Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông

2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI

• Cơ cấu xã hội là sự sắp đặt các thành phần hoặc các đơn vị xã hội có mối quan hệ

lẫn nhau theo một trật tự nào đó hình thành một hệ thống.

• Lưu ý:

Xã hội là một hệ thống tổ chức đa dạng, phức tạp của các mối liên hệ cá nhân và

các tổ chức xã hội. Trong đó quan hệ xã hội là hình thức vận động của cơ cấu

xã hội, cơ cấu xã hội là nội dung và cơ sở của sự tồn tại và phát triển của quan hệ

xã hội.

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 1

Trang 1

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 2

Trang 2

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 3

Trang 3

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 4

Trang 4

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 5

Trang 5

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 6

Trang 6

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 7

Trang 7

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 8

Trang 8

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 9

Trang 9

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang xuanhieu 700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông
 TS. Lê Ngọc Thông
3
v1.0014104216
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Cung cấp cho người học các kiến thức về nội hàm và ngoại diên của các khái
niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học.
Rèn luyện các kỹ năng vận dụng các khái niệm trên trong cuộc sống.
4
v1.0014104216
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Người học cần được trang bị trước một số các
kiến thức cơ bản từ các môn học:
• Triết học;
• Tâm lý học;
• Sử học.
5
v1.0014104216
HƯỚNG DẪN HỌC
• Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung
chính của từng bài.
• Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi ngay
nếu có thắc mắc.
• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu
từng bài.
6
v1.0014104216
CẤU TRÚC NỘI DUNG
2.1. Cơ cấu xã hội 2.2. Thiết chế xã hội 2.3. Địa vị xã hội
2.4. Quyền lực
xã hội 2.5. Trật tự xã hội
2.6. Lệch lạc xã hội
2.7. Kiểm soát
xã hội
2.8. Bất bình đẳng
xã hội
2.9. Phân tầng xã hội
2.12. Tương tác
xã hội
2.10. Biến đổi xã hội 2.11. Quan hệ
xã hội
2.13. Xã hội hóa 2.14. Xã hội
2.15. Vị trí và vai trò
xã hội
7
v1.0014104216
2.1. CƠ CẤU XÃ HỘI
2.1.1. Khái niệm về
cơ cấu xã hội
2.1.2. Các loại hình
cơ cấu xã hội
căn bản
2.1.3. Mối quan hệ
giữa các cơ cấu
xã hội
8
v1.0014104216
2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI
• Cơ cấu xã hội là sự sắp đặt các thành phần hoặc các đơn vị xã hội có mối quan hệ
lẫn nhau theo một trật tự nào đó hình thành một hệ thống.
• Lưu ý:
Xã hội là một hệ thống tổ chức đa dạng, phức tạp của các mối liên hệ cá nhân và
các tổ chức xã hội. Trong đó quan hệ xã hội là hình thức vận động của cơ cấu
xã hội, cơ cấu xã hội là nội dung và cơ sở của sự tồn tại và phát triển của quan hệ
xã hội.
9
v1.0014104216
2.1.2. CÁC LOẠI HÌNH CƠ CẤU XÃ HỘI CĂN BẢN
Các loại cơ cấu
Cơ cấu xã hội -
giai cấp
Cơ cấu xã hội -
dân tộc, sắc tộc
Cơ cấu xã hội –
dân số
Cơ cấu xã hội - nghề
nghiệp
Tổng thể các
giai cấp trong xã
hội và mối liên
hệ giữa các giai
cấp với nhau.
Tổng thể những
mối liên hệ giữa
các dân tộc, 
sắc tộc trong xã
hội.
Sự phân chia xã
hội thành các tập
đoàn người theo
các đặc trưng về
lứa tuổi, giới tính, 
cùng với mối liên
hệ giữa các tập
đoàn đó.
• Sự phân công lao
động xã hội, là sự
chuyên môn hoá
theo ngành của các
tập đoàn xã hội;
• Cơ cấu giai cấp -
chiều ngang;
• Cơ cấu nghề nghiệp
chiều dọc.
10
v1.0014104216
2.1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ CẤU XÃ HỘI
Cơ cấu xã hội -
giai cấp
Cơ cấu xã hội
dân số
Cơ cấu nghề
nghiệp xã hội
11
v1.0014104216
2.2. THIẾT CHẾ XÃ HỘI
• Khái niệm: Thiết chế xã hội là một hệ thống xã hội phức tạp của các chuẩn mực và
các vai trò xã hội, gắn bó qua lại với nhau, được tạo ra và hoạt động để thoã mãn
những nhu cầu và thực hiện các chức năng xã hội quan trọng.
Thiết chế xã hội là nhân tố cần thiết để ổn định xã hội.
• Chức năng của thiết chế xã hội
 Điều tiết các quan hệ xã hội;
 Kiểm soát xã hội.
Đặc trưng cơ bản
Tính giai cấp
Tính hai mặt của
thiết chế xã hội
Là một hệ thống xã hội có
tổ chức
Cách thức, hình thái, 
quy tắc của tổ chức xã hội
12
v1.0014104216
2.2. THIẾT CHẾ XÃ HỘI (tiếp theo) 
Các loại thiết chế xã hội cơ bản
Thiết chế gia đình Thiết chế kinh tế Thiết chế giáo dục Thiết chế tôn
giáo
Khái
niệm
Nhóm xã hội cùng
cư trú, cùng hợp tác tái
sản xuất; gồm người lớn
của cả hai giới, có ít nhất
hai người trong số họ có
quan hệ tình dục được
mọi người chấp nhận, họ
có một hoặc nhiều con 
cái do sinh hoặc nhận
nuôi.
Là thiết chế xã hội
liên quan tới sự
quản lý sản xuất và
phân phối sản
phẩm. 
Thế hệ trước
truyền lại cho thế
hệ sau những kiến
thức và kinh
nghiệm xã hội, và
thế hệ sau đã lĩnh
hội và phát huy
những kinh nghiệm
xã hội đó.
Tôn giáo là hệ
thống niềm tin về
vị trí cá nhân trên
thế giới, nó tạo ra
một trật tự cho thế
giới đó và một lý
do cho sự tồn tại
của nó.
Chứ
c
năng
• Sinh sản; 
• Kinh tế; 
• Xã hội hoá trẻ em;
• Thỏa mãn nhu cầu tình
cảm.
• Tổ chức sản xuất
• Kiểm soát, điều
hoà các mối quan
hệ với tư liệu sản
xuất; trong tổ
chức, quản lý sản
xuất;trong phân
phối lợi ích.
• Cung cấp tri thức
và hình thành
nhân cách con 
người;
• Kinh tế, sản
xuất; 
• Tư tưởng.
• Lễ nghi; 
• Giáo lý; 
• Tổ chức thế
giới;
• Sự điều tiết và
kiểm soát của
tôn giáo.
13
v1.0014104216
2.3. ĐỊA VỊ XÃ HỘI
• Khái niệm: Một chỉ số tổng quát xác định vị trí của một nhóm xã hội và các thành
viên trong hệ thống các mối quan hệ xã hội. Có thể hiểu địa vị xã hội là vị trí của con
người trong thứ bậc xã hội cùng với những nghĩa vụ và quyền lợi của họ.
• Cấu trúc: Các vị thế xã hội, được xác định trên cơ sở những chỉ số giới, tuổi,
học vấn, nghề, quốc tịch và qua sự đánh giá về các vị thế thể hiện qua uy tín,
tính vượt trội, tính trật tự, sự sắp xếp, sự phụ thuộc của chúng. Nó bao gồm cả các
nhân tố điều chỉnh như chuẩn mực xã hội, tình cảm xã hội, khuôn mẫu tác phong.
• Vai trò của địa vị xã hội
Tạo ra sự sắp xếp trật tự và hoạt động ăn khớp cho các quan hệ, hành vi của các
thành viên trong một nhóm.
• Nguồn gốc của địa vị xã hội
 Yếu tố khách quan (tuổi tác, nghề nghiệp, đẳng cấp, dòng dõi);
 Yếu tố chủ quan (năng lực cá nhân, tài sản).
14
v1.0014104216
2.4. QUYỀN LỰC XÃ HỘI
• Khái niệm
 Là năng lực được một người hay một nhóm người sử dụng để buộc những
người khác có một hành vi nhất định;
 Bản chất: Một dạng quan hệ xã hội, quan hệ thống trị - phục tùng;
 Chủ thể và khách thể: Cá nhân, nhóm xã hội hay cộng đồng
• Nguồn gốc
 Quan hệ trong sở hữu tư liệu sản xuất (Marx);
 Dòng dõi, học vấn, tôn giáo, uy tín (Weber);
 Các vị thế của một cấu trúc xã hội (Parson)
• Các loại
 Quyền lực tuyệt đối;
 Quyền lực quân chủ;
 Quyền lực thiểu số;
 Quyền lực dân chủ.
• Phương tiện
 Đường lối, chính sách, quy chế pháp lý;
 Văn bản hành chính và các cơ quan hành pháp.
15
v1.0014104216
2.5. TRẬT TỰ XÃ HỘI
• Khái niệm: Biểu hiện tính tổ chức của đời sống xã hội, tính ngăn nắp của các
hành động hay hệ thống xã hội.
• Đặc điểm
 Tính chủ động;
 Tính bền vững.
• Vai trò
 Hành vi thống nhất ở mọi người;
 Điều kiện để liên kết xã hội.
• Nguyên nhân: Tất yếu cần thiết cho sự tồn tại, phát triển xã hội.
16
v1.0014104216
2.6. LỆCH LẠC XÃ HỘI
• Khái niệm: Các dạng vi phạm khác nhau trong hệ thống các giá trị, chuẩn mực xã
hội.
• Đặc điểm
 Tồn tại trong phán xét của người khác;
 Tính chất tương đối;
 Có thể dẫn tới phạm tội.
• Vai trò: Gợi ý đánh giá các chuẩn mực, giá trị xã hội.
• Nguyên nhân
 Sự trống rỗng và thiếu hụt về chuẩn mực giá trị;
 Mức độ tác động thấp của các chuẩn mực xã hội lên các cá nhân;
 Mâu thuẫn giữa các chuẩn mực.
17
v1.0014104216
2.7. KIỂM SOÁT XÃ HỘI
• Khái niệm: Cơ chế tự điều chính hành vi con người trong các hệ thống xã hội
(tập đoàn, nhóm, tập thể, tổ chức) và trong toàn xã hội thông qua chuẩn mực,
đạo đức, pháp luật, hành chính
• Chức năng
 Điều kiện duy trì ổn định xã hội;
 Có ý nghĩa lớn đối với các quy tắc xã hội.
• Cơ chế kiểm soát
 Nguyên tắc phản hồi;
 Tái sản xuất các quy tắc, chuẩn mực mới.
18
v1.0014104216
2.8. BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
• Khái niệm: Chỉ sự không ngang bằng nhau của các thành viên trong xã hội về địa vị
xã hội, về việc thoả mãn các giá trị vật chất, tinh thần của họ.
• Nguồn gốc
 Nhóm người có quyền lực kiểm soát và chi phối nhóm người khác;
 Nhóm có đặc quyền có được những thuận lợi cơ bản mà những người khác
không có;
 Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất (K. Marx);
 Yếu tố khác: Sắc đẹp, cơ may,
• Căn cứ
 Về kinh tế;
 Về địa vị chính trị;
 Về địa vị xã hội.
19
v1.0014104216
2.9. PHÂN TẦNG XÃ HỘI
• Khái niệm: Biểu thị những khác biệt cơ bản về xã hội và sự không ngang nhau
(BBĐ) thuộc về những nhóm, giai cấp, tầng lớp, xã hội bởi địa vị của họ trong hệ
thống thứ bậc xã hội.
• Nguồn gốc
 Chế độ tư hữu;
 Sự hình thành và xung đột giai cấp;
 Sự phân công lao động.
• Căn cứ
 Theo địa vị kinh tế;
 Theo địa vị chính trị;
 Theo địa vị xã hội.
20
v1.0014104216
2.10. BIẾN ĐỔI XÃ HỘI
Yếu tố tác động Bản chất Biểu hiện
Sự thay đổi so với
một tình trạng xã hội
hoặc một nếp sống
có trước.
Những sắc thái
• Thời gian;
• Khung cảnh
cụ thể, nhân
bản.
Khuynh hướng
• Không hoạch định;
• Có hoạch định.
• Dân số;
• Đô thị hoá;
• Công nghệ;
• Các nhân tố
ngoài xã hội.
21
v1.0014104216
2.11. QUAN HỆ XÃ HỘI
Yếu tố tác động Bản chất Biểu hiện
Là quan hệ bền
vững, ổn định của
các chủ thể hành
động xã hội. Các
quan hệ này được
hình thành trên
những tương tác
xã hội ổn định, lặp
lại
• Yếu tố lợi ích
(chi phối mạnh
mẽ nhất);
• Yếu tố tâm lý;
• Yếu tố phong
tục, tập quán
thói quen;
• Yếu tố vị thế
xã hội.
• Tính xã hội
 Sơ cấp; 
 Thứ cấp.
• Lĩnh vực xã hội
 Kinh tế; 
 Chính trị; 
 Văn hoá; 
 Xã hội.
• Tính chất quan hệ
 Vật chất; 
 Tinh thần.
• Vị thế xã hội:
 Cấp trên; 
 Cấp dưới.
22
v1.0014104216
2.11. QUAN HỆ XÃ HỘI (tiếp theo)
Hành động xã hội
Khái niệm:
Hành động xã hội là một hành vi cụ thể của một cá nhân này nhằm thay đổi hành vi,
mục đích, sự vươn lên của các cá nhân hoặc cộng đồng khác, nhằm cải tạo
tình huống xã hội hiện có cho phù hợp với các nhu cầu và mục đích của nó
(M. Weber).
Hành động xã hội/hành vi/hành động vật lý - bản năng
Hoạt động vật lý bản năng Hành động xã hội
• Phản ứng trực tiếp với các
tác nhân;
• Không có tính chuẩn mực; 
• Không có tính duy lý.
• Phản ứng gián tiếp qua 
biểu tượng;
• Tính chuẩn mực; 
• Tính duy lý của hoạt động.
Quy trình hành động xã hội
Hoàn
cảnh
cơ thể
Nhu cầu Mục đíchLợiích
Hành
động
23
v1.0014104216
2.12. TƯƠNG TÁC XÃ HỘI
• Hoạt động xã hội tạo ra tương tác xã hội, tương tác xã hội lặp đi lặp lại tạo ra
quan hệ xã hội.
• Hoạt động xã hội và tương tác xã hội tạo ra mức độ nông, sâu, bền vững,
kém bền vững của các mối quan hệ xã hội.
• Quan hệ xã hội được xác lập sẽ chi phối hoạt động xã hội và tương tác xã hội.
• Các mối quan hệ xã hội chằng chịt tạo ra một mạng lưới tương tác xã hội ổn định,
mạng lưới quan hệ xã hội tạo ra cơ cấu xã hội.
Nghĩa rộng
Quá trình hành động
và hành động đáp lại
của một chủ thể này
với một chủ thể khác.
Hình thức thông tin
và giao tiếp của ít
nhất hai chủ thể
hành động.
Tương tác xã hội
Hành động xã hội Quan hệ xã hội
Khái niệm
Nghĩa hẹp
24
v1.0014104216
2.12. TƯƠNG TÁC XÃ HỘI (tiếp theo)
Một số lý thuyết về tương tác xã hội
Trường phái tương tác Biểu Trưng ra đời ở Chicago, Mỹ
• Đại diện: George Herbert Mead; Charles Horton Cooley; Erving Goffman.
• Cấp độ phân tích: Phân tích vi mô để hiểu các hiện tượng vĩ mô rộng lớn.
• Quan điểm về xã hội
 Chịu sự chi phối và tác động của tương tác xã hội;
 Là quá trình tiếp diễn liên tục của tương tác xã hội;
 Trật tự XH được duy trì qua việc chia sẻ hiểu biết về các hành vi thường nhật.
• Quan điểm về cá nhân
 Sử dụng những biểu tượng;
 Sáng tạo ra thế giới xã hội thông qua tương tác.
• Quan điểm về biến đổi xã hội: Được phản ánh trong những vị trí xã hội của
con người và trong những giao tiếp của họ với người khác.
25
v1.0014104216
2.12. TƯƠNG TÁC XÃ HỘI (tiếp theo)
Lý thuyết kịch (Lý thuyết kìm chế biểu cảm)
• Đại diện: Ervings Goffman
• Nội dung:
 Phân tích tương tác xã hội theo nghĩa hoạt động sân khấu;
 Các thuật ngữ thường dùng: mặt nạ, sân khấu, vai trò, kịch bản, cảnh diễn...
 Các cá nhân khi xuất hiện trước những người khác luôn cố gắng tạo ra và duy trì
một biểu cảm;
 Phù hợp nhất trong tình huống cụ thể.
• Các bước trong quá trình tương tác xã hội:
 Mang mặt nạ;
 Sự chân thành giả tạo;
 Tháo bỏ mặt nạ;
 Tương tác xã hội chỉ diễn ra theo chu kỳ này nếu như có sự giám sát của những
người xung quanh.
26
v1.0014104216
2.13. XÃ HỘI HOÁ
• Khái niệm: Xã hội hoá là quá trình cá nhân con người lĩnh hội một hệ thống nhất
định những tri thức, giá trị, chuẩn mực cho phép cá nhân đó hoạt động như một
thành viên của xã hội. Là quá trình con người tiếp nhận nền văn hoá, quá trình
con người học cách đóng vai trò để gia nhập vào xã hội.
• Đặc điểm
 Quá trình hai mặt
 Cá nhân chịu sự tác động của xã hội;
 Cá nhân tích cực, sáng tạo tác động trở lại xã hội.
 Cá nhân vừa là khách thể vừa là chủ thể của quá trình xã hội hoá.
• Khuynh hướng tác động
 Bản chất tự nhiên: Khả năng phản ứng lại các ảnh hưởng bên ngoài;
 Khả năng đáp ứng, tuân thủ theo khuôn mẫu mà xã hội mong đợi.
• Môi trường xã hội hóa
27
v1.0014104216
2.13. XÃ HỘI HOÁ (tiếp theo)
Môi trường xã hội hoá chính thức Môi trường xã hội hoá phi chính thức
• Gia đình và nhà trường; 
• Xã hội hoá cá nhân diễn ra có
hoạch định và có chủ định có
chương trình, nội dung nhất định. 
• Môi trường xã hội mà ở đó cá nhân
sống và hoạt động;
• Cá nhân tự phát hấp thụ và sàng lọc
những gì cần thiết. 
• Các dạng thức xã hội hóa
Xã hội hóa trẻ em Xã hội hóa người lớn
• Sự bắt chước;
• Diễn ra sự hình thành, định
hướng giá trị;
• Ở mức độ đụng chạm đến môi
trường lý do xã hội hóa.
• Theo khuynh hướng thích nghi;
• Sự thay đổi hành vi bên ngoài;
• Có mục đích là giúp cho con người
có những thói quen nhất định.
28
v1.0014104216
2.14. XÃ HỘI
• Xã hội là một thuật ngữ rất thông dụng dùng để chỉ một tập hợp người có những
quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội chặt chẽ với nhau.
• Mô hình xã hội
 Trong hoạt động xã hội, các chủ thể hành động tương tác.
 Những tương tác xã hội lặp đi lặp lại cố kết con người lại với nhau, có quy tắc
nhất định ít tự phát hơn, có cơ cấu đoán trước được hình thành những mô hình
xã hội.
 Mô hình xã hội là một kiểu mẫu tương tác xã hội, một cung cách ứng xử,
một mẫu tương tác mà chủ thể xã hội bắt chước, học hỏi và tiến hành theo.
• Cộng đồng xã hội là mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân được quyết định bởi các
lợi ích của họ nhờ sự giống nhau về các điều kiện tồn tại và hoạt động của các
cá nhân hợp thành cộng đồng. Cộng đồng có sự gần gũi về những quan điểm,
tín ngưỡng và các quan niệm về cuộc sống xã hội nói chung.
29
v1.0014104216
2.15. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI
Vị trí xã hội Vai trò xã hội
Khái
niệm
• Vị trí xã hội là sự định vị cá nhân
trong một đơn vị xã hội.
• Vị trí xã hội là chổ đứng của cá
nhân trong một thang bậc xã hội. 
• Vị trí xã hội còn được hiểu như là
tọa độ cá nhân trong uy tín xã hội.
Chỉ sự mong đợi xã hội đối với
hành vi diễn xuất của cá nhân
trong một tình huống xã hội cụ thể
và trong một khung cảnh xã hội
nhất định. Vai trò như là tập hợp
những ứng xử của mỗi cá nhân
mà mọi người khác chờ đợi.
Tính
chất
• Ổn định;
• Lâu dài;
• Được các tổ chức xã hội thừa
nhận;
• Anh là ai?
• Không ổn định;
• Thay đổi theo tình huống và
khung cảnh nhất định;
• Anh phải diễn xuất như thế
nào? Làm gì?
30
v1.0014104216
Trong bài này chúng ta đã xem xét các khái niệm sau:
• Cơ cấu xã hội;
• Xã hội hóa;
• Nhóm xã hội;
• Cộng đồng xã hội;
• Vị trí và vai trò xã hội;
• Bất bình đẳng và phân tầng xã hội;
• Hành động và tương tác xã hội;
• Thiết chế xã hội;
• Di động xã hội;
• Chuẩn mực xã hội;
• Sai lệch xã hội;
• Kiểm soát xã hội.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_bai_2_cac_khai_niem_co_ban_tr.pdf