Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy

1. Hàm và tổ chức chương trình

2. Tham số cho chương trình con

3. Truyền dữ liệu sang hàm qua đối số.

4. Hàm với biến tham chiếu.

5. Biến cục bộ và biến toàn cục.

6. Hàm đệ quy.

7. Hàm với con trỏ.

8. Con trỏ hàm.

9. Một số bài toán đệ quy phổ biến

 

Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy trang 8

Trang 8

Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy trang 9

Trang 9

Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 76 trang xuanhieu 6340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy

Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 3: Hàm và chương trình - Nguyễn Ngọc Duy
am main: ”;
} cout << “a = ” << a << 
 endl;
 }
 Gia tri cua a trong ham hamVidu: 80
 Gia tri cua a trong ham main: 40
 Hàm với biến tham chiếu
• Truyền tham chiếu (call by reference)
 – Sao chép địa chỉ của đối số vào tham số hình
 thức. Do đó, những thay đổi đối với tham số
 sẽ có tác dụng trên đối số.
 Ví dụ: Khi gọi hàm hamVidu (&a);
 Địa chỉ của a truyền vào cho tham số hình
 thức của hàm: hamVidu (int &b)
 Hàm với biến tham chiếu
void main() void hamgido ( int &b)
{ {
int a=40; b*= 2;
hamgido (a); cout << “Trong hàm
cout << “\Trong ham double a = “ << b;
 main : a = “ << a ; }
}
 Trong hàm hamVidu a = 80
 Trong hàm main a = 80
 Hàm với biến tham chiếu
Gọi hàm truyền tham trị Gọi hàm truyền tham biến
 Prototype (nguyên mẫu) của hàm
 Chương trình bắt buộc phải có prototype của
 hàm hoặc phải bắt buộc viết định nghĩa của hàm
 trước khi gọi.
 Sau khi đã sử dụng prototype của hàm, ta có thể
 viết định nghĩa chi tiết hàm ở bất kỳ vị trí nào
 trong chương trình.
 Prototype (nguyên mẫu) của hàm
#include // Khai báo thư viện iostream.h
int max(int x, int y);// khai báo nguyên mẫu hàm max
void main()//hàm main (sẽ gọi các hàm thực hiện)
{
 int a, b;// khai báo biến
 cout<<" Nhap vao 2 so a, b ";
 cin>>a>>b;
 cout<<”so lon nhat la:”<< max(a,b);
}
int max(int x, int y)// Định nghĩa hàm max(a,b)
{
 return (x>y) ? x:y;
}
 Đệ quy
 Một hàm được gọi là đệ qui nếu một lệnh trong
 thân hàm gọi đến chính hàm đó.
 Đệ qui giúp giải quyết bài toán theo cách nghĩ
 thông thường một cách tự nhiên.
 Đệ qui phải xác định được điểm dừng. Nếu
 không xác định chính xác thì làm bài toán bị sai
 và có thể bị lặp vĩnh cửu (Stack Overhead)
 Đệ quy
 Ví dụ: Định nghĩa giai thừa của một số nguyên 
 dương n như sau:
 5!=5*4!
 4!=4*3!
 Tức là nếu ta biết được (n-1) giai thừa thì ta sẽ 
 tính được n giai thừa, vì n!=n*(n-1)!
 Thấy n=0 hoặc n=1 thì giai thừa luôn = 1 
 chính là điểm dừng
 n!=1* 2 * 3 ** (n-1) *n = (n-1)! *n (với 0!=1)
 Đệ quy
int giaiThua(int n) 
{
 if(n<=1) 
 return(1);
 return n*giaiThua(n-1); // goi de qui
}
 Đệ quy
 Phân loại đệ qui
  Đệ qui tuyến tính.
  Đệ qui nhị phân.
  Đệ qui phi tuyến.
  Đệ qui hỗ tương.
 Đệ quy tuyến tính
Trong thân hàm có duy nhất một lời gọi hàm gọi lại chính
nó một cách tường minh.
 TenHam ()
{
 if (điều kiện dừng)
 {
 ...
 //Trả về giá trị hay kết thúc công việc
 }
 //Thực hiện một số công việc (nếu có)
 . . . TenHam ();
 //Thực hiện một số công việc (nếu có)
}
 Đệ quy tuyến tính
Ví dụ:
Tính S (n) = 1 + 2 + 3 + L + n
 - Điều kiện dừng: S(0) = 0.
 - Qui tắc (công thức) tính: S(n) = S(n-1) + n.
long TongS (int n)
{
 if(n==0)
 return 0;
 return ( TongS(n-1) + n );
}
 Đệ quy nhị phân
Trong thân của hàm có hai lời gọi hàm gọi lại chính nó một cách
tường minh.
 TenHam ()
{
 if (điều kiện dừng)
 {
 ...
 //Trả về giá trị hay kết thúc công việc
 }
 //Thực hiện một số công việc (nếu có)
 . . .TenHam (); //Giải quyết vấn đề nhỏ hơn
 //Thực hiện một số công việc (nếu có)
 . . . TenHam (); //Giải quyết vấn đề còn lại
 //Thực hiện một số công việc (nếu có)
}
 Đệ quy nhị phân
Ví dụ: Tính số hạng thứ n của dãy Fibonaci được
định nghĩa như sau:
f1 = f0 =1 ;
fn = fn-1 + fn-2 ;
Điều kiện dừng: f(0) = f(1) = 1.
long Fibonaci (int n)
{
 if(n==0 || n==1)
 return 1;
 return Fibonaci(n-1) + Fibonaci(n-2);
}
 Đệ quy phi tuyến
Trong thân của hàm có lời gọi hàm gọi lại chính nó được đặt bên
trong vòng lặp.
 TenHam ()
{
 for (int i = 1; i<=n; i++)
 {
 //Thực hiện một số công việc (nếu có)
 if (điều kiện dừng)
 { ...
 //Trả về giá trị hay kết thúc công việc
 }
 else
 { //Thực hiện một số công việc (nếu có)
 TenHam ();
}}}
 Đệ quy phi tuyến
Ví dụ: Tính số hạng thứ n của dãy {Xn} được định nghĩa
như sau:
X0 =1 ;
 2 2 2
Xn = n X0 + (n-1) X1 +  + 1 Xn-1 ;
Điều kiện dừng:X(0) = 1.
long TinhXn (int n)
{
 if(n==0)
 return 1;
 long s = 0;
 for (int i=1; i<=n; i++)
 s = s + i * i * TinhXn(n-i);
 return s;
}
 Đệ quy hỗ tương
Trong thân của hàm này có lời gọi hàm đến hàm
kia và trong thân của hàm kia có lời gọi hàm tới
hàm này.
 Đệ quy hỗ tương
 TenHam2 ();
 TenHam1 ()
{
 //Thực hiện một số công việc (nếu có)
 TenHam2 ();
 //Thực hiện một số công việc (nếu có)
}
 TenHam2 ()
{
 //Thực hiện một số công việc (nếu có)
 TenHam1 ();
 //Thực hiện một số công việc (nếu có)
}
 Đệ quy hỗ tương
Ví dụ: Tính số hạng thứ n của hai dãy {Xn}, {Yn} được định nghĩa như sau:
X0 =Y0 =1 ;
Xn = Xn-1 + Yn-1; (n>0)
 2
Yn = n Xn-1 + Yn-1; (n>0)
- Điều kiện dừng:X(0) = Y(0) = 1.
long TinhYn(int n);
long TinhXn (int n)
{
 if(n==0)
 return 1;
 return TinhXn(n-1) + TinhYn(n-1);
 }
long TinhYn (int n)
{
if(n==0)
return 1;
return n*n*TinhXn(n-1) + TinhYn(n-1);
}
 Hoạt động đệ quy
Ví dụ tính n! với n=5
 Con trỏ
 Thông tin của một biến bao gồm:
  Tên biến
  Kiểu dữ liệu của biến
  Giá trị của biến
 Mỗi biến sẽ được lưu trữ tại một vị trí xác
 định trong ô nhớ, nếu kích thước của biến có
 nhiều byte thì máy tính sẽ cấp phát một 
 dãy các byte liên tiếp nhau, địa chỉ của 
 biến sẽ lưu byte đầu tiên trong dãy các byte này
 Con trỏ
 Ví dụ:
 float x;
 int a;
 Địa chỉ biến x Địa chỉ biến a
 Byte 1 Byte 100
Các ô Các ô 
nhớ Byte 2 nhớ Byte 101
 của của
 Byte 3 Byte 102
biến x biến a
 Byte 4 Byte 103
 Con trỏ
 Địa chỉ của biến luôn luôn là một số nguyên (hệ thập 
 lục phân) dù biến đó chứa giá trị là số nguyên, số 
 thực hay ký tự, 
 Cách lấy địa chỉ của biến: &tênbiến
 Ví dụ:
void main()
{
 int x=7;
 float y=10.5;
 cout<<"Dia chi cua bien x = "<<&x<<endl;
 cout<<"Dia chi cua bien y = "<<&y; 
}
 1. Khái niệm Con trỏ
 Con trỏ là 1 biến chứa một địa chỉ bộ nhớ. Địa
 chỉ này là vị trí của một đối tượng khác trong
 bộ nhớ.
 Nếu một biến chứa địa chỉ của một biến khác,
 biến thứ nhất được gọi là trỏ đến biến thứ hai.
1. Khái niệm Con trỏ
 count
 7 Giá trị của biến count = 7
 countPtr count
 7 Con trỏ trỏ đến vùng nhớ 
 của biến count
 Con trỏ
Địa chỉ Biến trong
bộ nhớ bộ nhớ
 Một biến được cấp phát ô
 nhớ tại địa chỉ 1000 có
 giá trị là địa chỉ (1003)
 của 1 biến khác. Biến thứ
 nhất được gọi là con trỏ.
 Bộ nhớ
 Con trỏ
 Cú pháp:
 type *pointerVariable;
 type: xác định kiểu dữ liệu của biến mà 
 con trỏ trỏ đến.
 Ví dụ:
 int *a;
 a
 Con trỏ
 Toán tử &:
Là toán tử 1 ngôi, trả về địa chỉ bộ nhớ của toán
 hạng của nó.
 – Toán tử & dùng để gán địa chỉ của biến cho
 biến con trỏ
Cú pháp:
 =&
 Con trỏ
Ví dụ: 
 a 25 x
 int a=25, x;
 int *y; y
 y
 x=a;
 y=&a;
 y=a;//sai
 Con trỏ
 Toán tử * : 
 Là toán tử một ngôi trả về giá trị tại địa chỉ con 
 trỏ trỏ đến.
 Cú pháp: 
 *
 Ví dụ: a=*p;
 a=p;//sai
 Các thao tác trên con trỏ
 Lệnh gán con trỏ
 Có thể dùng phép gán để gán giá trị của một
 con trỏ cho một con trỏ khác có cùng kiểu
 Ví dụ:
 int x=10;
 int *p1, *p2;
 p1 = &x;
 p2 = p1;
 Sau khi đọan lệnh trên được thực hiện, cả p1 
 và p2 cùng trỏ đến biến x.
 Các thao tác trên con trỏ
p1 p2
 X=10
 Các thao tác trên con trỏ
 Phép toán số học trên con trỏ
 – Chỉ có 2 phép toán sử dụng trên con trỏ là
 phép cộng và trừ
 – Khi cộng (+) hoặc trừ (-) 1 con trỏ với 1 số
 nguyên N; kết quả trả về là 1 con trỏ. Con trỏ
 này chỉ đến vùng nhớ cách vùng nhớ của con
 trỏ hiện tại một số nguyên lần kích thước của
 kiểu dữ liệu của nó.
 Các thao tác trên con trỏ
Ví dụ:
 char *a;
 short *b;
 long *c; 
Các con trỏ a, b, c lần lượt trỏ tới ô nhớ 1000, 
 2000 và 3000.
Cộng các con trỏ với một số nguyên:
 a = a + 1;//con trỏ a dời đi 1 byte
 b = b + 1;//con trỏ b dời đi 2 byte
 c = c + 1; //con trỏ c dời đi 4 byte
Các thao tác trên con trỏ
 Các thao tác trên con trỏ
Lưu ý: cả hai toán tử tăng (++) và giảm (--)
 đều có quyền ưu tiên lớn hơn toán tử *
 Ví dụ: *p++;
 Lệnh *p++ tương đương với *(p++) : thực
 hiện là tăng p (địa chỉ ô nhớ mà nó trỏ tới
 chứ không phải là giá trị trỏ tới).
 Các thao tác trên con trỏ
Ví dụ:
 *p++ = *q++; 
Cả hai toán tử tăng (++) đều được thực hiện sau
khi giá trị của *q được gán cho *p và sau đó cả q 
và p đều tăng lên 1. Lệnh này tương đương với:
 *p = *q;
 p++;
 q++; 
 Các thao tác trên con trỏ
#include 
#include
void main ()
{
 int a = 20, b = 15, *pa, *pb, temp;
 pa = &a; // con trỏ pa chứa địa chỉ của a
 pb = &b; // con trỏ pb chứa địa chỉ của b
 temp = *pa;
 *pa = *pb;
 *pb = temp;
 cout << "a = " << a << endl;
 cout << “b = ” << b;
}
 Cấp phát bộ nhớ động
 Con trỏ cung cấp sự hỗ trợ cho cấp phát bộ nhớ
 động trong C/C++.
 Cấp phát động là phương pháp giúp chương
 trình có thể dành được thêm bộ nhớ trong khi
 đang thực thi, giải phóng bộ nhớ khi không cần
 thiết.
 C/C++ hỗ trợ hai hệ thống cấp phát động: một hệ
 thống được định nghĩa bởi C và một được định
 nghĩa bởi C++.
 Cấp phát bộ nhớ động
 Các hàm cấp phát bộ nhớ động của C
 − Vùng nhớ Heap được sử dụng cho việc cấp
 phát động các khối bộ nhớ trong thời gian
 thực thi chương trình. Gọi là bộ nhớ động.
 − Hàm malloc() và free() dùng để cấp phát và
 thu hồi bộ nhớ, trong thư viện stdlib.h
 Cấp phát bộ nhớ động
• Hàm malloc(): cấp phát bộ nhớ động. 
 −Prototype của hàm có dạng:
 void *malloc(length)
 − length: là số byte muốn cấp phát.
 − Hàm malloc() trả về một con trỏ có kiểu void,
 do đó có thể gán nó cho con trỏ có kiểu bất kỳ.
 −Sau khi cấp phát thành công, hàm malloc() trả
 về địa chỉ của byte đầu tiên của vùng nhớ
 được cấp phát từ heap. Nếu không thành công
 (không có đủ vùng nhớ trống yêu cầu), hàm
 malloc() trả về null.
 Cấp phát bộ nhớ động
Ví dụ 1:
 char *p;
 p = (char *) malloc(1000); //cấp phát 1000 byte
Vì hàm malloc() trả về con trỏ kiểu void, nên phải
ép kiểu (casting) nó thành con trỏ char cho phù
hợp với biến con trỏ p.
Ví dụ 2:
int *p;
p = (int *) malloc(50*sizeof(int));
 Toán tử sizeof xác định kích thước kiểu dữ liệu
 int.
 Cấp phát bộ nhớ động
 Kích thước của heap không xác định nên cần kiểm
 tra giá trị trả về của hàm malloc() để biết việc cấp
 phát thành công hay không.
Ví dụ:
 p = (int *)malloc(100);
 if(p == NULL)
 {
 cout << "Khong du bo nho";
 exit(1);
 }
 Cấp phát bộ nhớ động
 Hàm free(): Trả về vùng nhớ được cấp phát bởi
 hàm malloc().
 Cú pháp:
 void free(void *p);
 p là con trỏ đến vùng nhớ đã được cấp phát
 trước đó bởi hàm malloc().
 Cấp phát bộ nhớ động
 Các toán tử của C++
 C++ cung cấp hai toán tử cấp phát bộ nhớ động:
 new và delete.
 −Toán tử new cấp phát bộ nhớ và trả về một
 con trỏ đến byte đầu tiên của vùng nhớ được
 cấp phát.
 −Toán tử delete thu hồi vùng nhớ được cấp
 phát trước đó bởi toán tử new.
 Cấp phát bộ nhớ động
 Cú pháp:
 p = new type;
 delete p;
 p là một biến con trỏ nhận địa chỉ của vùng nhớ
 được cấp phát đủ lớn để chứa 1 đối tượng có
 kiểu là type
 Cấp phát bộ nhớ động
#include 
void main(){
 int *p = new int; //allocate space for an int
 if(p==NULL){
 cout<<“loi cap phat”;
 exit(0);
 }
 *p = 100;
 cout << "At " << p << " ";
 cout << "is the value " << *p << "\n"; //Tranh Memory Leak
 if(p!=NULL) {
 delete p;
 p=NULL;
 }
}
 Cấp phát bộ nhớ động
 Con trỏ void là con trỏ đặc biệt có thể trỏ đến
 bất kỳ kiểu dữ liệu nào.
 Cú pháp:
 void *pointerVariable;
Ví dụ:
 void *p;
 p = &a; //p trỏ đến biến nguyên a
 p = &f; //p trỏ đến biến thực f
 Cấp phát bộ nhớ động
 Kiểu dữ liệu khi khai báo biến con trỏ chính là
 kiểu dữ liệu của ô nhớ mà con trỏ có thể trỏ đến.
 Địa chỉ đặt vào biến con trỏ phải cùng kiểu với
 kiểu của con trỏ.
Ví dụ:
 int a; float f;
 int *pa; float *pf;
 pa = &a; pf = &f; //hợp lệ
 pa = &f; pf = &a; //không hợp lệ
Cấp phát bộ nhớ động
 Cấp phát bộ nhớ động
 Cũng có thể ép kiểu con trỏ về đúng kiểu tương
 ứng khi dùng trong các biểu thức.
Ví dụ:
 – Nếu p đang trỏ đến biến nguyên a, để tăng
 giá trị của biến a lên 10 ta phải dùng lệnh sau: 
 (int*)*p + 10;
 – Nếu p đang trỏ đến biến thực f, để tăng giá trị
 của biến f lên 10 ta phải dùng lệnh sau: 
 (float*)*p + 10;
 Cấp phát bộ nhớ động
 Một con trỏ không trỏ đến một địa chỉ bộ nhớ hợp lệ
 thì được gán giá trị NULL
 NULL được định nghĩa trong 
Ví dụ: 
 #include 
 void main()
 {
 int *p;
 cout <<“Gia tri con tro p tro den la: “<< *p; 
 }
 Kết quả của chương trình trên là:
 NULL POINTER ASSIGNMENT
 8. Con trỏ và mảngCấp phát bộ nhớ động
 Con trỏ và mảng
Giữa mảng và con trỏ có một sự liên hệ rất chặt
chẽ:
 – Những phần tử của mảng được xác định
 bằng chỉ số trong mảng và cũng có thể được
 xác định qua biến con trỏ.
 – Tên của một mảng tương đương với địa chỉ
 phần tử đầu tiên của nó, tương tự một con
 trỏ tương đương với địa chỉ của phần tử đầu
 tiên mà nó trỏ tới.
 Cấp phát bộ nhớ động
 Con trỏ và mảng
Ví dụ:
 char ch[10], *p;
 p = ch; 
 Cấp phát bộ nhớ động
 Con trỏ và mảng
. p được gán địa chỉ của phần tử đầu tiên của
 mảng ch.
 p = ch;
. Để tham chiếu phần tử thứ 3 trong mảng ch, ta
 dùng một trong 2 cách sau:
 ch[2] 
 *(p+2).
 Cấp phát bộ nhớ động
 Con trỏ và mảng
Truy cập các phần tử mảng bằng con trỏ
 Kiểu mảng Kiểu con trỏ
&[0] 
& [] + 
[] *( + ) 
 Cấp phát bộ nhớ động
#include 
#include 
void main ()
{
 int numbers[5], * p;
 p = numbers; *p = 10;
 p++; *p = 20;
 p = &numbers[2]; *p = 30;
 p = numbers + 3; *p = 40;
 p = numbers; *(p+4) = 50;
 for (int n=0; n<5; n++)
 cout << numbers[n] << ", ";
}
 Cấp phát bộ nhớ động
 int Numbers[5]; Numbers 10 20 30 40 50
 int *p; p
 pp p p p
 p= Numbers;
 20
*p = 10;
 p++; *p = 20;
 p = &numbers[2]; *p = 30;
 p = Numbers + 3; *p = 40;
 p = Numbers; *(p+4) = 50;
 Cấp phát bộ nhớ động
Ví dụ: Xuất mảng sử dụng con trỏ
#include 
void main()
{
 int a[] = {113,4,7,0,5,6,3,7,8,9};
 int *p;
 p = a;
 for(int i=0 ; i<10 ; i++)
 {
 *(p+i) *= 10; //tuong duong a[i] = a[i]*10
 cout << “a[“ << i << “] = “ << *(p+i) << ”\n”;
 }
}
 Cấp phát bộ nhớ động
 Mỗi biến con trỏ là một biến đơn. Ta có thể
 tạo mảng của các con trỏ với mỗi phần tử của
 mảng là một con trỏ.
 Cú pháp:
 type *pointerArray[elements];
 − type: kiểu dữ liệu mà các con trỏ phần tử trỏ
 đến.
 − pointerArray: tên mảng con trỏ.
 − elements: số phần tử của mảng con trỏ.
 Cấp phát bộ nhớ động
 P[0] P[1] P[2] P[3] P[4]
Ví dụ: 
 int *p[5]; p 100
 int a=6;
 p[0] = &a; 
 a 66 100
 p[2] = p[0]; 
 int b;
 b
 b = *p[0];
 Bài tập
Nhóm tối đa 4 người.
Viết chương trình với các hàm thực hiện các
chức năng sau:
a) Hiển thị tên các thành viên của nhóm.
b) Lấy tất cả phần ký số trong MSSV của các
 thành viên và tính tổng.
c) Xác định đặc tính của tổng này (chẵn/lẻ,
 nguyên tố, chia hết cho 3).

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_co_so_2_chuong_3_ham_va_chuong_trinh_nguye.pdf