Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất

.Phép thử và biến cố.

 2.Phân loại biến cố : gồm 3 loại

Biến cố chắc chắn:

Biến cố không thể có hay không thể xảy ra:

Biến cố ngẫu nhiên: A, B, C

 3. So sánh các biến cố.

Định nghĩa 1.1: (A nằm trong B hay A kéo theo B) nếu A xảy ra thì B xảy ra.Vậy

Các phép toán của biến cố có tính chất giống các phép toán của tập hợp, trong đó có các tính chất đối ngẫu:

Ngôn ngữ biểu diễn: tổng = có ít nhất một ;tích = tất cả đều.

(A = có ít nhất 1 phần tử có tính chất x) suy ra (không A = tất cả đều không có tính chất x).

Ví dụ 1.1: (A = có ít nhất 1 người không bị lùn) suy ra( không A = tất cả đều lùn).

Định nghĩa 1.3: biến cố A và B được gọi là xung khắc với nhau nếu

 

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất trang 1

Trang 1

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất trang 2

Trang 2

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất trang 3

Trang 3

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất trang 4

Trang 4

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất trang 5

Trang 5

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất trang 6

Trang 6

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất trang 7

Trang 7

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất trang 8

Trang 8

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất trang 9

Trang 9

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 31 trang duykhanh 7220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất
CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT  §1:Biến cố và quan hệ của giữa các biến cố 
 1.Phép thử và biến cố. 
 2.Phân loại biến cố : gồm 3 loại 
Biến cố chắc chắn: 
Biến cố không thể có hay không thể xảy ra: 
Biến cố ngẫu nhiên: A, B, C 
 3. So sánh các biến cố . 
Định nghĩa 1.1: (A nằm trong B hay A kéo theo B) nếu A xảy ra thì B xảy ra.Vậy 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
1 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Định nghĩa 1.2: A được gọi là biến cố sơ cấp 
4. Các phép toán trên biến cố. 
 xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B xảy ra. 
 xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra. 
 xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B không xảy ra. 
 xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra. 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
2 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 
@Copyright 2010 
3 
Hình 1.1 Hình 1.2 
Các phép toán của biến cố có tính chất giống các phép toán của tập hợp, trong đó có các tính chất đối ngẫu: 
Ngôn ngữ biểu diễn : tổng = có ít nhất một ;tích = tất cả đều. 
(A = có ít nhất 1 phần tử có tính chất x) suy ra (không A = tất cả đều không có tính chất x). 
Ví dụ 1.1: (A = có ít nhất 1 người không bị lùn) suy ra( không A = tất cả đều lùn). 
Định nghĩa 1.3: biến cố A và B được gọi là xung khắc với nhau nếu 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
4 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 
@Copyright 2010 
§2: Các định nghĩa xác suất 
1. Định nghĩa cổ điển về xác suất 
Định nghĩa 2.1: giả sử trong mỗi phép thử các kết cục là đồng khả năng và có tất cả n kết cục như vậy. Kí hiệu m là số các kết cục thuận lợi cho biến cố A. Khi ấy xác suất của 
 biến cố A là: 
Ví dụ 2.1: Trong 1 hộp có 6 bi trắng, 4 bi đen.Lấy ngẫu nhiên ra 5 bi. Tính xác suất để lấy được đúng 3 bi trắng. 
Giải ( phân phối siêu bội) 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
5 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Chú ý: lấy 1 lúc 5 bi giống lấy lần lượt 5 bi không hoàn lại 
Ví dụ 2.2: Có 10 người lên ngẫu nhiên 5 toa tàu. Tính xác suất để toa thứ nhất không có người lên: 
2 . Định nghĩa hình học về xác suất: 
Định nghĩa 2.2: giả sử trong mỗi phép thử các kết cục là đồng 
khả năng và được biểu diễn bằng các điểm hình học trên miền Kí hiệu D là miền biểu diễn các kết cục thuận lợi cho biến cố A. Khi ấy xác suất của biến cố A là: 
 P(A)= độ đo D/độ đo (độ đo là độ dài,diện tích hoặc thể tích) 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
6 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Ví dụ 2.3 : Chia đoạn AB cố định ngẫu nhiên thành 3 đoạn. Tính xác suất để 3 đoạn đó lập thành 3 cạnh của 1 tam giác. 
Giải: Gọi độ dài đoạn thứ 1,2 là x,y.Khi ấy đoạn thứ 3 là l-x-y 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
7 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
HÌNH 2.1 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 
@Copyright 2010 
8 
Ví dụ 2.4 : Ném lên mặt phẳng có kẻ những đường thẳng song 
song cách nhau 1 khoảng là 2a một cây kim có độ dài 2t<2a.Tính xác suất để cây kim cắt 1 trong các đường thẳng song song 
Giải: Gọi I là điểm giữa cây kim khi quay kim,IH là khoảng cách từ I tới đường thẳng gần nhất; là góc nghiêng.Khi ấy ta có: 
diện tích D = 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
9 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
HÌNH 2.2 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 
@Copyright 2010 
10 
 HÌNH 2.3 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
11 
3. Định nghĩa xác suất theo tiên đề 
Định nghĩa 2.3: Ký hiệu là tập hợp các biến cố trong 1 phép thử. Ta gọi xác suất là 1 quy tắc đặt mỗi biến cố A với 1 số P(A) thỏa mãn các tiên đề: 
(I) 
(II) 
(III) Với mọi dãy biến cố đôi một xung khắc,ta có: 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
12 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
§3: Các định lý xác suất 
1: Định lý cộng xác suất 
Định lý 3.1. P(A+B) = P(A) + P(B) – P(AB ) 
Ví dụ 3.1 : Có k người lên ngẫu nhiên n toa tàu (k<n).Tính xác suất để tất cả các toa đều có người lên 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
13 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Bài giải 
A - tất cả các toa đều có người lên 
 - có ít nhất 1 toa không có người lên. 
 - toa thứ i không có người lên, i =1, 2,n 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
14 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Ví dụ 3.2 : Có n bức thư bỏ ngẫu nhiên vào n phong bì có đề sẵn địa chỉ. Tính xác suất để có ít nhất 1 bức thư đúng địa chỉ. 
Bài giải 
 A - Có ít nhất 1 bức đúng. 
 - Bức thứ i đúng 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
15 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
2. Định lý nhân xác suất 
Định nghĩa 3.2: Xác suất của biến cố B khi biết rằng biến cố A đã xảy ra được gọi là xác suất của B với điều kiện A và kí hiệu là P(B/A). 
Chú ý : biến cố A có thể xảy ra trước, đồng thời hoặc sau B 
Ngôn ngữ biểu diễn: P(B/A) = xác suất B biết (nếu)A hoặc Cho A tính xác suất B. 
Định lý 3.2: P(AB)=P(A).P(B/A)=P(B).P(A/B) 
Hệ quả: 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
16 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
HÌNH 3.1 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
17 
Định nghĩa 3.3: Hai biến cố A,B được gọi là độc lập với nhau nếu xác suất của biến cố này không thuộc vào việc biến có kia đã xảy ra hay chưa trong 1 phép thử. 
Định nghĩa 3.4: Một hệ các biến cố được gọi là độc lập toàn phần nếu mỗi biến cố của hệ độc lập với 1 tổ hợp bất kỳ của các biến cố còn lại. 
Định lý 3.3: A, B độc lập khi và chỉ khi P(AB)=P(A).P(B) 
Giả sử là độc lập toàn phần. Khi ấy ta có: 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
18 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Chú ý: Trong trường hợp độc lập không nên dùng công thức cộng xác suất mà nên dùng công thức nhân xác suất. 
Ví dụ 3.3: 1 mạng gồm n chi tiết mắc nối tiếp.Xác suất hỏng của chi tiết thứ i là . Tính xác suất để mạng hỏng. 
Giải: - biến cố chi tiết thứ i hỏng 
 A - biến cố mạng hỏng 
Vậy xác suất để mạng hỏng là: 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
19 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Ví dụ 3.4 : Tung 3 xúc xắc. Tính xác suất để: 
1. Tổng số chấm bằng 9 biết có ít nhất 1 mặt 1 chấm2. Có ít nhất 1 mặt 1 chấm biết số chấm khác nhau từng đôi một. 
Giải: 
Gọi A là có ít nhất 1 mặt 1 chấm. 
 B là tổng số chấm bằng 9 
 C là các số chấm khác nhau từng đôi một 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
20 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Số cách để có ít nhất một mặt 1 chấm và tổng bằng 9: 
1+2+6 suy ra có 3! cách 
1+3+5 suy ra có 3! cách 
1+4+4 suy ra có 3 cách 
Suy ra có 15 cách để có ít nhất một mặt 1 chấm và tổng bằng 9 
2. 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
21 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
3. Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes: 
Định nghĩa 3.5: Hệ được gọi là hệ đầy đủ, nếu trong mỗi phép thử nhất định 1 và chỉ 1 trong các biến cố H i xảy ra. 
Định lý 3.4: Giả sử là hệ đầy đủ. Ta có: 
 (công thức đầy đủ). 
 (công thức Bayess) 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
22 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Chú ý: 
1. 
2. 
Với: 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
23 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Ví dụ 3.5: Có 2 hộp bi cùng cỡ, hộp 1 chứa 4 bi trắng và 6 bi xanh, hộp 2 chứa 5 bi trắng và 7 bi xanh.Lấy ngẫu nhiên 1 hộp, từ hộp đó lấy ngẫu nhiên 1bi thì được bi trắng. Tìm xác suất để viên bi tiếp theo, cũng lấy từ hộp trên ra là bi trắng. 
Giải: Hộp 1: 4t + 6x .Lấy ngẫu nhiên 1 hộp:H 1 lấy được hộp 1 
 Hộp 2: 5t + 7x H 2 lấy được hộp 2 
A- biến cố lấy được bi trắng ở lần 1 
B- biến cố lấy được bi trắng ở lần 2 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
24 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 
@Copyright 2010 
Cách 1: 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
25 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 
@Copyright 2010 
 Cách 2: 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
26 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 
@Copyright 2010 
Chú ý 
Nếu sau lần 1 đã lấy được bi trắng ta trả bi vào hộp rồi mới lấy tiếp lần 2 thì lời giải thay đổi như sau: 
P(B)=P(A), trong cả 2 bài toán. 
Giả sử lần 1 đã lấy được bi trắng tính xác suất để bi đó lấy được ở hộp 1 thì đáp số là: 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
27 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
4. Công thức Bernoulli 
Định lý 3.5: Giả sử trong mỗi phép thử 1 biến cố A có thể xuất hiện với xác suất p (khi A xuất hiện ta quy ước là thành công). Thực hiện n phép thử giống nhau như vậy. Khi ấy xác suất để có đúng k lần thành công là ( từ nay trở đi ta ký hiệu p=1-q ): 
 (Phân phối nhị thức) 
Định nghĩa 3.6: Kí hiệu k 0 là số sao cho: 
Khi ấy k 0 được gọi là số lần thành công có nhiều khả năng xuất hiện nhất(tức là ứng với xác suất lớn nhất) 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
28 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Định lý 3.6: hoặc 
Chú ý: 
Ví dụ 3.6: Tung cùng lúc 20 con xúc xắc . 
Tính xác suất để có đúng 4 mặt lục xuất hiện. 
Tính số mặt lục có nhiều khả năng xuất hiện nhất. 
Giải: 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
29 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 
Ví dụ 3.7 : Trong 1 hộp có N bi trong đó có M bi trắng còn lại là đen. Lấy ngẫu nhiên lần lượt từng bi có hoàn lại ra n bi. Khi ấy xác suất để lấy được đúng k bi trắng được tính bằng CT Bernoulli với p = M/N . 
Chú ý: Lấy bi : + Không hoàn lại là siêu bội 
 + Hoàn lại là nhị thức. 
Ví dụ 3.8 : Có 1 tin tức điện báo tạo thành từ các tín hiệu(.)và (-). Qua thống kê cho biết là do tạp âm, bình quân 2/5 tín hiệu(.) và 1/3 tín hiệu(-) bị méo. Biết rằng tỉ số các tín hiệu chấm và vạch trong tin truyền đi là 5:3. Tính xác suất sao cho nhận đúng tín hiệu truyền đi nếu đã nhận được chấm. 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
30 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 
@Copyright 2010 
Gọi A là biến cố nhận được chấm. 
H1 là biến cố truyền đi chấm. 
H2 là biến cố truyền đi vạch 
Khoa Khoa Học và Máy Tính 
31 
Xác Suất Thống Kê. Chương 1 
@Copyright 2010 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_xac_suat_thong_ke_chuong_1_dai_cuong_ve_xac_suat.ppt