bên
• Chủ đầu tư nên cung cấp thiết bị hay dịch vụ không?
• Sử dụng công nghệ có quyền sở hữu?
• Ai quản lý hợp đồng và quản lý công việc?
Các loại hợp đồng (3/3)
12
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
13
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
Giá cố định
• Giá hợp lý dựa trên qui mô
công việc cụ thể, thiết kế -
qui định kỹ thuật đầy đủ,
và điều kiện tự nhiên đã
biết
• Giám sát và nghiệm thu
đầy đủ từ các bên khác
• Nhà thầu nhận tối đa rủi ro
và có khích lệ để thực hiện
một cách kinh tế
Các điều kiện cơ bản của các loại hợp đồng
14
Bồi hoàn chi phí
• Qui mô và chi phí của công việc
không định nghĩa đầy đủ
• Các nhà thầu đủ năng lực không
sẵn sàng chấp nhận rủi ro tài chính.
• CĐT muốn kiểm soát nhiều hơn,
phát triển thiết kế theo tiến triển của
DA, hay nhận chuyển giao công
nghệ từ nhà thầu
• Đòi hỏi CĐT hơn trong lựa chọn và
giám sát nhà thầu
• Chủ đầu tư chấp nhận nhiều rủi ro
hơn
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
Các loại hợp đồng và các yếu tố khác
15
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
Thời gian dự án và loại hợp đồng
16
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
 Trong điều kiện Việt Nam:
• Hợp đồng trọn gói
• Hợp đồng đơn giá cố định
• Hợp đồng theo giá điều chỉnh
• Hợp đồng kết hợp các loại giá trên
Các loại hợp đồng ở Việt Nam
17
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
4. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU
18
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
 Mục đích:
• Chọn ra một nhà thầu có đủ khả năng tài chính và kỹ
thuật để thực hiện công việc với chi phí chấp nhận
được.
• Việc lựa chọn nhà thầu thi công rất quan trọng vì sự
thành công của dự án phụ thuộc đáng kể vào đơn vị
thi công.
Đầu thầu
4. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU
19
• Thư mời thầu
• Mẫu đơn dự thầu, mẫu bảo đảm dự thầu, mẫu bảo
đảm thực hiện hợp đồng, mẫu thoả thuận hợp đồng
• Tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu quan trọng, điều kiện ưu
đãi (nếu có), thuế, bảo hiểm và các yêu cầu khác
• Yêu cầu về mặt tài chính bao gồm các chi phí để thực
hiện gói thầu, giá chào, biểu giá chi tiết, điều kiện giao
hàng, phương thức và điều kiện thanh toán, nguồn tài
chính, đồng tiền dự thầu,
• Yêu cầu về mặt kỹ thuật (qui định kỹ thuật)
Hồ sơ mời thầu
20
4. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU
• Lập kế hoạch đấu thầu
• Lập hồ sơ sơ tuyển nhà thầu (nếu có)
• Sơ tuyển nhà thầu (nếu có)
• Chuẩn bị hồ sơ mời thầu
• Thông báo /gửi thư mời thầu
• Nhận hồ sơ dự thầu
• Đánh giá thầu
• Công bố
• Thương thảo và ký hợp đồng
Qui trình đấu thầu của chủ đầu tư
21
4. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU
 Đấu thầu rộng rãi: Trước khi phát hành hồ sơ mời
thầu, phải thông báo mời thầu theo quy định
 Đấu thầu hạn chế: Mời tối thiểu 5 nhà thầu tham gia
dự thầu
 Chỉ định thầu
 Các phương thức đấu thầu
 Đấu thầu một giai đoạn
 Đấu thầu hai giai đoạn
Các hình thức lựa chọn nhà thầu
22
4. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU
 Tiêu chí đánh giá
• Đánh giá về kinh nghiệm và năng lực nhà thầu
• Đánh giá về mặt kỹ thuật
• Đánh giá về giá
 Trình tự
• Đánh giá sơ bộ: kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu
• Đánh giá chi tiết: đánh giá về mặt kỹ thuật và tài chính
Phương pháp đánh giá thầu
23
4. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU
24
4. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
25
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
 Có một cán bộ giám sát thi công có năng lực đại
diện cho chủ đầu tư và đơn vị thiết kế
 Có một tiến độ thi công rõ ràng
 Có một hệ thống kiểm soát dự án
 Giao tiếp thuận tiện
Bí quyết để dự án thành công
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
26
 Chất lượng công trình: phụ thuộc phần lớn vào cách
thức kiểm soát quá trình thi công, là trách nhiệm của
tất cả các bên tham gia, đặc biệt là của nhà thầu
 Cách thức thực hiện: đánh giá tay nghề công nhân,
thí nghiệm vật liệu, giám sát xem công việc có đáp
ứng yêu cầu thiết kế không.
 Xu hướng: Nhà thầu thiết lập và duy trì một hệ thống
giám sát, thử nghiệm và báo cáo. Chủ đầu tư theo dõi
kế hoạch giám sát chất lượng thi công và thực hiện
những đợt kiểm tra tại hiện trường
Kiểm tra chất lượng (1/2)
27
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
Kiểm tra chất lượng (2/2)
28
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
 Các bên tham gia dự án (nhà thầu, chủ đầu tư và đơn
vị thiết kế) luôn có những bất đồng, tranh chấp.
Giải quyết tranh chấp
29
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
 Là một phần việc quan trọng trong QLDA xây dựng vì liên
quan đến chi phí, trách nhiệm pháp lý và uy tín của công ty.
 ATLĐ phải là một nhân tố cần được xem xét trong mỗi giai
đoạn thiết kế và thi công.
An toàn lao động (1/3)
30
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
 Các quy định về ATLĐ phải được tất cả các bên liên
quan đến dự án như: chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, nhà
thầu thi công, và công nhânthực hiện
 Năng suất lao động và ATLĐ là hai yếu tố làm cho
công việc hiệu quả
An toàn lao động (2/3)
31
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
 Nên xem an toàn lao động là một phần việc quan trọng
trong QLDA→ đánh giá thầu thông qua yếu tố tài chính, kỹ
thuật và thực hiện ATLĐ
An toàn lao động (3/3)
32
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
• Cần quản lý sự thay đổi về quy mô công việc, cách
thực hiện hay điều khoản thương mại
• Chủ đầu tư, đơn vị thiết kế và nhà thầu thi công đều
có thể đưa ra những thay đổi
• Phải có biểu mẫu đề nghị phát sinh, thay đổi;
• Lập danh mục các khoản đề nghị phát sinh, xem xét
sự cần thiết và chi phí phát sinh
• Phải được ký duyệt và lưu giữ
 Một trong những điểm yếu nhất trong quản lý xây
dựng ở Việt Nam
Thay đổi và quản lý thay đổi (1/2)
33
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
• Rủi ro không thể giảm thiểu, chỉ có thể chuyển qua
bên khác
• Rủi ro nên chuyển cho bên có khả năng đảm đương
nhất thay vì cho bên có khả năng gánh chịu nhất
• Tất cả rủi ro cuối cùng trở về với chủ đầu tư
• Ngôn ngữ hợp đồng không rõ ràng hay không công
bằng có khuynh hướng tạo thuận lợi cho nhà thầu
Thay đổi và quản lý thay đổi (2/2)
34
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
Nguyên lý của hệ thống quản lý thay đổi
35
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
 Nhân công: công nhân làm việc không hiệu quả là do:
 Không được hướng dẫn,
 Vận chuyển vật tư chậm trễ,
 Không được cung cấp dụng cụ và thiếu giám sát
→ Cần có kế hoạch quản lý rõ ràng
 Thiết bị thi công:
 Số lượng và loại thiết bị thi công phụ thuộc vào bản chất
của dự án.
 Thiếu thiết bị thi công sẽ ảnh hưởng đáng kể đến tiến độ
thực hiện dự án
→ Phải có kế hoạch sử dụng máy thi công cho toàn bộ
dự án (dự trù cả thời gian bảo trì máy và máy hỏng)
Quản lý tài nguyên (1/2)
36
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
 Vật tư:
 Chiếm tỷ lệ đáng kể trong chi phí thực hiện dự án
 Chậm cung ứng vật tư là nguyên nhân chính của việc
chậm tiến độ
 Kế hoạch sử dụng vật tư phụ thuộc quy mô, vị trí công
trình, dòng tiền tệ, quy trình cung ứng và tiếp nhận vật tư
→ phải có hệ thống quản lý vật tư, xác định nhu cầu,
cung cấp, bảo quản và phân phối để có thể đáp ứng nhu
cầu.
 Thầu phụ: phải xác định quy mô, chi phí và thời gian
thực hiện công việc, mối quan hệ công việc của các
nhà thầu phụ
Quản lý tài nguyên (2/2)
37
5. CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC
6. QUẢN LÝ RỦI RO
38
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
DECISION MAKING
39
6. QUẢN LÝ RỦI RO
CHẬM
TRẾ
KÉM 
CHẤT LƯỢNG
VƯỢT 
CHI PHÍ
Project
Constraints
Risks
RỦI RO
KHÔNG BIẾT
KHÔNG 
MONG CHỜ
KHÔNG 
MONG MUỐN
KHÔNG DỰ 
ĐOÁN ĐƯỢC
RỦI RO LÀ GÌ?
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 40
41
Conceptual
Planning
Alternatives
Analysis
Construction
Final
Design
Bid
Preliminary
Engineering
Most Likely
Cost
Most Likely
Cost
Most Likely
Cost
Actual
Cost
Cost range
PROJECT COST AND UNCERTAINTY OVER TIME
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Source: adapted from Construction Roundtable 2004
Contractor Supplier
Project
Manager
Engineer
Architect
Client
Quantity
Survey
Inspector`
C
á
c
y
ế
u
tố
x
ã
h
ộ
i
Các yếu tố chính trị
Các yếu tố kinh tế
C
á
c
y
ế
u
tố
v
ề
m
ô
i
tr
ư
ờ
n
g
CÁC RỦI RO TRONG XÂY DỰNG
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 42
Physical
Risks
Financial
Economi
c
&
Acts
of
God
Political
Environ.
&
Design
Const.
Related
CÁC RỦI RO TRONG XÂY DỰNG (1/7)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 43
Physical
Risks
Financial
Economi
c
&
Acts
of
God
Political
Environ.
&
Design
Const.
Related
CÁC RỦI RO TRONG XÂY DỰNG (2/7)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Acts of God
 Bão lụt
 Động đất
 Sạt lở
 Hỏa hoạn
 Gió 
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 44
Physical
Risks
Financial
Economi
c
&
Acts
of
God
Political
Environ.
&
Design
Const.
Related
CÁC RỦI RO TRONG XÂY DỰNG (3/7)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Physical
 Hư hỏng kết cấu
 Hư hỏng thiết bị
 Chấn thương
 Hỏa hoạn
 Trộm cắp
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 45
Physical
Risks
Financial
Economic
&
Acts
of
God
Political
Environ.
&
Design
Const.
Related
CÁC RỦI RO TRONG XÂY DỰNG (4/7)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Financial & 
Economic
 Lạm phát
 Ngân quỹ
 Thay đổi tỉ giá
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 46
Physical
Risks
Financial
Economi
c
&
Acts
of
God
Political
Environ.
&
Design
Const.
Related
CÁC RỦI RO TRONG XÂY DỰNG (5/7)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Political & 
Environmental
 Sự thay đổi luật
 Các yêu cầu cấp phép
 Luật và quy định
 Ô nhiễm và an toàn
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 47
Physical
Risks
Financial
Economi
c
&
Acts
of
God
Political
Environ.
&
Design
Const.
Related
CÁC RỦI RO TRONG XÂY DỰNG (6/7)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Design
 Thiết kế chưa hoàn 
thành
 Sai sót thiết kế
 Lỗi và thiếu sót
 Hướng dẫn (specs) 
không phù hợp 
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 48
Physical
Risks
Financial
Economi
c
&
Acts
of
God
Political
Environ.
&
Design
Const.
Related
CÁC RỦI RO TRONG XÂY DỰNG (7/7)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Construction 
Related
 Xung đột các nhóm thợ
 Năng suất lao động
 Điều kiện công trường
 Các thay đổi thiết kế
 Thiết bị bị lỗi
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 49
50
6. QUẢN LÝ RỦI RO
+/- 20 – 100% +/- 20 – 50% +/- 10 – 25% +/- 5 – 15%
KH chi phí 1 KH chi phí 2
THIẾT LẬP NGÂN 
SÁCH CHO DA
Initiation DesignFeasibility
Preliminary 
Design
Developed 
Design
Construction 
Drawings
Client 
Brief
Budget 
Review
Budget 
Review
Budget 
Review
VÍ DỤ: RỦI RO DO THIẾT KẾ
51
6. QUẢN LÝ RỦI RO
VÍ DỤ VỀ RỦI RO TRONG QT THI CÔNG
Là một hệ thống kiểm soát các mức độ của rủi ro
nhằm giảm nhẹ các sự tác động của nó
Risk Identificationisk Identification
NHẬN DIỆN
RỦI RO
PHÂN 
TÍCH 
RỦI RO
Risk Management Life Cycle
QUẢN LÝ RỦI RO
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Risk Identificationisk Identification
ƯỚC LƯỢNG 
RỦI RO
Risk Identificationisk Identification
ĐÁNH GIÁ 
RỦI RO
Risk Identificationisk Identification
THEO DÕI
RỦI RO
Risk Identificationisk Identification
ĐỐI PHÓ
RỦI RO
RỦI RO 
ĐƯỢC 
KIỂM 
SOÁT
52
Xếp hạng các phương án
So sánh các phương án
Phân tích mô tả
ĐỊNH TÍNH
Kĩ thuật
Phân tích rủi ro
Phân tích xác suất
Phân tích độ nhạy
Các kĩ thuật mô phỏng
ĐỊNH LƯỢNG
Ước lượng, đánh giá các tác động có thể của RỦI RO 
nhằm đưa ra quyết định: rủi ro nào nên tự kiểm soát, 
rủi ro nào nên chuyển sang cho các bên khác
PHÂN TÍCH RỦI RO
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 53
CÁC CÁCH ĐỐI PHÓ
Phòng tránh Chuyển giao Giảm thiểuChấp nhận
ĐỐI PHÓ RỦI RO (1/5)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
54
CÁC CÁCH ĐỐI PHÓ
Elimination Transfer ReductionRetention
ĐỐI PHÓ RỦI RO (2/5)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Risk Elimination Practices – PHÒNG TRÁNH
 Dự thầu với giá cao
 Đưa ra các điều kiện trong hồ sơ thầu
 Thỏa thuận trước hợp đồng để xác định ai sẽ chịu 
rủi ro nào
 Không đấu thầu các gói có rủi ro cao
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 55
CÁC CÁCH ĐỐI PHÓ
Elimination Transfer ReductionRetention
ĐỐI PHÓ RỦI RO (3/5)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Risk Transfer – CHUYỂN GIAO
 Hai dạng
 (a) Các công tác có rủi ro cao sẽ được chuyển
giao, ví dụ: thuê thầu phụ chịu trách nhiệm các
công việc nguy hiểm
 (b) Các công tác vẫn giữ lại, nhưng rủi ro về tài
chính sẽ được chuyển giao, ví dụ: mua bảo hiểm
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 56
CÁC CÁCH ĐỐI PHÓ
Elimination Transfer ReductionRetention
ĐỐI PHÓ RỦI RO (4/5)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Risk Retention – CHẤP NHẬN
 Rủi ro sẽ được xử lý bởi công ty đảm nhận dự án
 Có 2 dạng chấp nhận
 Chấp nhận chủ động: có chiến lược quản lý cẩn
thận sau khi đã đánh giá các mất mát và chi phí liên
quan đến rủi ro.
 Chấp nhận bị động: xảy ra khi không chuẩn bị trước,
không lường trước các rủi ro và thiếu các quyết định
quản lý liên quan.
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 57
CÁC CÁCH ĐỐI PHÓ
Elimination Transfer ReductionRetention
ĐỐI PHÓ RỦI RO (5/5)
6. QUẢN LÝ RỦI RO
Risk Reduction – GIẢM THIỂU
 Nỗ lực liên tục
 Liên quan đến sự nâng cao cơ sở vật chất, năng lực
và hệ thống quản lý, chiến lược đào tạo của công ty.
 Chú trọng đến công việc bảo trì, các thủ tục sơ cứu
và an ninh
 Giáo dục và đào tạo đối với tất cả các bộ phận
Source: adapted from Syed M. Ahmed, Ph.D., Florida International University 58
59
6. QUẢN LÝ RỦI RO
PHÒNG TRÁNH GIẢM THIỂU CHUYỂN GIAO CHẤP NHẬNDỰ ÁN
imgSource: collected from internet
60
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
Dang Xuan Truong, Ph.D
KẾT THÚC CHƯƠNG 8
(Mời xem tiếp Chương 9)
Bài giảng được biên soạn cùng với HUNG. NGUYEN DUY, PhD Candidate (Italia)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xay_dung_quan_ly_du_an_chuong_8_giai_doan_thi_cong.pdf