Bài giảng Tổ chức hạch toán kế toán - Chương 5: Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán - Hồ Thị Thanh Ngọc
5.1/ Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán
Báo cáo kế toán là sản phẩm cuối
cùng của quá trình kế toán.
Báo cáo kế toán được dùng để truyền
đạt thông tin kinh tế tài chính.
Công tác tổ chức hệ thống BCTC phải có hiệu
quả thì mới có thể cung cấp thông tin kịp thời,
chính xác phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng
và cho việc ra quyết định kinh tế tài chính có
hiệu quả.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổ chức hạch toán kế toán - Chương 5: Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán - Hồ Thị Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tổ chức hạch toán kế toán - Chương 5: Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán - Hồ Thị Thanh Ngọc
Chương 5 TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN 64 Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc NỘI DUNG CHƯƠNG 5.1/ Ý nghĩa, nhiệm vụ của tổ chức báo cáo kế toán. 5.2/ Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị 5.3/ Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tài chính. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc 65 Báo cáo kế toán được dùng để truyền đạt thông tin kinh tế tài chính. 66 5.1/ Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán Báo cáo kế toán là sản phẩm cuối cùng của quá trình kế toán. Báo cáo kế toán được dùng để truyền đạt thông tin kinh tế tài chính. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Công tác tổ chức hệ thống BCTC phải có hiệu quả thì mới có thể cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng và cho việc ra quyết định kinh tế tài chính có hiệu quả.. 67 5.1/ Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Nhiệm vụ tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 68 5.1/ Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán 1. Lựa chọn, vận dụng hệ thống báo cáo kế toán phù hợp với đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp 2. Tổ chức lập lập Báo cáo kế toán -3. Tổ chức nộp và công khai báo cáo kế toán Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Lựa chọn, vận dụng hệ thống bao cáo kế toán phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp Tổ chức hạch toán kế toán 69 5.1/ Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán - Báo cáo kế toán của doanh nghiệp gồm 2 phân hệ: + Hệ thống Báo cáo tài chính + Hệ thống Báo cáo kế toán quản trị. Tổ chức lập Báo cáo kế toán 70 5.1/ Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán - BCTC phải được lập đúng nội dung, đúng phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán . - BCTC phải được người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký xác nhận. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Tổ chức lập Báo cáo kế toán Tổ chức hạch toán kế toán 71 5.1/ Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán - BCKTQT cách xây dựng nội dung, cơ cấu của báo cáo, phương pháp lập tùy thuộc vào từng đơn vị. BCKTQT có tính linh hoạt cao, không mang tính pháp lý. Tổ chức nộp và công khai báo cáo tài chính 72 5.1/ Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán -Báo cáo tài chính năm phải được nộp cho cơ quan có thẩm quyền theo đúng thời hạn quy định. -- Báo cáo kế toán quản trị không bắt buộc phải nộp cho cơ quan nhà nước mà chỉ sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Tổ chức nộp và công khai báo cáo tài chính Tổ chức hạch toán kế toán 73 5.1/ Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán Nơi nhận báo cáo CÁC LOẠI DOANH NGHIỆP (4) Kỳ lập báo cáo Cơ quan tài chính (1) Cơ quan Thuế (2) Cơ quan Thống kê DN cấp trên (3) Cơ quan đăng ký kinh doanh 1. Doanh nghiệp Nhà nước Quý, Năm x x x x x 2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Năm x x x x x 3. Các loại doanh nghiệp khác Năm x x x x 5.2/ Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị 74 Báo cáo kế toán quản trị Nội dung thiết kế hệ thống báo cáo KTQT Các loại báo cáo kế toán quản trị Phương pháp lập một số báo cáo KTQT Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Nội dung thiết kế hệ thống Báo cáo KTQT Tổ chức hạch toán kế toán 75 5.2/ Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị - Xuất phát từ yêu cầu quản lý để xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trên báo cáo kế toán quản trị. -Xây dựng hình thức, cấu trúc của báo cáo -Mã hóa các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính để thống nhất ngôn ngữ số liệu, thông tin trên từng báo cáo Một số loại báo cáo kế toán quản trị 76 - Báo cáo chi phí - Báo cáo KQKD - Báo cáo chi phí bán hàng - Báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp -Báo cáo tài sản cố định - Báo cáo nguồn vốn 5.2/ Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Báo cáo tài chính năm gôm: 77 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN - Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Kỳ lập Báo cáo tài chính 78 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 1. Kỳ lập Báo cáo tài chính năm: Các doanh nghiệp phải lập Báo cáo tài chính năm theo quy định của Luật kế toán. 2. Kỳ lập Báo cáo tài chính giữa niên độ: Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm Báo cáo tài chính quý (bao gồm cả quý IV) và Báo cáo tài chính bán niên. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Yêu cầu thông tin báo cáo tài chính Tổ chức hạch toán kế toán 79 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 1. Thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính phải phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để đảm bảo sự trung thực, thông tin phải có 3 tính chất là đầy đủ, khách quan, không có sai sót. Yêu cầu thông tin báo cáo tài chính 80 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 2. Thông tin tài chính phải thích hợp để giúp người sử dụng Báo cáo tài chính dự đoán, phân tích và đưa ra các quyết định kinh tế. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Yêu cầu thông tin báo cáo tài chính 81 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 3. Thông tin tài chính phải được trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu. Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thông tin thiếu chính xác có thể làm ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng thông tin tài chính của đơn vị báo cáo. Tính trọng yếu dựa vào bản chất và độ lớn, hoặc cả hai, của các khoản mục có liên quan được trình bày trên báo cáo tài chính của một đơn vị cụ thể. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Yêu cầu thông tin báo cáo tài chính Tổ chức hạch toán kế toán 82 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 4. Thông tin phải đảm bảo có thể kiểm chứng, kịp thời và dễ hiểu. 5. Thông tin tài chính phải được trình bày nhất quán và có thể so sánh giữa các kỳ kế toán; So sánh được giữa các doanh nghiệp với nhau. Nguyên tắc lập, trình bày báo cáo tài chính 83 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 1. Việc lập và trình bày Báo cáo tài chính phải tuân thủ các quy định tại Chuẩn mực kế toán “Trình bày Báo cáo tài chính” và các chuẩn mực kế toán khác có liên quan. Các thông tin trọng yếu phải được giải trình để giúp người đọc hiểu đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Nguyên tắc lập, trình bày báo cáo tài chính 84 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 2. Báo cáo tài chính phải phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện hơn là hình thức pháp lý của các giao dịch và sự kiện đó (tôn trọng bản chất hơn hình thức). Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Nguyên tắc lập, trình bày báo cáo tài chính Tổ chức hạch toán kế toán 85 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 3. Tài sản không được ghi nhận cao hơn giá trị có thể thu hồi; Nợ phải trả không được ghi nhận thấp hơn nghĩa vụ phải thanh toán. Nguyên tắc lập, trình bày báo cáo tài chính 86 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 4. Phân loại tài sản và nợ phải trả: Tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán phải được trình bày thành ngắn hạn và dài hạn; Trong từng phần ngắn hạn và dài hạn, các chỉ tiêu được sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Nguyên tắc lập, trình bày báo cáo tài chính 87 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 5. Tài sản và nợ phải trả phải được trình bày riêng biệt. Chỉ thực hiện bù trừ khi tài sản và nợ phải trả liên quan đến cùng một đối tượng, có vòng quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn, phát sinh từ các giao dịch và sự kiện cùng loại Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Nguyên tắc lập, trình bày báo cáo tài chính 88 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 6. Các khoản mục doanh thu, thu nhập, chi phí phải được trình bày theo nguyên tắc phù hợp và đảm bảo nguyên tắc thận trọng. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh các khoản mục doanh thu, thu nhập, chi phí và luồng tiền của kỳ báo cáo. Các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí của các kỳ trước có sai sót làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền phải được điều chỉnh hồi tố, không điều chỉnh vào kỳ báo cáo. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Nguyên tắc lập, trình bày báo cáo tài chính 89 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính 7. Khi lập Báo cáo tài chính tổng hợp giữa doanh nghiệp và các đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc, số dư các khoản mục nội bộ của Bảng cân đối kế toán, các khoản doanh thu, chi phí, lãi, lỗ được coi là chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch nội bộ đều phải được loại trừ. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc Thực hành 90 5.3/ Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tài chính Cho các nghiệp vụ tại một doanh nghiệp trong 1 quý, hãy lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Tổ chức hạch toán kế toán – ThS Hồ Thị Thanh Ngọc
File đính kèm:
- bai_giang_to_chuc_hach_toan_ke_toan_chuong_5_to_chuc_he_thon.pdf