Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc

Nội dung bài học

- Nhắc lại các khái niệm về tập hợp

- Mục tiêu bài học

1. Giới thiệu Quan hệ

2. Các tính chất của quan hệ.

3. Biểu diễn quan hệ

4. Quan hệ tương đương.

5. Quan hệ thứ tự.

6. Quan hệ toàn phầnNhắc lại các khái niệm về tập hợp

 Tập hợp: có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một

số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.

Các đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp

 Ký hiệu:

 Tập hợp: Dùng chữ cái HOA: A, B, C, .

 Phần tử của tập hợp: Dùng chữ cái thường:

a, b, x, y, .

Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc trang 1

Trang 1

Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc trang 2

Trang 2

Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc trang 3

Trang 3

Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc trang 4

Trang 4

Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc trang 5

Trang 5

Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc trang 6

Trang 6

Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc trang 7

Trang 7

Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc trang 8

Trang 8

Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc trang 9

Trang 9

Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 41 trang xuanhieu 2280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc

Bài giảng Toán rời rạc 1 - Chương II.2: Quan hệ - Võ Văn Phúc
CHƯƠNG 2 
Nội dung bài học 
- Nhắc lại các khái niệm về tập hợp 
- Mục tiêu bài học 
1. Giới thiệu Quan hệ 
2. Các tính chất của quan hệ. 
3. Biểu diễn quan hệ 
4. Quan hệ tương đương. 
5. Quan hệ thứ tự. 
6. Quan hệ toàn phần 
Nhắc lại các khái niệm về tập hợp 
 Tập hợp: có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một 
 số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. 
 Các đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp 
 Ký hiệu: 
  Tập hợp: Dùng chữ cái HOA: A, B, C, ... 
  Phần tử của tập hợp: Dùng chữ cái thường: 
 a, b, x, y, ... 
 Nhắc lại các khái niệm về tập hợp 
 Nếu a là 1 phần tử của tập hợp A thì ta viết a A. 
 Ngược lại viết a A 
 Ví dụ về tập hợp: 
  A = {x N | x là số nguyên tố} 
  B = {x Z | x2 < 15} 
  C = {-2, -1, 0, 1, 2} 
 Nếu tập A có n phần tử, ta ký hiệu: |A| = n 
Nhắc lại các khái niệm về tập hợp 
 Tập hợp con: 
 Tập hợp A là một tập con (hay tập hợp con) của tập hợp B 
 nếu A "được chứa" trong B. 
 Nếu A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là 
 phần tử của B, thì: 
  A là tập con của B (hay A chứa trong B), ký hiệu A  B 
  B là tập cha của A (hay B chứa A), ký hiệu B  A 
 A  B {a| a A a B} 
Nhắc lại các khái niệm về tập hợp 
 Tập hợp rỗng: kí hiệu là  , là tập hợp không chứa 
 phần tử nào 
 Tích Descartes (Đề-các) của hai tập hợp A và B, ký hiệu 
 là A×B, là một tập hợp chứa tất cả các bộ có dạng (a, b) 
 với a là một phần tử của A và b là một phần tử của B. 
 AxB = {(a,b)| a A, b B} 
 Nếu tập |A| = n và |B| = m thì |AxB| = n x m 
 Nhắc lại các khái niệm về tập hợp 
 Ví dụ: 
 Nếu: A = {1,2}; B = {p,q,r} thì: 
 A×B = {(1,p),(1,q),(1,r),(2,p),(2,q),(2,r)} 
 và: 
 B×A = {(p,1),(q,1),(r,1),(p,2),(q,2),(r,2)} 
Nội dung bài học 
- Nhắc lại các khái niệm về tập hợp 
- Mục tiêu của bài học 
1. Giới thiệu Quan hệ 
2. Các tính chất của quan hệ. 
3. Biểu diễn quan hệ 
4. Quan hệ tương đương. 
5. Quan hệ thứ tự. 
6. Quan hệ toàn phần 
Mục tiêu của bài học 
 Nắm được các kiến thức về quan hệ trên tập hợp. 
 Nội dung bài học là cơ sở cho các nội dung như đại số 
 Bool, Đại số quan hệ (Môn cơ sở dữ liệu), Lập trình 
 nâng cao (Xử lý ảnh, Computer Vision, Khai phá dữ 
 liệu) 
1. Giới thiệu Quan hệ 
 Định nghĩa: 
 Một quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B là một tập 
 con  của tích Descartes AxB. 
 Nếu (a,b) , ta viết: ab 
 Quan hệ từ A đến A (chính nó) gọi là quan hệ trên A 
1. Giới thiệu Quan hệ 
 Ví dụ 1: Một cách biểu diễn quan hệ: 
1. Giới thiệu Quan hệ 
 Ví dụ 2: A = tập sinh viên; B = tập lớp học. 
 R = {(a, b) | sinh viên a học lớp b} 
1. Giới thiệu Quan hệ 
 Ví dụ 3: Cho A = {1, 2, 3, 4}, và 
 R = {(a, b) | a A, b A, a là ước của b} 
 Khi đó: 
 R = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), 
 (2, 2), (2, 4), (3, 3), (4,4)} 
 Biểu diễn: 
2. Các tính chất của quan hệ 
  Tính phản xạ 
  Tính đối xứng 
  Tính phản đối xứng 
  Tính bắc cầu 
2. Các tính chất của quan hệ 
 Tính phản xạ: 
 Quan hệ R trên A được gọi là phản xạ nếu: a A, a R a 
 Ví dụ: Xét tập A = {1, 2, 3, 4} với quan hệ ước số: 
 R = {(a, b) | a A, b A, a là ước của b} 
 R1 = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), 
 (2, 2), (2, 4), (3, 3), (4,4)} 
 R1 phản xạ vì: (1,1) R1, (2,2) R1, 
 (3,3) R1, (4,4) R1 
2. Các tính chất của quan hệ 
  Ví dụ: Cho tập A = {1, 2, 3, 4}, 
 Xét 2 quan hệ sau: 
 R1 = {(1,1), (1,2), 
 (2,1), (2, 2), 
 (3, 4), 
 (4, 1), (4, 4)} 
 không phản xạ vì (3, 3) R1 
 R2 = {(1,1), (1,2), (1,4), 
 (2, 2), (3, 3), (4, 1), (4, 4)} 
 phản xạ vì (1,1), (2,2), (3,3), (4,4) R2 
2. Các tính chất của quan hệ 
 Ví dụ: 
 Quan hệ “ ” trên Z 
 phản xạ vì a a với mọi a Z 
 Quan hệ “>” trên Z 
 không phản xạ vì 1 1 
2. Các tính chất của quan hệ 
 Tính đối xứng: 
 Quan hệ R trên A được gọi là đối xứng nếu: a A, 
 b A, a R b b R a 
 Ví dụ: 
 + Quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1)} 
 trên tập A = {1, 2, 3, 4} là đối xứng 
 + Quan hệ " " trên Z không đối xứng 
2. Các tính chất của quan hệ 
 Tính phản đối xứng: 
 Một quan hệ R trên tập A được gọi là phản xứng nếu: 
 x, y A, (x R y)  (y R x) x = y 
 Ví dụ: 
 + Quan hệ “ ” là phản đối xứng 
 + Quan hệ đồng nhất “” là phản đối xứng 
 + Quan hệ song song “” là phản đối xứng 
2. Các tính chất của quan hệ 
 Tính bắc cầu: 
 Quan hệ R trên A có tính bắc cầu (truyền) nếu 
 a, b, c A, (a R b)  (b R c) (a R c) 
 Ví dụ: 
 + Quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,1), 
 (2, 2), (1, 3), (2, 3)} 
 trên tập A = {1, 2, 3, 4} có tính bắc cầu. 
 + Quan hệ " " và quan hệ ước số ("|") trên Z có tính bắc cầu 
 3. Biểu diễn quan hệ 
 Định nghĩa: 
 Cho R là quan hệ từ tập hợp A = {a1, a2, ..., am} đến tập hợp 
 B = {b1, b2, ..., bn} 
 Ma trận biểu diễn của R là ma trận cấp mxn được xác định 
 như sau: 
3. Biểu diễn quan hệ 
 Ví dụ 3.1: 
 Cho R là quan hệ từ A = {1,2,3,4} đến 
 B = {u,v,w} như sau: 
 R = {(1,u),(1,v),(2,w),(3,w),(4,u)}. 
 Ta có: |A| = 4; |B| = 3 
 Khi đó R có thể biễu diễn 
 như một ma trận 4x3 : 
3. Biểu diễn quan hệ 
 Ví dụ 3.2: 
 Nếu R là quan hệ từ A = {1, 2, 3} đến 
 B = {1, 2} sao cho a R b nếu a > b. 
 Khi đó ma trận biểu diễn của R là? 
3. Biểu diễn quan hệ 
 Nhận xét: 
  Nếu R là quan hệ trên tập A, khi đó MR là ma trận 
 vuông 
  R là phản xạ nếu tất cả các phần tử trên đường chéo 
 chính của MR đều bằng 1 (mii = 1 i) 
  R là đối xứng nếu MR đối xứng qua đường chéo 
 chính 
Nội dung đã học 
1. Giới thiệu Quan hệ 
2. Các tính chất của quan hệ. 
  Tính phản xạ 
  Tính đối xứng 
  Tính phản đối xứng 
  Tính bắc cầu 
3. Biểu diễn quan hệ 
Nội dung bài học 
- Nhắc lại các khái niệm về tập hợp 
- Mục tiêu bài học 
1. Giới thiệu Quan hệ 
2. Các tính chất của quan hệ. 
3. Biểu diễn quan hệ 
4. Quan hệ tương đương. 
5. Quan hệ thứ tự. 
6. Quan hệ toàn phần 
4. Quan hệ tương đương 
 Xét ví dụ: 
 Cho S = {sinh viên của lớp} 
 Gọi R = {(a,b)| a có cùng họ với b} 
 Có 
 Hỏi: 
 R phản xạ? 
 Có 
 R đối xứng? 
 Có 
 R bắc cầu? 
4. Quan hệ tương đương 
 Định nghĩa: 
 Quan hệ R trên tập A được gọi là tương đương nếu nó có 
 tính chất: 
 - Phản xạ 
 - Đối xứng 
 - Bắc cầu 
4. Quan hệ tương đương 
 Ví dụ: 
 Quan hệ R trên các chuỗi ký tự xác định bởi a R b nếu a 
 và b có cùng độ dài. 
 Khi đó R là quan hệ tương đương 
 Cho R là quan hệ trên tập số thực sao cho a R b nếu a – b 
 là số nguyên. 
 Khi đó R là quan hệ tương đương 
4. Quan hệ tương đương 
 Lớp tương đương: 
 Cho R là quan hệ tương đương trên A và phần tử a A. 
 Lớp tương đương chứa a được ký hiệu bởi [a]R hoặc [a] là 
 tập: 
 [a]R = {b A | b R a} 
4. Quan hệ tương đương 
  Ví dụ: 
 Tìm các lớp tương đương modulo 8 chứa 0 và modulo 8 chứa 
 1? 
  Giải: 
 - Lớp tương đương modulo 8 chứa 0 gồm tất cả các số nguyên 
 a chia hết cho 8. 
 Ta có: [0]8 = {..., -16, -8, 0, 8, 16, ...} 
 - Lớp tương đương modulo 8 chứa 1 gồm tất cả các số nguyên 
 a chia 8 dư 1. 
 Ta có: [1]8 = {..., -15, -7, 1, 9, 17, ...} 
5. Quan hệ thứ tự 
  Xét ví dụ: 
 Cho R là quan hệ trên tập số thực: 
 a R b nếu a b 
 Hỏi: Có 
 + R phản xạ ? 
 Có 
 + R phản xứng ? 
 Không 
 + R đối xứng ? 
 Có 
 + R bắc cầu ? 
5. Quan hệ thứ tự 
 Định nghĩa: 
 Quan hệ R trên tập A là quan hệ thứ tự nếu nó có tính 
 chất: 
 - Phản xạ 
 - Phản đối xứng 
 - Bắc cầu 
 Khi đó, ta nói A là một tập hợp sắp thứ tự 
 Ký hiệu: Cặp (A, ) 
5. Quan hệ thứ tự 
 Ví dụ: 
 + (R, ) là một tập hợp có thư tự. 
 + (Z, |) là một tập hợp có thư tự. (|: ước) 
6. Quan hệ toàn phần 
 Định nghĩa: 
 Các phần tử a và b của cặp (S, ) gọi là so sánh được 
 nếu a b hay b a 
 Định nghĩa: 
 Cho (S, ), nếu hai phần tử tùy ý của S đều so sánh 
 được với nhau thì ta gọi nó là tập sắp thứ tự toàn phần. 
 Ta cũng nói rằng là thứ tự toàn phần hay thứ tự tuyến 
 tính trên S. 
6. Quan hệ toàn phần 
 Ví dụ: 
 Quan hệ “ ” trên tập số nguyên dương Z+ là thứ tự toàn 
 phần 
 Quan hệ ước số “|” trên tập hợp số nguyên dương không 
 là thứ tự toàn phần, vì các số 5 và 7 là không so 
 sánh được. 
Bài tập 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_roi_rac_1_chuong_ii_2_quan_he_vo_van_phuc.pdf