Bài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Đại số Boole & cấu trúc mạch logic - Bùi Thị Thủy
Giúp tính toán các biểu thứ logic trên bảng giá
trị chân lý 0 và 1 cho ra đời một ngành toán
học mới là đại số Boole.
Biểu thức Boole và hàm Boole
Xác định biểu thức Boole của hàm Boole
Sơ đồ mạch logic
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Đại số Boole & cấu trúc mạch logic - Bùi Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Đại số Boole & cấu trúc mạch logic - Bùi Thị Thủy
TOÁN RỜI RẠC (DISCRETE MATHEMATICS) Bùi Thị Thủy Đặng Xuân Thọ Support 2 TS. Đặng Xuân Thọ Mobile: 091.2629.383 Email: thodx@hnue.edu.vn Website: Toán rời rạc - ĐHSPHN NỘI DUNG 3 Chương 1. Logic mệnh đề Chương 2. Lý thuyết tập hợp Chương 3. Một số công thức tổ hợp Chương 4. Suy luận và kiểm chứng chương trình Chương 5. Đại số Boole và cấu trúc mạch logic Chương 6. Thuật toán Chương 7. Lý thuyết đồ thị Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Chương 5. Đại Số Boole & Cấu Trúc Mạch Logic 4 Giúp tính toán các biểu thứ logic trên bảng giá trị chân lý 0 và 1 cho ra đời một ngành toán học mới là đại số Boole. Biểu thức Boole và hàm Boole Xác định biểu thức Boole của hàm Boole Sơ đồ mạch logic Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 5 Biểu thức Boole và hàm Boole Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức Boole & hàm Boole 6 Định nghĩa. Đại số Boole là một tập hợp B với 3 phép toán: phép lấy phần bù (-), phép lấy tổng Boole (+), và phép nhân ( ). Tập hợp B có 2 phần tử đặc biệt là 0 và 1 sao cho các đẳng thức sau thỏa mãn: b.1 = b + 0 = b, b B (luật đồng nhất) b + = 1; b. = 0, b B (luật bù) (x + y) + z = x + (y + z); (x.y).z = x.(y.z) (kết hợp) x + y = y + x; x.y = y.x (giao hoán) x.(y + z) = x.y + x.z; (x.y) + z = (x + z). (y + z) (phân phối) Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức Boole & hàm Boole 7 Thứ tự thực hiện của các phép tính của đại số Boole như sau: Lấy phần bù > Phép lấy tích > Phép lấy tổng Khi có các dấu ngoặc, thực hiện theo thứ tự thông thường là ngoặc trong cùng được thực hiện trước. Phép lấy phần bù, phép nhân, và phép tổng của đại số Boole tương ứng với các toán tử logic: phần bù, ⋀, và ⋁. Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Các hằng đẳng thức của đại số Boole 8 0 1 Các hằng đẳng thức của đại số Boole 9 Ví dụ: Tính giá trị của x x(1 y ) Ta có: x ( x .1 x . y ) x (.) x x y ().x x x y 1.xy 1 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức Boole & hàm Boole 10 Một hàm số Boole F với n biến x1, x2, , xn được kí hiệu F(x1, x2, , xn) là một ánh xạ f : {0, 1}n {0, 1} Hàm Boole có thể được mô tả bằng lời hoặc dùng bảng tương tự bảng logic toán. Ví dụ: hàm F(x,y) sau x y F(x,y) 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Biểu thức boole & hàm boole 11 Hai hàm boole F(x1,x2,,xn) và G(x1,x2,,xn) là hai hàm Boole bằng nhau nếu F(x1, x2, , xn) = G(x1, x2, , xn) cho mọi giá trị của các biến. Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 12 Xác định biểu thức Boole của hàm Boole Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Xác định biểu thức Boole của hàm Boole 13 Quy tắc 1: Khai triển các bảng thành các bảng sơ cấp x1 x2 F1(x1,x2) 1 1 1 x1 x2 F(x1,x2) 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 x1 x2 F2(x1,x2) 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 1 0 퐹 1, 2 = 퐹1 1, 2 + 퐹2( 1, 2) 0 0 1 Xác định biểu thức Boole của hàm Boole 14 Quy tắc 1 Nếu hàm F(x1, x2, , xn) nhận duy nhất giá trị 1 tại (a1,a2, ,an) và 0 tại mọi giá trị khác của (x1,x2, , xn) thì ta có: F(x1, x2, , xn) = y1y2yn quy ước: yi = xi nếu ai = 1 yi = 푖 nếu ai = 0 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Xác định biểu thức Boole của hàm Boole 15 Quy tắc 1 x1 x2 F1(x1,x2) Ví dụ: 1 1 1 퐹1 1, 2 = 1 2 1 0 0 0 1 0 0 0 0 퐹 1, 2 = 1 2+ 1 2 x1 x2 F2(x1,x2) 1 1 0 1 0 0 퐹2 1, 2 = 1 2 0 1 0 0 0 1 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Xác định biểu thức Boole của hàm Boole 16 Quy tắc 2: Khai triển các bảng thành các bảng sơ cấp x1 x2 G1(x1,x2) 1 1 1 x1 x2 F(x1,x2) 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 0 0 = × 0 0 1 0 1 0 x1 x2 G2(x1,x2) 0 0 1 1 1 1 1 0 1 0 1 0 퐹 1, 2 = 1 1, 2 × 2( 1, 2) 0 0 1 Xác định biểu thức Boole của hàm Boole 17 Quy tắc 2 Nếu hàm F(x1, x2, , xn) nhận duy nhất giá trị 0 tại (a1,a2, ,an) và 1 tại mọi giá trị khác của (x1,x2, , xn) thì ta có: F(x1, x2, , xn) = y1 + y2 + + yn quy ước: yi = 푖 nếu ai = 1 yi = xi nếu ai = 0 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Xác định biểu thức Boole của hàm Boole 18 Quy tắc 2 x1 x2 G1(x1,x2) Ví dụ: 1 1 1 1 1, 2 = 1 + 2 1 0 0 0 1 1 0 0 1 퐹 1, 2 = ( 1 + 2)( 1 + 2) x1 x2 G2(x1,x2) 1 1 1 1 0 1 2 1, 2 = 1 + 2 0 1 0 0 0 1 Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Luyện tập 19 Tìm các hàm chỉ nhận giá trị 1 tại giá trị sau: a) (x, y, z) = (0, 0, 1) b) (x, y, z) = (0, 1, 1) c) (x, y, z) = (0, 1, 0) Tìm các hàm chỉ nhận giá trị 0 tại giá trị sau: a) (x, y, z) = (0, 0, 1) b) (x, y, z) = (0, 1, 1) c) (x, y, z) = (0, 0, 0) Toán Rời Rạc - ĐHSPHN 20 Sơ đồ mạch logic Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Các cổng logic cơ bản 21 Các mạch chúng ta nghiên cứu ở đây không có khả năng nhớ, nghĩa là giá trị của nó chỉ phụ thuộc vào giá trị đầu vào mà không phụ thuộc vào trạng thái của mạch lúc đó. Các mạch như vậy gọi là các mạch tổ hợp. Các phần tử cơ bản của các mạch được gọi là các cổng. Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Các cổng logic cơ bản 22 x x Cổng NOT x xy Cổng OR y xy Cổng AND Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Tổ hợp các cổng và thiết kế mạch 23 Khi lập tổ hợp các mạch phức hợp, ta sử dụng các cổng cơ bản. Có thể dùng chung đầu vào cho các cổng. Ví dụ: + x xy y xy xy x xy Toán Rời Rạc - ĐHSPHN Luyện tập 24 Dựng các mạch có đầu ra là các hàm Boole sau: a) + b) c) + + d) + e) + + + + Toán Rời Rạc - ĐHSPHN THANK YOU!
File đính kèm:
- bai_giang_toan_roi_rac_chuong_5_dai_so_boole_cau_truc_mach_l.pdf