Bài giảng Tổng quan hành vi tổ chức
HÀNH VI
Các cử động, chuyển động, cử chỉ, lời nói,
điệu bộ, hành động mà con người biểu hiện
trong suy nghĩ và hành động ra ngoài nhằm đạt
được mong đợi sẽ thoả mãn các nhu cầu của họ.HÀNH VI TỔ CHỨC
Hành vi tổ chức là những hành vi
cá nhân, nhóm diễn ra trong tổ chức.HÀNH VI TỔ CHỨC
Hành vi và thái độ của cá nhân, nhóm
Sự tương tác giữa hành vi và thái độ cá
nhân, nhóm với tổ chức.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng quan hành vi tổ chức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tổng quan hành vi tổ chức
Organizational Behavior - OB NỘI DUNG Khái niệm hành vi tổ chức Mô hình hành vi tổ chức Phương pháp nghiên cứu hành vi tổ chức Sự đóng góp của các khoa học vào hành vi tổ chức NHÀ QUẢN LÝ QL Giao QL Kết nối truyền thống tiếp NNL mạng lưới NQL trung bình 32% 29% 20% 19% NQL thành công 13% 28% 11% 48% NQL hiệu quả 19% 44% 26% 11% HÀNH VI HÀNH VI Các cử động, chuyển động, cử chỉ, lời nói, điệu bộ, hành động mà con người biểu hiện trong suy nghĩ và hành động ra ngoài nhằm đạt được mong đợi sẽ thoả mãn các nhu cầu của họ. HÀNH VI TỔ CHỨC Hành vi tổ chức là những hành vi cá nhân, nhóm diễn ra trong tổ chức. HÀNH VI TỔ CHỨC Hành vi và thái độ của cá nhân, nhóm Sự tương tác giữa hành vi và thái độ cá nhân, nhóm với tổ chức. HÀNH VI TỔ CHỨC Một lĩnh vực nghiên cứu chuyên khảo sát tác động của các cá nhân, các nhóm và cả cơ cấu đối với hoạt động trong phạm vi tổ chức nhằm cải thiện hiệu quả của tổ chức HÀNH VI TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Những gì mà con người suy nghĩ, cảm nhận và thực hiện bên trong, xung quanh tổ chức. NGHIÊN CỨU HÀNH VI TỔ CHỨC? HIỂU NHỮNG SỰ KIỆN TRONG TỔ CHỨC TÁC ĐỘNG DỰ BÁO ĐẾN CÁC SỰ KIỆN NHỮNG SỰ KIỆN TRONG TỔ CHỨC TRONG TỔ CHỨC MÔ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC CẤP ĐỘ CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CẤP ĐỘ NHÓM CÁ NHÂN CẤP ĐỘ CÁ NHÂN • Đặc tính tiểu sử • Khả năng cá nhân • Tính cách • Quan niệm giá trị của cá nhân • Thái độ cá nhân • Nhu cầu động viên CẤP ĐỘ NHÓM • Quyết định nhóm • Cơ cấu nhóm • Truyền thông trong nhóm • Phong cách lãnh đạo • Quyền lực • Xung đột nhóm CẤP ĐỘ TỔ CHỨC Cơ cấu tổ chức Văn hóa tổ chức Đổi mới và phát triển tổ chức MÔ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC BIẾN SỐ ĐỘC LẬP Nguyên nhân được cho CẤP ĐỘ là gây ra sự thay đổi CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CẤP ĐỘ NHÓM trong biến phụ thuộc CÁ NHÂN MÔ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC BIẾN SỐ PHỤ THUỘC NĂNG SUẤT Sự phản ứng gây ra TỶ LỆ VẮNG MẶT bởi ảnh hưởng của TỶ LỆ THUYÊN CHUYỂN TỶ LỆ THAY THẾ NHÂN VIÊN biến độc lập SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC MÔ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC BIẾN SỐ ĐỘC LẬP BIẾN SỐ PHỤ THUỘC NĂNG SUẤT CẤP ĐỘ TỶ LỆ VẮNG MẶT CẤP ĐỘ TỔ CHỨC TỶ LỆ THUYÊN CHUYỂN CẤP ĐỘ NHÓM CÁ NHÂN TỶ LỆ THAY THẾ NHÂN VIÊN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC MÔ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC BIẾN SỐ ĐỘC LẬP BIẾN SỐ PHỤ THUỘC NĂNG SUẤT TỶ LỆ VẮNG MẶT TỶ LỆ THUYÊN CHUYỂN CẤP ĐỘ CẤP ĐỘ TỔ CHỨC TỶ LỆ THAY THẾ NHÂN VIÊN CẤP ĐỘ NHÓM SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CÁ NHÂN HÀNH VI LỆCH LẠC TẠI CÔNG SỞ HÀNH VI CÔNG DÂN TRONG TỔ CHỨC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÀNH VI TỔ CHỨC Phương pháp quan sát Phương pháp nghiên cứu tương quan Phương pháp thực nghiệm PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập thông tin cho phép ghi lại những biến đổi khác nhau của đối tượng nghiên cứu vào lúc nó xuất hiện PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT Phương pháp quan sát được sử dụng trong trường hợp cần những thông tin mô tả đầy đủ, chính xác và tỉ mỉ trình tự các hoạt động của đối tượng nghiên cứu. PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT ƢU ĐIỂM NHƢỢC ĐIỂM Chỉ ra kết luận nhanh chóng Không nghiên cứu được sự kiện đã và sẽ diễn ra Thông tin phong phú, chi tiết. Chất lượng thông tin phụ thuộc người quan sát PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT Phương pháp quan sát thường được sử dụng kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khác để đáp ứng tốt hơn những mục tiêu nghiên cứu. NGHIÊN CỨU TƢƠNG QUAN Nghiên cứu những quan hệ tiềm năng có thể tồn tại giữa hai hay nhiều biến số Các biến số này được đánh giá xem nó có quan hệ tương quan với nhau hay không NGHIÊN CỨU TƢƠNG QUAN PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN THÔNG TIN SƠ CẤP THÔNG TIN THỨ CẤP MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Y = f (X) Trong đó: Y: Biến phụ thuộc, đối tượng nghiên cứu (Năng suất, vắng mặt, thuyên chuyển , hài lòng ) X: Biến độc lập,định tố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu (cấp độ cá nhân, cấp độ nhóm, cấp độ tổ chức) HỆ SỐ TƢƠNG QUAN Y X Dấu Tƣơng quan + Đồng biến Nghịch biến -1 0 +1 Nghịch biến Không tương quan Đồng biến hoàn toàn hoàn toàn NGHIÊN CỨU TƢƠNG QUAN Ƣu điểm: Nghiên cứu tương quan cho kết quả chính xác hơn so với phương pháp quan sát. Nhƣợc điểm: Nghiên cứu tương quan là chỉ chỉ ra quan hệ mà không chỉ ra nguyên nhân. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Phương pháp thực nghiệm là phương pháp khoa học dựa trên quan sát, phân loại, nêu giả thuyết và kiểm nghiệm giả thuyết bằng thí nghiệm. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu sự thay đổi của đối tượng nghiên cứu dưới tác động của các biến số. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Biến số tác động vào thực nghiệm Đối tượng tiến hành thực nghiệm ĐỐI TƢỢNG TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM Nhóm thực nghiệm: Áp dụng các điều kiện thực nghiệm. Nhóm đối chứng: Không trải qua các điều kiện thực nghiệm. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Ƣu điểm Độ chính xác cao Có thể chỉ ra nguyên nhân Nhƣợc điểm Tính bất thường của tình huống thực nghiệm Tính giả tạo của tình huống thực nghiệm
File đính kèm:
- bai_giang_tong_quan_hanh_vi_to_chuc.pdf