Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy

 Lý thuyết đồ thị được khởi đầu từ vài trăm

năm trước (1736 với bài toán 7 cây cầu thành

Konigsberg – Nga, và được gắn với các tên

tuổi lớn như Euler, Gauss, Hamilton.)

 Đường một nét Euler, chu trình Hamilton

 Tìm đường đi ngắn nhất, Dijkstra

 Cây khung nhỏ nhất, Prim, Kruskal

 3Định nghĩa đồ thị

Bản đồ giao thông Mạng máy tính

 Định nghĩa: Một đồ thị được hiểu là một bộ

hai tập hợp hữu hạn: tập hợp đỉnh và tập hợp

cạnh nối các đỉnh này với nhau.

 Kí hiệu: đồ thị là G (Graph), tập đỉnh là V

(vertex), tập cạnh là E (edge).

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy trang 1

Trang 1

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy trang 2

Trang 2

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy trang 3

Trang 3

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy trang 4

Trang 4

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy trang 5

Trang 5

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy trang 6

Trang 6

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy trang 7

Trang 7

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy trang 8

Trang 8

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy trang 9

Trang 9

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 132 trang xuanhieu 2560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 7. Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy
u giữa hai đồ thị 
70 
  Để chứng minh hàm f từ tập đỉnh của G lên 
 tập đỉnh của H là một phép đẳng cấu, ta phải 
 chỉ ra f bảo tồn các cạnh bằng cách sử dụng 
 ma trận liền kề. 
  f là đẳng cấu nếu như ma trận liền kề của G ≡ 
 ma trận liền kề của H. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Sự đẳng cấu giữa hai đồ thị 
71 
 Ví dụ: Hai đồ thị G và H như hình bên 
  G và H cùng có 6 đỉnh, 7 cạnh, 4 đỉnh bậc 2 và 2 đỉnh 
 bậc 3 thỏa mãn các bất biến là như nhau 1 2 
  Tìm phép đẳng cấu f: 5 
  Định nghĩa hàm f: 6 
 f : {1, 2, 3, 4, 5, 6} → {a, b, c, d, e, f} 
 4 
 f(1) = f f(2) = c f(3) = d G 3 
 f(4) = e f(5) = a f(6) = b a c 
  Chỉ ra f là một phép đẳng cấu: lập ma trận b 
 liền kề của G và H 
 f 
 e H d 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Sự đẳng cấu giữa hai đồ thị 
72 
 1 2 a c 
 b 
 5 
 6 f 
 4 G 3 e H d 
 1 2 3 4 5 6 f c d e a b 
 1 0 1 0 1 0 0 f 0 1 0 1 0 0 
 2 1 0 1 0 0 1 c 1 0 1 0 0 1 
 3 0 1 0 1 0 0 d 0 1 0 1 0 0 
 A = AH = 
 G 4 1 0 1 0 1 0 e 1 0 1 0 1 0 
 5 0 0 0 1 0 1 a 0 0 0 1 0 1 
 6 0 1 0 0 1 0 b 0 1 0 0 1 0 
 AG = AH. Vậy là phép đẳng cấu hay G và H là đẳng cấu. 
 Luyện tập 
73 
 1. Biểu diễn đồ thị sau bằng ma trận liền kề và 
 ma trận liên thuộc. 
 c
 2 4
 a f
 1 e g 6
 d h
 b 3 5
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Luyện tập 
74 
 2. Biểu diễn đồ thị sau bằng ma trận trọng số: 
 G 2 E B
 2 2 2
 3 2 1 D A
 4 1 3
 H F C
 1
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Luyện tập 
75 
 3. Hãy xác định xem hai đồ thị sau có đẳng cấu 
 hay không? 
 v v
 u1 1 2
 u8 u 2
 v5
 v6
 u7 u3
 v7
 v8
 u6 u 4
 u5 v4 v3
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
76 Đường một nét Euler 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Đường một nét Euler 
77 
 C 
 Kneiphof island 
 A D 
 B 
 C 
 A D 
Bài toán 7 cây cầu thành Konigsberg 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN B 
 Đường một nét Euler 
78 
  Khái niệm: Cho một đồ thị vô hướng G = (V, 
 E) có n đỉnh, m cạnh. Đường một nét Euler 
 trong G là một dãy chứa tất cả m cạnh của đồ 
 thị và có dạng P1, e1, P2, e2, , Pm, em, Pm+1 
 sao cho cạnh ei là cạnh nối hai đỉnh Pi và Pi+1. 
  Nếu P1 = Pm+1 ta gọi đó là đường một nét 
 Euler khép kín 
  Nếu P1 ≠ Pm+1 ta gọi đó là đường một nét 
 Euler mở 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Đường một nét Euler 
79 
  Định lý 1: Đồ thị vô hướng và liên thông G = 
 (V, E) có đường một nét Euler khép kín bậc 
 của tất cả các đỉnh trong G là số chẵn. 
  Định lý 2: Điều kiện cần và đủ để một đồ thị 
 liên thông G có đường một nét Euler mở là số 
 đỉnh bậc lẻ trong đồ thị là 2. 
  Đồ thị Euler được ứng dụng trong các bài toán 
 thực tế như tìm hành trình ngắn nhất cho 
 người đưa thư, xe thu rác, cảnh sát tuần tra. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Đường một nét Euler 
80 
  Ví dụ: 
 a 1 b 
 6 
 2 
 e G1 
 5 3 
 d 4 c 
 Đồ thị G1 có đường một nét Euler khép kín: 
 a, b, e, d, c, e, a. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Đường một nét Euler 
81 
  Ví dụ: 
 a 1 b 
 2
 6 5 4
 7 3
 e 
 d c 
 G2 
 Đồ thị G2 có đường một nét Euler mở: 
 a, d, c, e, b, c, a, b 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Đường một nét Euler 
82 
  Ví dụ: a b 
 e 
 G3 
 d c 
 Đồ thị G3 không có đường một nét Euler 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Đường một nét Euler 
83 
  Thuật toán tìm đường một nét Euler khép kín: 
  B1: Chọn đỉnh a làm đỉnh bắt đầu. Xây dựng 
 đường một nét khép kín con C’. 
  B2: Loại bỏ các cạnh trong C’ khỏi đồ thị. Loại bỏ 
 các đỉnh cô lập (nếu có). 
  B3: Lấy một đỉnh chung của C’ và đồ thị còn lại 
 để xây dựng đường một nét con tiếp theo C’’. Rồi 
 ghép vào C’ và quay lại bước 2. Lặp cho đến khi 
 các cạnh được đưa hết vào C’. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Đường một nét Euler 
84 
  Ví dụ: 
 A B
 C D
 E F
 G G’ G’’ 
 - Chọn A là đỉnh bắt đầu. 
 - B1: C’ = A, C, E, A 
 - B2: Thu được đồ thị G’ 
 - B3: Chọn đỉnh A tiếp, C’’ = A, D, B, A C’ = A, C, E, A, D, B, A 
 - B2: Thu được G’’ 
 - B3: Chọn đỉnh D, C’’ = D, E, F, D C’ = A, C, E, A, D, E, F, D, B, A 
 Luyện tập 
85 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
86 Chu trình Hamilton 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Chu trình Hamilton 
87 
  Khái niệm: Cho đồ thị G = (V, E). Một chu 
 trình C được gọi là chu trình Hamilton nếu nó 
 đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị. 
  Nếu tồn tại đường đi H có tính chất như trên 
 thì H được gọi là đường đi Hamilton. 
  Vấn đề tìm chu trình Hamilton trong đồ thị 
 được nhà toán học Anh là Hamilton nêu ra 
 năm 1858. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Chu trình Hamilton 
88 
  Ví dụ: 
 a b a b a b
 d c d c d c
 G1 G2 G3 
 • G1 không chứa đường đi và chu trình Hamilton 
 • G2 chứa đường đi Hamilton 
 • G3 chứa chu trình Hamilton 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Thuật toán liệt kê chu trình Hamilton 
89 
 Procedure Hamilton(k); 
 Begin 
 For y ∈ Ke(X[k-1]) do 
 If (k =N+1) and (y=v0) then Ghinhan(X[1],. . . , X[n], v0) 
 Else if Chuaxet[y] then 
 Begin 
 X[k] := y; 
 Chuaxet[y] := False; 
 Hamilton(k+1); 
 Chuaxet[y] := True; 
 End; 
 End; 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Thuật toán liệt kê chu trình Hamilton 
90 
  Ví dụ: 
 A 
 B D E 
 CC 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Luyện tập 
91 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
92 Bài toán tìm đường đi ngắn nhất 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Bài toán thực tế 
93 
  Có 6 điểm du lịch trong một khu sinh thái là a, b, 
 c, d, e, z. Giữa hai điểm có thể có hoặc không có 
 đường đi trực tiếp. 
  Hãy tìm đường đi có khoảng cách ngắn nhất từ điểm 
 a đến z. 
  Bài toán được mô hình hoá bằng đồ thị có trọng 
 số như sau: 
  Mỗi đỉnh biểu diễn một điểm du lịch. 
  Hai đỉnh có cạnh nối nếu có đường đi trực tiếp. 
  Trọng số của cạnh được gán là khoảng cách từ điểm 
 này sang điểm kia. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Bài toán thực tế 
94 
  Đồ thị mô hình bài toán: 
 5
 b c
 2 2
 a 2 z
 3 4
 d e
 1
  Đường đi ngắn nhất là đường đi có tổng trọng 
 số các cạnh của nó là nhỏ nhất 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Thuật toán Dijkstra 
95 
  Bài toán: Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh a 
 đến z của đồ thị có trọng số liên thông G=(V,E) 
  Năm 1959, nhà toán học người Hà Lan 
 E.Dijkstra đề xuất thuật toán Dijkstra để giải 
 quyết bài toán trên. 
  Gọi L(v) là độ dài đường đi ngắn nhất từ đỉnh a 
 đến đỉnh v. 
  S là tập các đỉnh đã tìm được đường đi ngắn 
 nhất từ a đến nó. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Thuật toán Dijkstra 
96 
  Thuật toán Dijkstra: 
  Bước 1: L(a) = 0, S = Ø, v V, v a: L(v) =  
  Bước 2: Nếu z S thì kết thúc. 
  Bước 3: Chọn v S sao cho L(v) là nhỏ nhất. 
 Đưa v vào S. 
  Bước 4: Với mỗi đỉnh x liền kề v và x S thì đặt: 
 L(x) = min{L(x), L(v) + c(v,x)} 
 Quay lại bước 2. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
97 
 e
  Ví dụ 1: 5
 b c
 2 2
 a 2 z
 a c
 3 4
 d e
 1
 b
 B1: L(a) = 0; S = , L(b) = L(c) = L(d) = L(e) = L(z) =  
 B3: v = a, S = {a} 
 B4: L(b) = min{, 2 + 0} = 2, L(d) = min{, 3 + 0} = 3 
 B3: v = b, S = {a,b} 
 B4: L(c) = 7, L(e) = 4, L(d) = 3, L(z)= 
 B3: v = e, S = {a,b,d,e} 
 Ví dụ 
98 
 e
  Ví dụ 1: 5
 b c
 2 2
 a 2 z
 a c
 3 4
 d e
 1
 b
 B4: L(c) = 5, L(z) = 8 
 B3: v = c, S = {a, b, d, e, c} 
 B4: L(z) = 7 
 B3: v = z, S = {a, b, d, e, c, z} 
 Về bước 2: kết thúc 
 Ví dụ 
99 
  Ví dụ 2: 
 5 
 B C 
 2 2 
 2 
 A 1 
 Z 
 3 
 1 4 
 D E 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
100 
  Ví dụ 2: 
 L(B) = 2 
 5 
 B C 
 2 2 
 2 
 A 1 
 Z 
 3 
 L(A) = 0 
 1 4 
 D E 
 L(D) = 3 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
101 
  Ví dụ 2: 
 L(B) = 2 L(C) = 7 
 5 
 B C 
 2 2 
 2 
 A 1 
 Z 
 3 
 L(A) = 0 
 1 4 
 D E 
 L(D) = 3 L(E) = 4 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
102 
  Ví dụ 2: 
 L(B) = 2 L(C) = 7 
 5 
 B C 
 2 2 
 2 
 A 1 
 Z 
 3 
 L(A) = 0 
 1 4 
 D E 
 L(D) = 3 L(E) = 4 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
103 
  Ví dụ 2: 
 L(B) = 2 L(C) = 5 
 5 
 B C 
 2 2 
 2 
 A 1 
 Z 
 3 
 L(A) = 0 
 1 4 L(Z) = 8 
 D E 
 L(D) = 3 L(E) = 4 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
104 
  Ví dụ 2: 
 L(B) = 2 L(C) = 5 
 5 
 B C 
 2 2 
 2 
 A 1 
 Z 
 3 
 L(A) = 0 
 1 4 L(Z) = 7 
 D E 
 L(D) = 3 L(E) = 4 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
105 
 L(B) = 2 L(C) = 5 
  Ví dụ 2: 5 
 B C 
 2 2 
 2 
 A 1 
 Z 
 3 
 L(A) = 0 
 1 4 L(Z) = 7 
 D E 
 L(D) = 3 L(E) = 4 
 Đường đi ngắn nhất từ A đến Z được tô màu đỏ, qua các đỉnh: 
 A – B – E – C – Z, Tổng trọng số 7 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
106 
 Netwark 
  Ví dụ 3: Netwark → CapeMay 
 20 
 Trenton 
 42 Wood Brige 
 35 
 30 40 
 60 Asbury Park 
 75 
 55 
 Atlantic City 
 Camden 
 85 45 
 CapeMay 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
107 Netwark 
  Ví dụ 3: 0 
 20 
 Trenton 
 42 20 Wood Brige (Net) 
 35 
 30 40 
 60 Asbury Park 
 75 
 55 
 Atlantic City 
 Camden 
 85 45 
 CapeMay 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
108 Netwark 
  Ví dụ 3: 0 
 20 
 Trenton (Wood) 
 42 20 
 62 Wood Brige (Net) 
 35 
 30 40 
 60 55 Asbury Park (Wood) 
 75 
 55 
 80 Atlantic City 
 Camden (Wood) 
 85 45 
 CapeMay 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
109 Netwark 
  Ví dụ 3: 0 
 20 
 Trenton (Wood) 
 42 20 
 62 Wood Brige (Net) 
 35 
 30 40 
 60 55 Asbury Park (Wood) 
 75 
 55 
 80 130 Atlantic City (Asbury) 
 Camden (Wood) 
 85 45 
 CapeMay 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
110 Netwark 
  Ví dụ 3: 0 
 20 
 Trenton (Wood) 
 42 20 
 62 Wood Brige (Net) 
 35 
 30 40 
 60 55 Asbury Park (Wood) 
 75 
 55 
 80 130 Atlantic City (Asbury) 
 Camden (Wood) 
 85 45 
 CapeMay 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
111 Netwark 
  Ví dụ 3: 0 
 20 
 Trenton (Wood) 
 42 20 
 62 Wood Brige (Net) 
 35 
 30 40 
 60 55 Asbury Park (Wood) 
 75 
 55 
 80 130 Atlantic City (Asbury) 
 Camden (Wood) 
 85 45 
 165 CapeMay (Cam) 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
112 Netwark 
  Ví dụ 3: 0 
 20 
 Trenton (Wood) 
 42 20 
 62 Wood Brige (Net) 
 35 
 30 40 
 60 55 Asbury Park (Wood) 
 75 
 55 
 80 130 Atlantic City (Asbury) 
 Camden (Wood) 
 85 45 
 165 CapeMay (Cam) 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
113 Netwark 
  Ví dụ 3: 0 
 20 
 Trenton (Wood) 
 42 20 
 62 Wood Brige (Net) 
 35 
 30 40 
 60 55 Asbury Park (Wood) 
 75 
 55 
 80 130 Atlantic City (Asbury) 
 Camden (Wood) 
 85 45 
 165 CapeMay (Cam) 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Ví dụ 
114 
 Netwark 
  Ví dụ 3 0 
 20 
 Trenton (Wood) 
 42 20 
 62 Wood Brige (Net) 
 35 
 30 40 
 60 55 Asbury Park (Wood) 
 75 
 80 55 
 130 Atlantic City (Asbury) 
 Camden (Wood) 
 85 45 
 165 CapeMay (Cam) 
 Vậy đường đi ngắn nhất từ Netwark đến CapeMay có độ dài 165: 
 Netwark → Wood Brige → Camden → CapeMay 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Luyện tập 
115 
 1. Tìm đường đi ngắn nhất trên đồ thị cho bởi 
 hình bên: 
 a. Từ đỉnh A đến đỉnh H. 
 b. Từ đỉnh B đến đỉnh F. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Luyện tập 
116 
 2. Tự vẽ một đồ thị đơn, vô hướng, các đỉnh liên 
 thông với nhau gồm 8 đỉnh và 14 cạnh. Tìm 
 đường đi ngắn nhất từ hai đỉnh tùy ý: 
 a. Trọng số của mỗi cạnh là 1. 
 b. Tự đánh trọng số cho các cạnh. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
117 Cây khung của đồ thị 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Định nghĩa cây khung 
118 
  Định nghĩa: Cho đồ thị G = (V, E) là một đồ thị vô 
 hướng liên thông. Một đồ thị con G’ của G được 
 gọi là cây khung (hay cây bao trùm) của G nếu: 
  G’ là một cây 
  G’ chứa tất cả các đỉnh của cây 
  Ví dụ: 
 b 
 b b b 
 c 
 c c 
 a a a c 
 a 
 d 
 d d 
 e e e e d 
 G 
 G G1 G2 3
 Xác định cây khung 
119 
  Xác định cây khung là việc xây dựng một cây 
 chứa tất cả các đỉnh của đồ thị. 
  Hai thuật toán xác định cây khung là: 
  Xác định ưu tiên theo chiều rộng 
  Xác định ưu tiên theo chiều sâu 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Theo chiều rộng (BFS) 
120 
  Bước 1: Lấy một đỉnh a làm gốc của cây khung. 
  Bước 2: Ghép các cạnh liên thuộc với gốc. Các đỉnh kề 
 với gốc trong bước này có mức là 1. 
  Bước 3: Tiếp tục ghép các cạnh liên thuộc đỉnh mức 1 
 sao cho không tạo chu trình. Các đỉnh được đưa vào ở 
 bước này có mức là 2. 
  Bước 4: Tiếp tục quá trình khi tất cả các đỉnh đã được 
 ghép vào cây. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Theo chiều rộng (BFS) 
121 
 Đỉnh Tập đỉnh chờ Cây khung 
 B F G 
 A B(A),C(A), D(A) A 
 B C(A), D(A), F(B) A, B A D 
 C D(A), F(B) A, B, C 
 C E 
 D F(B), E(D), G(D) A, B, C, D 
 F E(D), G(D) A, B, C, D, F Cây khung tìm được có 
 cạnh tô màu đỏ 
 E G(D) A, B, C, D, F, E 
 G  A, B, C, D, F, E, G 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Theo chiều sâu (DFS) 
122 
  Bước 1: Lấy một đỉnh a làm gốc của cây khung. 
  Bước 2: Xây dựng đường đi từ đỉnh này bằng cách 
 ghép lần lượt các cạnh vào. Mỗi cạnh được ghép vào 
 nối đỉnh cuối cùng của đường đi và một đỉnh chưa thuộc 
 đường đi. Thực hiện đến khi không ghép được thêm 
 cạnh nào nữa. 
  Bước 3: Nếu đường đi chứa tất cả các đỉnh của đồ thị 
 thì đó chính là cây khung. Nếu không thì chuyển sang 
 bước 4. 
  Bước 4: Quay lui lại đỉnh ngay trước đỉnh cuối cùng của 
 đường đi và xây dựng đường đi mới bắt đầu từ đỉnh 
 này. Nếu không được thì lùi tiếp đỉnh nữa. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Theo chiều sâu (DFS) 
123 
  Ví dụ: 
 B F G 
 A D 
 C E 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
124 Cây khung nhỏ nhất 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Cây khung nhỏ nhất 
125 
  Định nghĩa: Cây khung nhỏ nhất trong một 
 đồ thị liên thông, có trọng số là một cây khung 
 có tổng trọng số trên các cạnh của nó là nhỏ 
 nhất. 
  Thuật toán tìm cây khung nhỏ nhất: 
  Prim (Robert Prim - 1957) 
  Kruskal (Joseph Kruskal – 1965) 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Thuật toán Prim 
126 
  Đồ thị G = (V, E) liên thông, có n đỉnh. 
  Bước 1: Chọn một cạnh bất kỳ có trọng số nhỏ nhất, 
 đặt nó vào cây khung. 
  Bước 2: Lần lượt ghép vào cây các cạnh có trọng số 
 nhỏ nhất liên thuộc với một đỉnh của cây và không tạo 
 ra chu trình trong cây. 
  Bước 3: Thuật toán dừng lại khi (n 1) cạnh được 
 ghép vào cây. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Thuật toán Prim 
127 
  Ví dụ: Bằng thuật toán Prim 
 A 4 B
 3 5
 6 C 1
 E D
 3
 2 6
 G F
 Cạnh đã được chọn Cây khung nhỏ nhất của G 
 Cạnh đang xét chọn Tổng trọng số là 12 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Thuật toán Kruskal 
128 
  Đồ thị G = (V, E) liên thông, có n đỉnh. 
  Bước 1: Chọn một cạnh bất kỳ có trọng số nhỏ nhất, 
 đặt nó vào cây khung. 
  Bước 2: Lần lượt ghép vào cây các cạnh có trọng số 
 nhỏ nhất mà không tạo ra chu trình trong cây. 
  Bước 3: Thuật toán dừng lại khi (n 1) cạnh được 
 ghép vào cây. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Thuật toán Kruskal 
129 
  Ví dụ: Bằng thuật toán Kruskal 
 A 4 B
 3 5
 6 C 1
 E D
 3
 2 6
 G F
 Cây khung của G 
 Cạnh đã được chọn 
 Tổng trọng số 12 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Luyện tập 
130 
 1. Hãy mô tả các bước xét các đỉnh trong quá 
 trình tìm đường đi từ đỉnh s tới đỉnh z trong đồ 
 thị bên 
 a. Theo chiều rộng 
 b. Theo chiều sâu. 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
 Luyện tập 
131 
 2. Hãy tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị G có 
 trọng số trong hình bên bằng thuật toán Prim 
 và thuật toán Kruskal? 
 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 
THANK YOU! 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_roi_rac_chuong_7_ly_thuyet_do_thi_bui_thi_thu.pdf