Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường

1. Sự cần thiết của lập tiến độ

2. Những nguyên tắc và trách nhiệm

3. Sự phân cấp và phương pháp lập tiến độ

4. Các phương pháp lập tiến độ

5. Hệ thống mã hóa công việc

6. Kết luận

 

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường trang 1

Trang 1

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường trang 2

Trang 2

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường trang 3

Trang 3

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường trang 4

Trang 4

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường trang 5

Trang 5

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường trang 6

Trang 6

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường trang 7

Trang 7

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường trang 8

Trang 8

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường trang 9

Trang 9

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 83 trang xuanhieu 7580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 6: Tiến độ của dự án - Đặng Xuân Trường
 GERT (Graphical Evaluation and Review Technique)
Tiến độ tuyến tính (xiên, dây chuyền)
Kết hợp
Phương pháp lập tiến độ (2/2)
15
3. SỰ PHÂN CẤP VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
16
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
Biểu đồ màu (1/7)
17
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Biểu đồ màu (2/7)
18
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Biểu đồ màu (3/7)
19
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Biểu đồ màu (4/7)
20
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Biểu đồ màu (5/7)
21
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Biểu đồ màu (6/7)
22
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Biểu đồ màu (7/7)
23
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
 Mỗi công tác = một thanh ngang
 Chiều dài của thanh = thời gian của công tác
 Không biểu diễn mối liên hệ giữa các công tác
 Có thể thêm vào:
▫ Mũi tên đứng = trình tự công việc
▫ Thanh ngang nhỏ hơn (hay đường đứt khúc) = float
Tiến độ ngang (1/3)
24
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Tiến độ ngang (2/3)
25
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
 Đặc điểm:
▫ Dễ đọc, dễ hiểu nhưng khó cập nhật
▫ Không thể hiện mối quan hệ giữa các công tác
▫ Là phương pháp hiệu quả để lập tiến độ tổng thể
Tiến độ ngang (3/3)
26
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
• Sơ đồ mạng là đồ thị gồm có các nút và cung nhằm
diễn tả một quá trình gồm nhiều công việc có liên quan
với nhau theo một trình tự nhất định
KHÁI NIỆM SƠ ĐỒ MẠNG
27
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
• Cung cấp một bộ khung nhất quán cho việc lập kế hoạch,
điều khiển và kiểm soát dự án
• Thể hiện được mối quan hệ giữa các công việc
• Hỗ trợ thiết lập các kênh thông tin giữa các bên
• Hỗ trợ tính toán khả năng hoàn thành dự án cũng như là
kỳ vọng kết thúc dự án tại một thời điểm cụ thể
• Xác định những công tác Găng
• Giúp xác định thời gian dự trữ để điều chỉnh việc sử dụng
tài nguyên hợp lý
28
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
LỢI ÍCH CỦA SƠ ĐỒ MẠNG 
 Sơ đồ mạng tất định (CPM): các thông số dùng để
tính toán sơ đồ mạng được xác định chính xác và bất
biến trong quá trình thực hiện công việc
 Sơ đồ mạng xác suất (PERT): các thông số dùng để
tính toán sơ đồ mạng chưa được xác định chính xác,
thường chỉ biết được giá trị max, min, trung bình và
phân phối xác suất của nó
29
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
PHÂN LOẠI SƠ ĐỒ MẠNG
 Công tác: thể hiện một công việc cần thực hiện để
hoàn thành dự án
 Mạng: sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các công tác
để hoàn thành dự án (AOA hay AON)
DẠNG THỨC SƠ ĐỒ MẠNG (1/2)
30
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
 Sơ đồ mạng mũi tên hay sơ đồ mạng công việc trên mũi
tên (AOA- Activity On Arrow )
 Sơ đồ mạng theo quan hệ hay sơ đồ mạng công việc trên
nút (AON- Activity on Node )
 AON tính toán và thể hiện đơn giản hơn AOA. AON được
hỗ trợ bởi nhiều phần mềm → Tập trung mạnh vào AON
DẠNG THỨC SƠ ĐỒ MẠNG (2/2)
31
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
 Mũi tên biểu diễn công tác
▫ Công tác “bình thường” đòi hỏi thời gian và tài nguyên
▫ Công tác “ảo” biểu diễn mối quan hệ
 Nút biểu diễn sự kiện
▫ Vài nút có thể thể hiện các sự kiện “cột mốc” (milestones)
SƠ ĐỒ MẠNG AOA (1/3)
32
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
31
2
0 4
2
4
8
2
2
6
7
 Mỗi công tác chỉ được biểu diễn một và chỉ một mũi tên.
 Nút (sự kiện) được đánh số không trùng lặp.
 Không có hai công tác nào có cùng cả nút đầu và nút
cuối. (Các công tác ảo có thể cần thiết)
SƠ ĐỒ MẠNG AOA (2/3)
33
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
4
a
5 6 7
b
c
4
a
5 6 7
b
c
3
4
 Trước khi bắt đầu một công tác, tất cả các công tác kết
thúc ở nút đầu của công tác đó phải hoàn thành.
 Chiều dài của mũi tên là không quan trọng.
 Mạng chỉ được phép có một nút khởi đầu và nút kết
thúc.
SƠ ĐỒ MẠNG: AOA (3/3)
34
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
1
4
2
5 6
73
9
8
10
11 12
1. Phát triển logic từng bước
2. Dùng công tác ảo nếu cần thiết
3. Tránh đường cắt nếu có thể
4. Đánh số nút khi hoàn thành mạng
5. Vẽ mũi tên từ trái qua phải
6. Sử dụng cách trình bày xuyên suốt.
SƠ ĐỒ MẠNG AOA: Ghi chú (1/2)
35
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
• Ei: Thời điểm sớm của nút hay sự kiện (thời điểm sớm
nhất mà công tác rời nút đó có thể bắt đầu)
• Li: Thời điểm trễ của nút hay sự kiện, (thời điểm trễ nhất
mà công tác vào nút đó có thể hoàn thành)
SƠ ĐỒ MẠNG AOA: Ghi chú (2/2)
36
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
SƠ ĐỒ MẠNG AOA: Ví dụ (1/6)
37
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
 AON dùng nút để biểu diễn công tác và mũi tên để biểu
diễn quan hệ
Phương pháp AON: Giới thiệu (1/3) 
38
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
 Công tác: Công việc có thời gian bắt đầu và kết thúc
Thời gian (D): Thời gian cần thiết để thực hiện công tác.
 Khởi sớm (ES): Thời điểm sớm nhất mà công tác có thể
bắt đầu
 Kết sớm (EF): Thời điểm sớm nhất mà công tác có thể
hoàn thành: EF = ES + D
 Kết muộn (LF): Thời điểm muộn nhất mà công tác có thể
hoàn thành
 Khởi muộn (LS): Thời điểm muộn nhất mà công tác có thể
khởi công mà không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn
thành dự án dự kiến: LS = LF - D
Phương pháp AON: Giới thiệu (2/3) 
39
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Dự trữ toàn phần (TF): Tổng số thời gian công tác có thể
kéo dài thêm mà không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn
thành dự án: TF = LF-EF = LS - ES
Dự trữ riêng phần (FF): Tổng số thời gian công tác có thể
kéo dài thêm mà không làm ảnh hưởng đến thời điểm khởi
sớm của công tác đứng sau: FFi=ESj- EFi (chỉ số i thể hiện
công tác đứng trước, j thể hiện công tác đứng sau)
Đường găng: Một chuỗi các công tác nối nhau trong sơ đồ
mạng có thời gian dự trữ toàn phần và riêng phần bằng 0.
Đường găng ấn định thời hạn hoàn thành ngắn nhất của dự
án.
Phương pháp AON: Giới thiệu (3/3) 
40
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
CÁC DẠNG THỨC CỦA SƠ ĐỒ MẠNG 
CÔNG VIỆC TRÊN NÚT (AON)
41
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
 Các kiểu liên hệ:
▫ Finish-to-Start (F-S)
▫ Finish-to-Finish (F-F)
▫ Start-to-Start (S-S)
▫ Start-to-Finish (S-F)
Không có ứng dụng thực tiễn của quan hệ S-F trong công
nghiệp xây dựng
Lag: thời lượng mà một công tác theo sau sự khởi đầu (hay
kết thúc) của công tác đứng trước của nó
Lead: thời lượng mà một công tác đi trước sự khởi đầu (hay
kết thúc) của công tác đứng sau của nó
MỐI QUAN HỆ TRƯỚC SAU GIỮA CÁC 
CÔNG TÁC TRONG AON (1/4)
42
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
• Finish-to-Start: A 
phải hoàn thành trước 
khi B có thể bắt đầu
MỐI QUAN HỆ TRƯỚC SAU GIỮA CÁC 
CÔNG TÁC TRONG AON (2/4)
43
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
• Start-to-Start: A 
phải bắt đầu trước 
khi B có thể bắt đầu
• Finish-to-Finish: A phải hoàn thành trước khi B có thể
hoàn thành
MỐI QUAN HỆ TRƯỚC SAU GIỮA CÁC 
CÔNG TÁC TRONG AON (3/4)
44
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
MỐI QUAN HỆ TRƯỚC SAU GIỮA CÁC 
CÔNG TÁC TRONG AON (4/4)
45
Lag and Lead
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
 Sơ đồ mạng cần có dạng đơn giản nhất
 Những công tác riêng biệt không được có trùng số
 Các mũi tên trong sơ đồ mạng phải theo một hướng,
không được quay trở lại sự kiện (công tác) mà chúng
xuất phát, nói khác là không được lập thành vòng kín
(loop)
CÁC QUY TẮC LẬP SƠ ĐỒ MẠNG (1/2)
46
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
1 5
2
4 6
73
8
10
12
11
13
 Không được có những công tác mà không có công tác
nào đứng trước (trừ công tác đầu tiên)
 Không được có những công tác mà không có công tác
nào đứng sau (trừ công tác cuối cùng)
CÁC QUY TẮC LẬP SƠ ĐỒ MẠNG (2/2)
47
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
1
4
2
5 6
73
9
8
10
11 12
 Tiến độ khởi sớm
▫ Chiều xuôi (forward pass)
▫ ES/EF xác định khởi sớm và kết sớm
 Tiến độ khởi muộn
▫ Chiều ngược (backward pass)
▫ LF/LS xác định kết muộn, trừ thời gian công tác để có khởi
muộn
Phương pháp AON: Thuật giải
48
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
 Sự khác nhau giữa tiến độ khởi muộn và tiến độ khởi
sớm.
 Những công tác có TF bằng 0 là “Găng”
 Nếu các công tác Găng bị trễ thì dự án sẽ trễ
 Có thể có nhiều hơn một đường găng trong một dự án
Phương pháp AON: Lưu ý
49
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Phương pháp AON:
50
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Ví dụ 1: Dự án “xây dựng tháp nước”.
51
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Ký hiệu Tên công việc Công việc trước nó Thời gian
A Khoan giếng -- 4 ngày
B Chở, thử bơm -- 3 ngày
C Đào đất tại vị trí lắp máy bơm -- 5 ngày
D Chở vật tư -- 2 ngày
E Thi công nhà đặt máy bơm A 3 ngày
F Lắp máy bơm E, B, C 2 ngày
G Lắp đặt đường ống dẫn nước C 6 ngày
H Thi công móng tháp C 4 ngày
I Thi công bầu đài D 4 ngày
J Lắp đặt tháp, bầu H, I 6 ngày
Ví dụ 2:
52
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Ký hiệu Tên công việc Công việc trước nó Thời gian
A Tuyển nhân công -- 2 tháng
B Làm thủ tục xin cấp đất -- 1 tháng
C Tìm nhà cung cấp máy móc thiết bị -- 3 tháng
D Đấu thầu ký hợp đồng mua máy C 2 tháng
E Chuẩn bị xây dựng B 8 tháng
F Xây nhà xưởng E 9 tháng
G Chuyển máy móc thiết bị về xưởng D 12 tháng
H Lắp đặt thiết bị A, F, G 3 tháng
I Chuyên gia đánh giá, kiểm tra H 1 tháng
J Chạy thử nghiệm, nghiệm thu J 2 tháng
Ví dụ 3:
53
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Ký
hiệu
Công việc 
trước nó
Thời gian
(ngày)
Ký 
hiệu
Công việc 
trước nó
Thời gian
(ngày)
A -- 3 I C 6
B -- 4 K F 3
C -- 4 L F 10
D A 5 M F, I 9
G D 5 N H, K 7
H A 9 P L, M, N 12
F B, G 7
PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
54
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
CHUYỂN SƠ ĐỒ MẠNG SANG SƠ ĐỒ NGANG
55
 Vì các ưu nhược điểm của 2 phương pháp lập tiến
độ nên sử dụng cả hai để hỗ trợ nhau
 Sơ đồ mạng được sử dụng trước để tính toán các
thông số
 Sau khi tính toán thì sử dụng sơ đồ ngang để triển
khai và kiểm soát dự án
 Có 3 cách chuyển:
▫ Sử dụng giá trị khởi sớm để chuyển
▫ Sử dụng giá trị khởi muộn để chuyển
▫ Sử dụng một giá trị giữa khởi sớm và khởi muộn
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
CHUYỂN SƠ ĐỒ MẠNG SANG SƠ ĐỒ NGANG
56
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
CHUYỂN BẰNG KHỞI SỚM
57
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
CHUYỂN BẰNG KHỞI MUỘN
58
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ
 Tập trung rút ngắn những công tác găng có chi phí rút
ngắn là nhỏ nhất.
 Cách thức rút ngắn thời gian:
 Tăng số ca làm việc, tăng công nhân, tăng máy móc
 Điều số công nhân, máy móc ở những công tác có thời
gian dự trữ sang công tác găng.
 Tổ chức thi công song song hoặc gối đầu các công tác
găng.
 Thay đổi biện pháp thi công.
59
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
SƠ ĐỒ MẠNG PERT (1/3)
60
 Ký hiệu và nguyên tắc lập mạng:
▫ Tương tự CPM
 Tính toán các thông số:
▫ Thời lượng thuận lợi (a): thời gian ngắn nhất công việc
thực hiện được.
▫ Thời lượng thông thường (m): thời gian bình thường thực
hiện công việc.
▫ Thời lượng bất lợi (b): thời gian dài nhất cần để hoàn thành
công việc
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
SƠ ĐỒ MẠNG PERT (2/3)
61
 Tính toán các thông số:
• Thời lượng kỳ vọng thực hiện công tác i:
• Phương sai của công việc i
• Phương sai của sơ đồ mạng
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
a m bt 4.t tt
6
i
2
2 b at tσ
6
i
2 2σi 
SƠ ĐỒ MẠNG PERT (3/3)
62
 Tính toán các thông số:
• Độ lệch chuẩn của thời gian hoàn thành:
• Thời gian hoàn thành kỳ vọng là thời gian hoàn thành
dự án với thời gian của các công việc trong tính toán là
thời lượng kỳ vọng:
• Xác suất hoàn thành sơ đồ mạng:
▫ Hoàn thành trong thời gian To → xác suất là 50%.
▫ Hoàn thành trong thời gian T1, xác suất hoàn thành là:
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Bảng phân phối chuẩn (1/2)
63
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Bảng phân phối chuẩn (2/2)
64
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
SƠ ĐỒ MẠNG PERT (VÍ DỤ)
65
 Yêu cầu:
▫ Tính thời gian hoàn thành kỳ vọng của sơ đồ mạng.
▫ Xác định xác suất hoàn thành sơ đồ mạng trong vòng 22
ngày, 25 ngày
▫ Xác định thời gian hoàn thành với xác suất là 0.25; 0.5; 0.9
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ
Công
việc
CV 
trước
Thời lượng
(ngày)
Công
việc
CV 
trước
Thời lượng
(ngày)
a m b a m b
A
B
C
D
E
-
-
-
A
B
3
4
5
4
4
4
5
7
6
6
5
6
9
8
8
F
G
H
I
B,C
C
E, D
F,G
8
1
3
6
9
3
5
8
10
5
7
10
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
66
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
Mã hóa công tác
67
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
 Khi tính tiến độ mạng bằng máy tính, có thể chọn lựa,
phân loại một số công việc bằng hệ thống mã hóa
 Hệ thống mã hóa: xác định từng phần của dự án, cho
phép chọn lựa sắp xếp các thông tin để lập báo cáo
theo dõi và kiểm soát dự án
Mã hóa công tác
68
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
Mã hóa công tác
69
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
Mã hóa công tác
70
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
Mã hóa công tác
71
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
Mã hóa công tác
72
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
Mã hóa công tác
73
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
Mã hóa công tác
74
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
Mã hóa công tác
75
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
Ví dụ
76
Dự án thi công một hệ thống cấp nước có dữ liệu ban đầu như
bảng dưới đây.
Hãy lập biểu đồ sử dụng nhân lực khi các công việc đều khởi sớm.
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
BÀI TẬP
77
5. HỆ THỐNG MÃ HÓA CÔNG TÁC
6. KẾT LUẬN
78
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
TIẾN ĐỘ CHO DỰ ÁN THI CÔNG XÂY DỰNG
79
6. KẾT LUẬN
 Giai đoạn 1: Tìm hiểu về công trình
• Nghiên cứu các yêu cầu về tiến độ, hợp đồng, các bản vẽ và
các yêu cầu kỹ thuật
 Giai đoạn 2: Xác định phương thức thực hiện
• Thảo luận với người lập dự toán, chủ nhiệm dự án, kỹ sư thi
công, thầu phụ, chủ đầu tư, giám sát thi công
 Giai đoạn 3: Lập tiến độ
• Chọn lựa phần mềm quản lý tiến độ
• Phân chia công trình ra các mạng thành phần, xác định mã
số cho các công tác (trách nhiệm, tài nguyên sử dụng, vị trí)
• Lập mạng thành phần, vẽ sơ đồ mạng lưới, đánh số các công
tác, liên kết các mạng thành phần
TIẾN ĐỘ CHO DỰ ÁN THI CÔNG XÂY DỰNG
80
 Giai đoạn 4: Tính toán các thông số của mạng bằng
máy tính
Giai đoạn 5: Chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ ngang
 Giai đoạn 6: Điều chỉnh tiến độ để:
Phù hợp với thời gian ấn định trước
Phù hợp với khả năng cung cấp nhân lực, vật tư, thiết bị,
kinh phí
Phù hợp với khả năng của đơn vị tham gia thi công công
trình
 Giai đoạn 7: Trình bày
6. KẾT LUẬN
RÚT NGẮN THỜI GIAN 
81
 Muốn rút ngắn thời gian thực hiện dự án thì chỉ rút ngắn
thời gian của công tác găng
 Khi rút ngắn thời gian có thể sẽ xuất hiện thêm hay thay
đổi đường găng
 Khi rút ngắn tiến độ, tài nguyên phân phối cho dự án sẽ
bị thay đổi
6. KẾT LUẬN
ẤN ĐỊNH THỜI GIAN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
82
 Ý nghĩa: Đường găng, thời điểm khởi công và kết thúc của
công việc/dự án, phân bổ chi phí, tài nguyên phụ thuộc vào
khoảng thời gian thực hiện của từng công việc
 Nhân tố ảnh hưởng: Quy mô và chất lượng của dự án, số
lượng nhân công và thiết bị, trình độ tay nghề, công suất thiết
bị, môi trường làm việc, hiệu quả giám sát.
 Cách xác định:
 Phân tích các số liệu lưu trữ của các dự án đã hoàn thành.
 Tham khảo sổ tay đơn giá và định mức năng suất có sẵn
 Kinh nghiệm và khả năng phán đoán của người thi công
6. KẾT LUẬN
83
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
Dang Xuan Truong, Ph.D
KẾT THÚC CHƯƠNG 6
(Mời xem tiếp Chương 7)
Bài giảng được biên soạn cùng với HUNG. NGUYEN DUY, PhD Candidate (Italia)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xay_dung_quan_ly_du_an_chuong_6_tien_do_cua_du_an.pdf