Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức

Bài tập

Ta cần $15 để đóng góp cứu trợ đồng bào vùng bão lụt.

Có 20 sinh viên tham gia đóng góp.

Biết rằng 19 người đầu tiên sẽ góp $1 hoặc không, người

thứ 20 sẽ góp $1 hoặc $5 (hoặc không góp).

Hãy dùng hàm sinh để tính số cách quyên góp $15.

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức trang 1

Trang 1

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức trang 2

Trang 2

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức trang 3

Trang 3

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức trang 4

Trang 4

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức trang 5

Trang 5

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức trang 6

Trang 6

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức trang 7

Trang 7

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức trang 8

Trang 8

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức trang 9

Trang 9

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 26 trang xuanhieu 2680
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức
 Kỹ thuật Hàm sinh
 Trần Vĩnh Đức
 HUST
Ngày 24 tháng 7 năm 2018
 1 / 26
Nội dung
 Tính các hệ số của hàm sinh
 Dãy Fibonacci
Định nghĩa
Ta ký hiệu [xn]G(x) là hệ số của xn trong hàm sinh
 2
 G(x) = g0 + g1x + g2x + ··· .
 n
Có nghĩa rằng [x ]G(x) = gn.
 3 / 26
Bài tập
Tìm hệ số của xn trong hàm sinh
 1
 .
 (1 − x)c
 4 / 26
Lời giải
Ta có
 1
 = (1 + x + x2 + ··· )c.
 (1 − x)c
Hệ số của xn trong hàm sinh trên chính là số nghiệm nguyên
không âm của phương trình
 e1 + e2 + ··· + ec = n.
 5 / 26
Lời giải (tiếp)
Xét song ánh giữa các nghiệm của phương trình
 e1 + e2 + ··· + ec = n
với
 ”các dãy nhị phân gồm n số 1 và c − 1 số 0”
như sau:
 e1 + e2 + ··· + ec = n ⇔ |11{z··· 1} 0 11| {z··· 1} 0 ··· 0 11| {z··· 1}
 e1 e2 ec
 6 / 26
Lời giải (tiếp)
Theo luật BOOKEEPER thì
 ”số dãy nhị phân gồm n số 1 và c − 1 số 0”
bằng ( )
 n + c − 1 (n + c − 1)!
 = .
 n n!(c − 1)!
 7 / 26
Dãy hệ số tổ hợp
 Vậy ta có
 ⟨ ( ) ( ) ( ) ⟩
 c + 1 c + 2 c + 3 1
 1, c, , , , ··· ←→ .
 2 3 4 (1 − x)c
 8 / 26
Bài tập
Tìm hệ số của xn trong hàm sinh
 (x2 + x3 + x4 + ··· )5.
Hệ số này chính là số cách chọn n chiếc kẹo từ 5 loại kẹo, mỗi loại
lấy ít nhất hai chiếc.
 9 / 26
Bài tập
Tìm hệ số của xn trong hàm sinh
 (1 + x)c.
 10 / 26
Bài tập
 ▶ Ta cần $15 để đóng góp cứu trợ đồng bào vùng bão lụt.
 ▶ Có 20 sinh viên tham gia đóng góp.
 ▶ Biết rằng 19 người đầu tiên sẽ góp $1 hoặc không, người
 thứ 20 sẽ góp $1 hoặc $5 (hoặc không góp).
 ▶ Hãy dùng hàm sinh để tính số cách quyên góp $15.
 11 / 26
Bài tập
Hãy tính số cách để lấy 25 quả bóng giống nhau từ 7 chiếc hộp
biết rằng hộp đầu tiên có không nhiều hơn 10 quả, còn các hộp
khác có số quả tuỳ ý.
 12 / 26
Bài tập
Có bao nhiêu cách chọn n quả với các rằng buộc sau?
 ▶ Số táo phải chẵn.
 ▶ Số chuối phải chia hết cho 5.
 ▶ Có nhiều nhất bốn quả cam.
 ▶ Có nhiều nhất một quả đào.
 13 / 26
Ví dụ
Chứng minh đẳng thức sau dùng hàm sinh.
 ( ) ( ) ( ) ( )
 n 2 n 2 n 2 2n
 + + ··· + = .
 0 1 n n
 14 / 26
Chứng minh.
Hệ số của xn trong hàm sinh F(x) = (1 + x)2n là
 ( )
 2n
 .
 n
Đặt G(x) = H(x) = (1 + x)n. Vậy hệ số xr trong G(x) = H(x) là
 ( ) ( )
 n n
 = .
 r n − r
Theo luật tích, hệ số xn trong hàm sinh G(x)H(x) = F(x) là
 ( )( ) ( )( ) ( )( )
 n n n n n n
 + + ··· +
 0 n 1 n − 1 n 0
 ( ) ( ) ( )
 n 2 n 2 n 2
 = + + ··· +
 0 1 n
 15 / 26
Nội dung
 Tính các hệ số của hàm sinh
 Dãy Fibonacci
Dãy Fibonacci
 Dãy Fibonacci
 ⟨0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, ···⟩
 được định nghĩa bởi
 f0 = 0
 f1 = 1
 fn = fn−1 + fn−2 (với n ≥ 2).
 17 / 26
Bài tập
Hãy tìm hàm sinh F(x) cho dãy Fibonacci.
 ⟨0, 1, f1 + f0, f2 + f1, f3 + f2, ···⟩
 18 / 26
Lời giải
 ⟨ 0, 1, 0, 0, 0, · · · ⟩ ←→ x
 ⟨ 0, f0, f1, f2, f3, · · · ⟩ ←→ xF(x)
 2
 + ⟨ 0, 0, f0, f1, f2, · · · ⟩ ←→ x F(x)
 ⟨ 0, 1 + f0, f1 + f0, f2 + f1, f3 + f2, ···⟩
Vậy ta có
 F(x) = x + xF(x) + x2F(x)
 x
 = .
 1 − x − x2
 19 / 26
Bài tập
Hãy viết ra công thức tường minh cho dãy sinh bởi hàm sinh
 x
 F(x) := .
 1 − x − x2
 20 / 26
Lời giải
Đầu tiên, ta phân tích mẫu số
 2
 1 − x − x = (1 − α1x)(1 − α2x).
Ta được
 1 √
 α = (1 + 5)
 1 2
 1 √
 α = (1 − 5)
 2 2
 21 / 26
Lời giải (tiếp)
Sau đó, ta tìm A1, A2 thoả mãn
 x A1 A2
 2 = + .
 1 − x − x 1 − α1x 1 − α2x
bằng cách giải hệ phương trình tuyến tính. Ta được
 1 1
 A1 = = √
 α1 − α2 5
 −1 1
 A2 = = −√
 α1 − α2 5
 22 / 26
Lời giải (tiếp)
Bây giờ ta đã có
 ( )
 x √1 1 − 1
 2 = .
 1 − x − x 5 1 − α1x 1 − α2x
Theo công thức hàm sinh ta có
 1
 2 2 3 3 ···
 = 1 + α1x + α1x + α1x +
 1 − α1x
 1
 2 2 3 3 ···
 = 1 + α2x + α2x + α2x +
 1 − α2x
 23 / 26
Lời giải (tiếp)
Vậy thì
 ( )
 1 1 1
F(x) = √ −
 5 1 − α1x 1 − α2x
 ( )
 1 2 2 2 2
 = √ (1 + α1x + α x + ··· ) − (1 + α2x + α x + ··· )
 5 1 2
 24 / 26
Lời giải (tiếp)
Cuối cùng ta được công thức lạ cho số Fibonacci thứ n:
 n − n
 α1 α2
 fn = √
 ((5 ) ( ) )
 √ n √ n
 1 1 + 5 1 − 5
 = √ − .
 5 2 2
 25 / 26
Phân thức đơn giản
 Bổ đề
 ▶
 Xét p(x) là đa thức có bậc nhỏ hơn n với α1, ··· , αn là các
 nghiệm khác 0 đôi một phân biệt.
 ▶
 Khi đó tồn tại các hằng số c1, ··· , cn thỏa mãn
 p(x) c c
 = 1 + ··· + n .
 (1 − α1x) ··· (1 − αnx) 1 − α1x 1 − αnx
 26 / 26

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_roi_rac_chuong_ky_thuat_ham_sinh_tran_vinh_du.pdf