Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức

Khẳng định

Trong sáu người bất kỳ luôn tồn tại ba người sao cho hoặc là họ

quen nhau từng đôi một hoặc họ không quen nhau từng đôi một.

Viết lại khẳng định trên một cách ngắn gọn dùng ký hiệu ”mũi

tên” như sau:

K6 ! K3; K3

với ý nghĩa

K6= “6 đối tượng và 15 cặp không thứ tự để thể hiện quan

hệ (quen hoặc lạ) giữa các đối tượng này”

K3; K3 = “Ba đối tượng quen nhau từng đôi một”, “Ba đối

tượng không quen nhau từng đôi một”

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức trang 1

Trang 1

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức trang 2

Trang 2

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức trang 3

Trang 3

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức trang 4

Trang 4

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức trang 5

Trang 5

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức trang 6

Trang 6

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức trang 7

Trang 7

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức trang 8

Trang 8

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức trang 9

Trang 9

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang xuanhieu 2520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Định lý Ramsey - Trần Vĩnh Đức
Định lý Ramsey
 Trần Vĩnh Đức
 HUST
11
Order from disorder:
Ramsey’s theorem
 Paul Erd˝os (1913–1996), a famous 20th century mathematician
and arguably one of the main creators of contemporary discrete
mathematics, liked to tell the following story. X-rays were discov-
ered by Wilhelm Conrad R¨ontgen in 1895. But the British physicist
Sir William Crookes observed a similar effect earlier: photographic
plates became black mysteriously when stored near a tube nowadays
called by Crookes’ name. He noticed this and issued a directive to the
technicians that henceforth the plates were to be stored elsewhere.
 The moral of this story is twofold. First, Fortune favors explorers
who are prepared for the discovery (and Erd˝os used to emphasize
this point). And second, key discoveries often have very modest and
seemingly trifling origins. Great theories often begin with effects that
are almost imperceptible. But we have to be ready.
 Mathematics and computer science also have their discoveries,
which often first manifest themselves inconspicuously, as seemingly
irrelevant curiosities. In this chapter we discuss one such peculiarity,
concerning graphs with a mere 6 vertices.
 We begin with the following popular form of the result. Six people
meetKhẳng at a party.định Some of them know each other, some of them don’t,
perhapsTrong because số 6 người they luôn see có oneba người another đôi một for thequen firstnhau time. hoặc The ba party
mayngười look đôi according một lạ nhau. to one of the following schemes, for example:
 party 50 years lonely hearts party of meeting of two
 after graduation party admirers mafia bosses
Bài tập
Hãy chứng minh rằng trong 9 người luôn có 3 người đôi một quen
nhau hoặc 4 người đôi một không quen nhau.
Lý thuyết Ramsey
 Lý thuyết Ramsey, theo tên
 của nhà toán học người
 Anh, Frank Plumpton
 Ramsey.
 Hình: F. P. Ramsey (1903-1930)
Khẳng định
Trong sáu người bất kỳ luôn tồn tại ba người sao cho hoặc là họ
quen nhau từng đôi một hoặc họ không quen nhau từng đôi một.
Viết lại khẳng định trên một cách ngắn gọn dùng ký hiệu ”mũi
tên” như sau:
 K6 → K3, K3
với ý nghĩa
 ▶
 K6= “6 đối tượng và 15 cặp không thứ tự để thể hiện quan
 hệ (quen hoặc lạ) giữa các đối tượng này”
 ▶
 K3, K3 = “Ba đối tượng quen nhau từng đôi một”, “Ba đối
 tượng không quen nhau từng đôi một”
Ký hiệu Kn
 Kn = “một tập n đối tượng và mọi cặp không thứ tự
 (cạnh) các đối tượng này”
Ký hiệu mũi tên
 ▶ Nếu ta xem mỗi cặp không thứ tự như một cạnh. Cặp đối
 tượng quen nhau xem như cạnh tô màu xanh. Cặp đối tượng
 không quen nhau như các cạnh tô màu đỏ.
 ▶ Vậy
 K6 → K3, K3
 có nghĩa là
 “Dù có tô xanh đỏ các cạnh của K6 ta luôn tìm được
 một K3 có toàn cạnh đỏ hoặc một K3 toàn cạnh xanh”
Chứng minh K6 → K3, K3
 ▶
 Xét một đối tượng p của K6. Vì có 5 cạnh liên quan đến p có
 mầu đỏ hoặc xanh nên có ít nhất 3 cạnh cùng màu. Ta giả sử
 3 cạnh này cùng màu đỏ. (Nếu màu xanh ta lập luận tương
 tự.) Có ba đối tượng a, b, c nối với p qua ba cạnh đỏ này.
 a
 ▶ Bây giờ, nếu tồn tại một cạnh nối giữa
 a − b hoặc a − c hoặc b − c có màu đỏ,
 p
 vậy ta được một K3 đỏ. b
 ▶ Nếu không thì ta được K xanh liên
 3 c
 quan đến a, b, c.
K5 ̸→ K3, K3
 Khẳng định
 K5 → K3, K3
 là sai vì có cách tô màu cạnh K5 không tạo ra K3 đỏ hoặc K3
 xanh.
Câu hỏi
Giả sử Kn → Ka, Kb. Giải thích tại sao Kp → Ka, Kb với mọi
p > n.
Câu hỏi
 ▶
 Chứng minh rằng Kb → K2, Kb.
 ▶
 Chứng minh rằng Kb−1 ̸→ K2, Kb.
Câu hỏi
Chứng minh rằng K11 → K3, K4.
Định lý (Ramsey)
Với hai số nguyên m ≥ 2 và n ≥ 2, luôn tồn tại một số nguyên
dương p sao cho
 Kp → Km, Kn.
 Cho trước số nguyên m và n, luôn có số nguyên dương
 p sao cho, nếu tô màu xanh hoặc đỏ lên cạnh của Kp thì
 luôn tìm được hoặc một Km đỏ hoặc một Kn xanh.
Rõ ràng, với mọi q ≥ p ta luôn có
 Kp → Km, Kn ⇒ Kq → Km, Kn.
Số Ramsey
 ▶ Số nguyên p nhỏ nhất sao cho
 Kp → Km, Kn
 gọi là số Ramsey.
 ▶ Số Ramsey p này được ký hiệu là r(m, n).
 Ví dụ
 Ta có r(3, 3) = 6 vì
 K6 → K3, K3 và K5 ̸→ K3, K3.
Câu hỏi
Giải thích tại sao ta luôn có r(a, b) = r(b, a).
Bài tập
Tính các số Ramsey sau
 1. r(2, n) = r(n, 2)
 2. r(3, 4) = r(4, 3)
 3. r(3, 5) = r(5, 3)
Định lý (Ramsey, dạng đơn giản)
Với hai số nguyên m ≥ 2 và n ≥ 2, luôn tồn tại một số nguyên
dương p sao cho
 Kp → Km, Kn
Chứng minh định lý Ramsey
 ▶ Ta chỉ ra sự tồn tại của r(m, n) bằng quy nạp theo cả m và n.
 ▶ Bước cơ sở:
 ▶ Nếu m = 2 thì r(2, n) = n,
 ▶ nếu n = 2 thì r(m, 2) = m.
Bước quy nạp
 ▶ Giả sử rằng m ≥ 3 và n ≥ 3 và tồn tại cả
 r(m, n − 1) và r(m − 1, n)
 .
 ▶ Đặt
 p = r(m − 1, n) + r(m, n − 1)
 ▶
 Ta sẽ chỉ ra rằng Kp → Km, Kn.
Chứng minh Kp → Km, Kn
 ▶
 Xét một điểm x của Kp. Đăt Rx là tập điểm nối với x bằng
 một cạnh màu đỏ, và Bx là tập điểm nối với x bởi một cạnh
 màu xanh.
 ▶ Vậy
 |Rx| + |Bx| = p − 1
 = r(m − 1, n) + r(m, n − 1) − 1
 chỉ ra rằng
 1. |Rx| ≥ r(m − 1, n), hoặc
 2. |Bx| ≥ r(m, n − 1).
▶
 Nếu |Rx| ≥ r(m − 1, n), ta đặt
 q = |Rx|
 vậy q ≥ r(m − 1, n).
▶
 Xét Kq trên các điểm của Rx, ta thấy rằng
 ▶
 hoặc m − 1 điểm của Kq (cũng thuộc Kp) có toàn cạnh màu
 đỏ. Ta có Km−1 đỏ, và tất cả m − 1 điểm này đều nối với x
 bằng cạnh màu đỏ. Vậy ta có Km đỏ.
 ▶
 hoặc n điểm của Kq toàn cạnh màu xanh. Vậy ta có một Kn
 xanh.
Lập luận tương tự với |Bx| ≥ r(m, n − 1). Ta kết luận bằng quy
nặp rằng số r(m, n) tồn tại với mọi m, n ≥ 2.
Cận trên của số Ramsey
 ▶ Chứng minh định lý Ramsey cũng chỉ ra rằng
 r(m, n) ≤ r(m − 1, n) + r(m, n − 1) với m, n ≥ 3. (1)
 ▶ Xét ( )
 m + n − 2
 f(m, n) = .
 m − 1
 Dùng đẳng thức Pascal ta được
 ( ) ( ) ( )
 m + n − 2 m + n − 3 m + n − 3
 = +
 m − 1 m − 1 m − 2
 Vậy ta được công thức tương tự như (1):
 f(m, n) = f(m − 1, n) + f(m, n − 1).
Cận trên của số Ramsey (tiếp)
 Vì
 r(2, n) = n = f(2, n)
 và
 r(m, 2) = m = f(m, 2),
 ta có ( ) ( )
 m + n − 2 m + n − 2
 r(m, n) ≤ =
 m − 1 n − 1
Một vài số Ramsey
 r(3, 3) = 6, 40 ≤ r(3, 10) = r(10, 3) ≤ 43,
 r(3, 4) = r(4, 3) = 9, r(4, 4) = 18,
 r(3, 5) = r(5, 3) = 14, r(4, 5) = r(5, 4) = 25,
 r(3, 6) = r(6, 3) = 18, 35 ≤ r(4, 6) ≤ 49,
 r(3, 7) = r(7, 3) = 23, 43 ≤ r(5, 5) ≤ 48,
 r(3, 8) = r(8, 3) = 28, 58 ≤ r(5, 6) = r(6, 5) ≤ 87,
 r(3, 9) = r(9, 3) = 36, 102 ≤ r(6, 6) ≤ 165.
Số Ramsey có khó tính không?
 Số Ramsey khá gần đây người ta tính được là r(4, 5) = 25. Dưới
 đây là thời gian tìm số này:
 ▶ 1955: Chặn trên đầu tiên cho r(4, 5) ≤ 31.
 ▶ 1965: Chặn dưới đầu tiên và cải thiện chặn trên
 25 ≤ r(4, 5) ≤ 30.
 ▶ 1968: Cải thiện chặn trên r(4, 5) ≤ 29.
 ▶ 1971: Cải thiện chặn trên r(4, 5) ≤ 28.
 ▶ 1991: Cải thiện chặn trên r(4, 5) ≤ 27.
 ▶ 1992: Cải thiện chặn trên r(4, 5) ≤ 26.
 ▶ 1993: Cải thiện chặn trên r(4, 5) ≤ 25 và chứng minh
 r(4, 5) = 25.
 Năm 2017, Vigleik Angeltveit và Brendan D. McKay chứng minh
 rằng 43 ≤ r(5, 5) ≤ 48.
Tổng quát hoá
 ▶
 Nếu n1, n2 và n3 là ba số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng
 hai, vậy có tồn tại số nguyên p sao cho
 →
 Kp Kn1 , Kn2 , Kn3
 Có nghĩa rằng nếu mỗi cạnh của Kp tô bởi xanh, đỏ, hoặc
 vàng thì có Kn1 tô màu xanh hoặc có Kn2 tô màu vàng hoặc
 Kn3 tô màu đỏ.
 ▶ Ví dụ
 r(3, 3, 3) = 17.
 ▶ Mở rộng tự nhiên cho m màu
 → ···
 Kp Kn1 , Kn2 , , Knm .

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_roi_rac_chuong_dinh_ly_ramsey_tran_vinh_duc.pdf